Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 21

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 21

A/ Mục tiêu :

 -Giúp HS củng cố rèn kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,.

-HS biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học giải được các bài tập có liên quan.BT1

–Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.

B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :

1 – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK

 2 – HS : SGK, thước kẻ thẳng

 3-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm, cả lớp.

 

doc 45 trang Người đăng huong21 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 1năm 2011 
Tiết : Toán
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
A/ Mục tiêu :
 -Giúp HS củng cố rèn kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
-HS biết vận dụng quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học giải được các bài tập có liên quan.BT1
–Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong học toán.
B /Chuẩn bị TB - ĐDDH :
1 – GV :SGK, SGV; thước kẻ thẳng. Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK
 2 – HS : SGK, thước kẻ thẳng
 3-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm, cả lớp. 
 C / Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS.
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học đ/v từng đ.tượngHS
I– Kiểm tra bài cũ : 
- Câu1:Nêu cách hiểu của em về biểu đồ hình ?
- Làm lại BT1 tiết trước.( biểu độ hình quạt)
- Nhận xét,sửa chữa, ghi điểm.
II – Bài mới : Luyện tập:
1) Giới thiệu cách tính.
HĐ 1: Hướng dẫn HS tính diện tích của một mảnh đất theo hình vẽ SGK đã cho.
- GV treo bảng phụ đã vẽ hình như SGK.
Và nêu yêu cầu: Tính diện tích mảnh đất có kích thước như hình vẽ.
- Cho HS thảo luận nhóm 6, trình bày kết quả thảo luận cách giải.
- GV đặt tên các hình theo cách chia trên, mốtH trình bày bài giải như SGK.
-GVnhận xét và phát vấn để HS nêu qui trình cách giải- GV ghi vắn tắt lên bảng:
+Chia hình đã cho thành các hình quen thuộccó thể tính được diện tích.
+Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+Tính diện tích từng phần nho rồi cộng lạiû, suy ra diện tích hình đã cho.
2) Luyện tâp.
 Bài 1:
-Cho HS đọc đề bài và yêu cầu như SGK.
- GV vẽ hình lên bảng lớp và phát vấn để HS nêu hướng giải.
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 hS lên bảng trình bài làm.
- GV nhận xét , chữa bài. 
Bài2: 
Chia lớp thành 4 nhóm và phát mỗi nhóm 1 phiếu học tập đã vẽ sẵn hình như SGK.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận, vẽ hình và trình bày bài làm vào giấy theo các cách khác nhau.
-GV nhận xét, chữa bài và phát vấn để HS nhận xét rút ra cách giải nào nhanh, hợp lí và ngắn nhất. 
III– Củng cố :
- Nhắc lại qui trình cách tính diện tích các hình như vừa học.
-GV củng cố lại nội dung bài học.
IV– Nhận xét – dặn dò : 
 -Nắm chắc các qui trình cách tính diện tích các hình như vừa học.
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo).
- Nhận xét tiết học .
Kiểm tra cá nhân.
-Gọi 2HS trả lời miệng và viết công thức. 
- 1HS làm BT1.
-Đàm thoại, gợi mở, phân tích,luyện tập.
 Hoạt động cả lớp, nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
-Gọi vài HS nhắc lại qui trình cách làm.
- Đàm thoại, phân tích, gợi mở.
+HĐ cả lớp: tìm hiểu đề nêu hướng giải.
+HS làm việc cá nhân, 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
- Đ. thoại, phân tích, gợi mở.
Hoạt động nhóm , đại diện nhóm trình bày hướng giải và bài làm.
Các nhóm khác nhận xét, bỏ sung.
-HS làm việc theo hướng dẫn GV.
 - GV cùng HS hệ thống kiến thức bài học.
HDHS học ở nhà và giao việc.
-2 HSTB trả lời.
-1HS K giải BT1 
-Tất cả các đối tượng HS.
-HSK,G trình bày cách giải.
1HS G lên bảng giải.
-HSK,G trả lời
-HSTB,Y hiểu và nhắc lại.
-T.cả các đ tượng HS nắm chắc cách làm.
HSK,G nêu cách làm. Và 1HSK lên bảng giải.
-T.cả các đ tượng HS 
HSK,G nêu cách làm bài giải.
-HS nắm lại nội dung k. thức bài học.
-HS nắm nội dung công việc giao .
 Tiết : Tập đọc 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
 Theo Đinh Xuân Lâm-Trương Hữu Quýnh-Trung Lưu.
A.- Mục tiêu: 
 1)Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi; lúc trầm lắng, tiếc thương.Biết đọc phân biệt lời nhân vật : Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.
 2)- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong truyện( thái sư, câu đương, kiệu, quân hiệu,...)
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. Trả lời câu hỏi SGK
3) GDHS biết tôn trọng , kính yêu danh nhân. 
B.-Chuẩn bị TB - ĐDDH 
-GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK phóng lớn, SGK, SGV.
- Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. 
 -HS: SGK. 
-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, cả lớp. 
C- Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS. 
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học đ/v từng đối tượng HS
I/Kiểm tra bài cũ : 
 ( Nhà tài trợ đặc biệt của CM)
GV kiểm tra HS đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài..
II/ Bài mới:
1) Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài văn.( Theo SGV/2 tr. 40).
- Kêùt hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ bài học.
-Luyện đọc từng đoạn & Luyện đọc từ khĩ :chuyên quyền, suy nghĩ,...
 +Đoạn1: từ đầu  hỏi cho ra lẽ.
+Đoạn 2: Thám hoa vừa khóc đền mạng Liễu Thăng.
+Đoạn 3 : Lần khác... ám hại ông.
+Đoạn 4: Phần còn lại.
 -HS đọc chú giải và giải nghĩa từ mới: tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp..
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp theo cặp.
Tìm hiểu cách đọc từng nhân vật.
-GV nhắc lại cách thể hiện đọc diễn cảm lời từng nhân vật.
-Cho HS đọc lại toàn bộ trích đoạn kịch.
2) Tìm hiểu bài 
 Câu1::Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗLiễu Thăng.
 : Câu2:Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn minh với đại thần nhà Minh?
 Câu3:Vì sao vua nhà minh sai người ám hại ông Giang Văn minh?
Câu4:Vì sao có thể nói ong Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
-GVKL và phân tích thêm để HS nhận ra sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
3) Đọc diễn cảm-
 Đoạn 1 và cả bài.
 -GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn1
- Cho các nhóm HS phân vai đọc diễn cảm đoạn văn.
- Cho HS các nhóm thi đọc diễn cảm cả bài văn.
III Củng cố : 
-Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? 
- GV nhận xét , kết luận ý nghĩa và cho HS nhắc lại ý nghĩa của bài
IV Nhận xét, dặn dò:
 Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
-Chuẩn bị bài sau: Tiếng rao đêm.
GV nhận xét tiết học.
_Gọi HS đọc và yêu cầu mỗi HS trả lời 1 câu hỏi theo nọi dung.
*Đàm thoại, gợi ý, phân tích. - Gv đọc diễn cảm , cả lớp theo dõi và quan sát tranh.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn 2- 3 lượt.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa một số từ mới. 
-Luyện đọc theo cặp 
- Gợi mở, giảng giải.
-Gọi 3 HS đọc diễn cảm theo phân vai.
Cho hs đọc thầm từng đoạn và hướng dẫn hs tìm hiểu bài thông qua trả lời câu hỏi trong SGK
-GV gợi ý, phân tích, giảng giải.
HS thảo luận nhĩm , cả lớp và cá nhân.
-GV gợi ý và h.dẫn cách đọc.
-Gọi các nhóm HS đọc diễn cảm đoạn văn theo phân vai.
- Từng nhóm cử đại diện cá nhân thi đọc . 
Hoạt đôïng cả lớp
-Đàm thoại, gợi mở, giảng giải.
-GV và HS hệ thống lại nội dung bài.
Hoạt đôïng cả lớp
GV h/dẫn và giao việc.
HSK,TB.Y đọc & TL CH. 
 -Cả lớp theo dõi nắm cách đọc và quan sát tranh.
-HSY,TB đọc các từ khó
Tất cả các đ/tượng HS tham gia đọc. 
1HSG đọc chú giải SGK
-HSK,G nêu cách đọc từng nhân vật.
-HSK,G đọc .
-Tất cả các đối tượng HS 
-Câu1,3,:HSTB,Y trả lời.
-Câu 2,4 HS K , G trả lời
HSK,G đọc mẫu
Các đ/ tượng HS tham gia đọc trong nhóm.
-HSTB,K,G thi đọc .
HSK,G trả lời.
Tất cả các đối tượng HS theo dõi nắm nội dung bài.
Tất cả các đối tượng HS theo dõi nắm nội dung công việc giao
Tiết : Kể chuyện : 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN ,HOẶC THAM GIA 
Đề bài: Chọn một trong các đề bài sau :
	1 / Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , các di tích lịch sử – văn hoá .
	2 / Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ .
	3 / Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh , liệt sỹ .
 I / Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kĩ năng nói :
 -HS kể được một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ .
-Biết sắp xếp các tình tiết , sự kiện thành một câu chuyện .Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
 -Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2 / Rèn kĩ năng nghe :.
-Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện ; nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; 
3/Giáo dục: HS ý thức biết tôn trọng pháp luật, chấp hành đúng pháp luật, tôn trong mọi người.
II / Chuẩn bị: TB_- ĐDDH: 
 -GV :SGV, SGK,tranh ảnh minh hoạ các hoạt động bảo vệ các công trình công cộng , di tích lịch sử – văn hoá ; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ ; hoặc việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sỹ .
 -HS: SGK, dàn ý câu chuyện do các em chuản bị.
-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, nhĩm ,cả lớp . 
C- Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS. 
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Y. cầu cần học đ/v từng đ.tượngHS 
I/ Kiểm tra bài cũ : 
 - HS kể 1 câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc nói về những tấm gương sống , làm việc theo pháp luật , theo nếp sống văn minh 
II / Bài mới :
1 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-HS đọc 3 đề bài .
-Yêu cầu HS gạch chân dưới các từ ngữ của 03 đề bài đã cho mà em cho là quan trọng nhất.
 C1:- Các đề bài này thuộc thể loại gì ? 
 C2:Thể loại này khác gì so với thể loại truyện em kể tuâøn trước? ( do em tự sắp xếp, không có sẵn)
 C3:Đối  ...  của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này .
 + Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp .lao khong giap biển căm phu chia cĩ địa hình chủ yếu đồng bằng
+ Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và nghề thủ công truyền thống .
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức luôn thể hiện tinh thần đoàn kết, hữu nghị với các nước.
 B-Chuẩn bị: TB- Đồ dùng dạy học :
 1 - GV :SGK, SGV - Bản đồ Các nước châu Á. - Bản đồ Tự nhiên châu Á .ảnh SGK
2 - HS : SGK.
 3-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm, cả lớp. 
 C / Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học
Yêu cầu cần học đối với từng đ.tương HS.
I - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Á (tt) “
 + Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở những vùng nào ? Tại sao ?
 + Vì sao khu vực Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo ?
III- Bài mới : 
 1) Cam-pu-chia .
-GV yêu cầu HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18 kết hợp đọc mục1tr.107 SGK thảo luận và ghi vào bảng:
Thủ đô
Vị trí địa lí
Địa ình chính
Sản phẩm chính
.............
..............
.............
............
- GVKL: Thủ đô Phnôm-pênh; nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam,Lào, Thái Lan, biển; đồng bằng dạng lòng chảo; đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản . 
 2) Lào .
* HĐ1: - GV yêu cầu HS làm việc tương tự như tìm hiểu về Cam-pu-chia, và điền vào bảng.
GVKL: Thủ đô Viêng Chăn; nằm ở Đông Nam Á, giáp Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan,Mi-an-ma; Địa hình là núi và cao nguyên; đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản . 
 *HĐ2:
 - Nêu tên các nước có chung biên giới với hai nước lào và Cam-pu-chia?
 - GV yêu cầu HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào .
 Kết luận: Có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình ; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp, có nhiều người theo đạo Phật, trên khắp đấùt nước đều có chùa . 
3) Trung Quốc .
 *HĐ1: - Q.sát hình 5 bài 18 cho biết Trung Quốc thuộc khu vực nào của Châu Áù và tên thủ đô ?
 - Em có nhận xét gì về diện tích và dân số Trung Quốc ?
 - GV bổ sung : diện tích lớn thứ ba trên thế giới (sau L.B Nga và Ca-na-đa) và có số dân đông nhất thế giới, trung bình cứ 5 người dân trên thế giới thì có 1 là Trung Quốc. 
* HĐ2: GV cho HS cả lớp quan sát hình 3 và hỏi HS nào biết về Vạn Lí Trường Thành của Trung Quốc .
-GVKL:Đó là một di tích lịch sử vĩ đại, nổi tiếng của TQ.
 *HĐ3:-
- Vì sao dân cư TQ tập trung đông đúc ở miền Đông còn miền Tây thưa thớt?
-TQ ngày xưa và ngày nay nổi tiếng về mặt hàng nào?
*GVKL:Giải thích thêm.
III - Củng cố :
 + Nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào .
 + Kể các loại nông sản của Lào và Cam-pu-chia .
 + Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc mà em biết .
IV - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau:” Châu Aâu “
 Gọi 2 HS trả lời miệng.
Làm việc cả lớp, nhóm đôi.
Đàm thoại, phân tích, q.sát, giảng giải. 
B1: HS dựa vào SGK thảo luận , 2 HS làm vào phiếu khổ lớn.
B2: Đại diện báo cáo kết quả.
B3:HS chỉ trên b.đồ 
Hoạt động nhóm đôi.
Bước :HS thảo luận. 
Bước 2: Đại diện báo cáo kết quả.
Bước 3: . GV cho HS chỉ trên bản đồ 
-Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận các câu hỏi .
-Bước2: Đại diện bày kết quả Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Làm việc nhóm. Đàm thoại, q.sát phân tích, , g. giải. 
B1: HS dựa vào SGK, tr/ ảnh và vốn hiểu biết để thảo luận 
-Bước2: Đại diện nhóm tr/ bày kết qua.û. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Đàm thoại, q.sát phân tích, , g. giải. 
Hoạt động cả lớp.
GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học.
Hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
Câu1: HSTB Câu2: HSK 
Tất cả các đ/ tượng HS đọc& quan sát SGK để trả lời.
HSTB,Y trả lời câu1 .
HSK,G chỉ đúng trên bản đồ.
Tất cả các đối tượng HS .
HSTB,K trả lời .
-Tất cả các đối tượng HS 
-HSK,G đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Tất cả các đối tượng HS đọc SGK ,thảo luận cùng nhóm để tìm câu trả lời.
-HSTB,K,G đại diện nhóm trình bày kết quả .
HSTB,K,G đại diện nhóm trình bày kết quả .
 -Tất cả các đối tượng HS nắm chắc lại nội dung bài học.
-Tất cả các đối tượng HS nắm chắc nội dung công việc giao.
 Tiết : Aâm nhạc
HỌC HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 A-Mục tiêu 
-Giúp HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát: 
- HS hát đúng nhịp 3/8. kết hợp vỗ tay
 - Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ. Niềm kính yêu vơ hạn đối với bác hồ
B-Chuẩn bị TB - ĐDDH: 
+GV : SGK,SGV, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ. 
+Học sinh :SGK , 
+Dự kiến hình thức tổ chức dạy học :cá nhân, nhóm , cả lớp 
C- Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS. 
Nội dung dạy học 
Phương pháp dạy học 
Yêu cầu cần học đ/v từng đ.tượng HS 
I-Kiểm tra bài cũ 
“Hát mừng ” 
+Gọi 2 học sinh hát bài 
+GV nhận xét uốn nắn
2 Học sinh trung bình 
II-Bài mới 
1)Tìm hiểu thông tin về tác giả –tác phẩm.
-GV đặt một số câu hỏi nhằm gợi ý cho HS nói lên những hiểu biết về Thủ đô Hà Nội, về Lăng Bác Hồ..bac đã hy sinh cả cuộc đời cho đất nước
-GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích- tác giả bài hát Tre ngà bên Lăng Bác( Phần thông tin trong SGV tr.50).
 2)Học hát bài Tre ngà bên Lăng Bác.
a) . Hoạt động 1:GV hát mẫu toàn bài hát và phần tích giai điệu lời ca. - Cho HS đọc lời ca.
-H/dẫn HS hát từng lời ca và cả bài hát.
Hoạt động 2:Luyện tập:
- Cho HS hát theo tổ, nhóm, dãy bàn.
-Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo phách nhịp bài hát- nhịp 3/8.
Đàm thoại, gợi mở, giảng giải, trực quan. 
-Làm việc cả lớp., cá nhân, 
Đàm thoại, gợi mở, giảng giải, thực hành -Làm việc theo nhóm , cá nhân, cả lớp.
-Tất cả các đối tượng học sinh 
-HSK,G trả lời được một số câu hỏi GV nêu.
-T/cả các đối tượng học sinh
-HSTB,Y thuộc lời ca, đúng giai điệu.
HSK,G gõ đệm đúng nhịp , thể hiện rõ sắc thái bài hát.
-III-Củng cố :
-Nhắc lại những giai điệu, nội dung bài hát .
- Cho vài HS hát cá nhân cả bài.
- GV củng cố , liên hệ giáo dục HS .
-Làm việc cả lớp.
 -GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài học
- Tất cả các đối tượng học sinh nắm nội dung tiết học
IV-Dặn dò : 
Về nhà ôn lại bài hát đã học
-Chuẩn bị bài sau: bài 22..
Nhận xét tiết học.
-GV hướng dẫn HS học ở nhà và giao việc.
- Tất cả học sinh nắm nội dung công việc giao 
 Tiết : Kĩ thuật : 
 THỨC ĂN NUÔI GÀ
A-Mục tiêu:
 - Giúp HS biết liệt kê một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
 - HS nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Giáo dục: Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà..
 B- Chuẩn bị TB - ĐDDH : 
 1-GV: SGK,SGV, ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà; một số mẫu thức ăn nuôi gà.; 4 phiếu học tập.
 2-Học sinh SGK,VBT thực hành kĩ thuật: 
 3-Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : Cá nhân, cả lớp 
C- Nội dung và PPDH của GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS. 
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Yêu cầu cần học đ/v từng đ.tượngHS 
I-Kiểm tra bài cũ : 
Câu1: Nêu cách chọn gà nuôi lấy trứng?
Câu2: Nêu cách chọn gà nuôi lấy thịt?
Kiểm tra miệng 2 HS.
Câu1: HSTB.
Câu2: HSY.
II-Bài mới 
 1) Tìm hiểu tác dụng thức ăn nuôi gà.
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục1 SGK và trả lời câu hỏi:Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
-Các chất d.dưỡng cung cấp cho cơ hể động vật được lấy từ đâu?
-GVKL như SGK
2) Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà.
_ Kể tên các loại thức ăn nuôi gà thường dùng trong thực tiễn?:
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát các hình ảnh 1 SGK và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét và giải thích thêm. 
3) Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà.
 HĐ1:-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? Hãy kể tên các loại thức ăn? 
-GV nhận xét, kết luận.( theo SGK)
 HĐ2:Nêu tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường để nuôi gà?
-Yêu cầu HS đọc nội dung mục 2a và q.sát hình 2SGK để tháo luận, trả lời.
-GV nhận xét, kết luận. .( theo SGK)
.
Hoạt động cả lớp. 
Đàm thoại, giảng giải.
Quan sát, đàm thoại,gợi mở, giảng giải.
-HS làm việc cá nhân kết hợp với SGK để trả lời.Lớp nhận xét, bổ sung.
*Quan sát, đàm thoại, gợi mở, giảng giải.
-HS làm việc cá nhân kết hợp với SGK để trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.
*Quan sát, đàm thoại, gợi mở, giảng giải.
-HS làm việc nhóm, kết hợp với SGK để thảo luận, nêu k.quả. Lớp nhận xét, bổ sung.
-Tất cả các đối tượng HS.
HSTB,K trả lời.
 -Tất cả các đối tượng HS 
HSTB,Y trả lời.
Tất cả các đối tượng HS
HSTB,Y trả lời.
Tất cả các đối tượng HS
HSK,G trả lời.
III-Củng cố : 
- Nhắc lại tác dụng của thức ăn để nuôi gà?
- Kể tên một số loại thức ăn để nuôi gà?
 -Gv củng cố lại kiến thức cần ghi nhớ.
-GV tổng kết tiết học-cả lớp theo dõi.
-Tất cả các đối tượng HS nắm lại nội dung tiết học.
IV-Dặn dò : 
 -GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Thức ăn nuôi gà (tiếp theo).
-GV h/ dẫn và giao việc về nhà. 
-Các đối tượng HS nắm nội dung công việc giao.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 21 co du cac tich hop dep.doc