Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm 2011

Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm 2011

I- Mục tiêu:

1. Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội

2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên ngư¬ời, tên địa lí Việt Nam.

II - Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên ng¬ười, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68)

III - Hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn khối 5 - Tuần 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2011
CHÍNH TẢ: hµ néi
I- Mục tiêu: 
1. Nghe- viết đúng chính tả trích đoạn bài thơ Hà Nội 
2. Biết tìm và viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lí Việt Nam.
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam, cần viết chữ hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng tạo thành tên đó (Tiếng Việt 4, tập một , tr.68)
III - Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- YC HS viết những tiếng có âm đầu r, d, gi.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết?
- GV đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội . Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Nội dung của bài thơ?
- GV hỏi HS về nội dung bài thơ. 
- GV nhắc các em chú ý những từ ngữ cần viết hoa (viết lại ra giấy nháp những từ ngữ đó): Hà Nội, Hồ Gơm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ.
- GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. - GV đọc lại bài chính tả cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa bài; nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a): 
Bài tập 3b): 
4.Củng cố, dặn dò. 
- Bài thơ là lời một bạn nhỏ mới đến thủ đô, thấy Hà Nội có nhều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp.
- Bài 2a) làm vào vở.
- Bài 3b) hs chơi tiếp sức.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs:
1. Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Đồ dùng: Bảng phụ dùng chữa bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tìm câu ghép biểu thị quan hệ tương phản trong các câu dưới đây, xác định các vế câu và cặp quan hệ từ nối các vế câu trong câu ghép ấy.
a) Nếu trời trở rét thì con phải mặc thật ấm.
b) Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé này rất ngoan.
c) Tuy Nam không được khoẻ nhưng Nam vẫn đi học.
d) Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi học muộn.
Bài 2. Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ điền vào chỗ trống để tạo ra câu ghép biểu thị quan hệ tương phản.
a)  ai nói ngả nói nghiêng
  ta vẫn vững như kiềng ba chân.
b)  bà tôi tuổi đã cao  bà tôi vẫn nhanh nhẹn hoạt bát như hồi còn trẻ.
c)  tiếng trống trường tôi đã quen nghe  hôm nay tôi tấy lạ.
d)  nó gặp nhiều khó khăn  nó vẫn học giỏi.
Bài 3: Từ mỗi câu ghép đã điền từ hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ).
* Chấm chữa bài, nhận xét dặn dò.
- Câu c) và câu d)
- Có thể điền như sau:
a) dù  thì
b) mặc dù  nhưng
c) mặc dầu  nhưng
d) tuy  nhưng
- Ví dụ: 
a) Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân cho dù ai có nói ngả nói nghiêng.
 Thứ ba ngày 24 tháng 1 năm 2011
TOÁN: diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn toµn phÇn cñah×nh lËp ph­¬ng 
I Mục tiêu: Giúp hs:
- Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình lập phương từ quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng: Bảng phụ; một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. Hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: gọi 1 hs lên bảng làm lại bài tập 3 (tiết trước)
B. Bài mới:
1.Hình thành công thức tính DTXQ của hình lập phương.
- Yêu cầu hs quan sát một số hình lập phương:
+ Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương và hình chữ nhật
+ Có bạn nói: “Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt”. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai, vì sao?
- Vậy DTXQ của hình lập phương là gì?
- Diện tích các mặt của hình lập phương có điểm gì đặc biệt?
- Vậy để tính diện tích 4 mặt ta có thể làm như thế nào?
- Hãy nêu quy tắc tính DTXQ của hình lập phương?
2. Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Diện tích toàn phần của hình lập phương là diện tích của mấy mặt?
- Tính DTTP của hình lập phương ta làm thế nào?
- Hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ ở sgk.
3. Thực hành.
Bài 1: 
- Yêu cầu hs tự làm bài tập theo công thức. Gọi 2 hs đọc kết quả, các hs khác nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu hs nêu hướng giải và tự giải bài toán.
4. Củng cố, dặn dò.
- Bạn nói đúng, vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nó chính là hình lập phương.
- DTXQ của hình lập phương cũng là tổng diện tích của 4 mặt bên.
- Các mặt của hình lập phương có diện tích bằng nhau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I- Mục tiêu: 
1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK)-kết quả (KQ), giả thiết (GT)-kết quả (KQ)
2. Biết tạo các câu ghép có quan hệ ĐK-KQ, GT-KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm về câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
- HS làm lại BT3,4 (phần Luyện Tập)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xét. 
Bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu.
- GV chốt lại: ...
- Yêu cầu hs nêu ví dụ.
3. Phần ghi nhớ: (sgk) 
4.Phần luyện tập.
- Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập; suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
- GV mời 1 HS phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp: gạch dới các vế câu chỉ ĐK(GT), vế câu chỉ KQ; khoanh tròn các QHT nối các vế câu. cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
* Là người, tôi sẽ chết cho quê hương được coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ.
- Bài tập 2.
- GV giải thích: Các câu trên tự nó đã có nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK-KQ hay GT- KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
- Bài tập 3.
Cách làm tương tự BT2.
5. Củng cố, dặn dò
a) Cặp quan hệ nếu - thì.
b) Quan hệ từ nếu.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân.
- 3-4 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Những em này làm xong bài, trình bày kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại (GT-KQ)
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại t rầm trồ khen ngợi (GT-KQ)
c) Nếu(giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi (GT-KQ).
 Lòch söû Beán Tre “Ñoàng khôûi” 
 I. Muïc tieâu:
 - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960 ,phong trào “Đồng khởi ” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi ”).
 - Sử dụng bản đồ ,tranh ảnh để trình bày sự kiện .
 - Giaùo duïc loøng yeâu nöôùc, töï haøo tinh thaàn chieán ñaáu cuûa nhaân daân ta.
II. Chuaån bò:
 - GV : phieáu ghi caâu hoûi 
 - DK phöông phaùp : ñaøm thoaïi ,quan saùt ,thaûo luaän 
III. Caùc böôùc leân lôùp :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
- Ngaøy 20/12/1946 coù söï kieän gì ?
- Nhaän xeùt _ cho ñieåm 
- Nöôùc nhaø bò chia caét 
- Goïi hs ñoïc thoâng tin ôû SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi ôû phieáu :
+ Phong traøo “Ñoàng khôûi” ôû Beán Tre noå ra trong hoaøn caûnh nhö theá naøo ?
+ Phong traøo buøng noå vaøo thôøi gian naøo ? Tieâu bieåu nhaát laø ôû ñaâu ?
+ Thuaät laïi söï kieän ngaøy 17/2/1960 
+ Phong traøo “Ñoàng khôûi” ôû Beán Tre coù aûnh höôûng gì ñeán phong traøo ñaáu tranh cuûa nhaân daân mieàn Nam ?
+ YÙ nghóa cuûa phong traøo “Ñoàng khôûi” ôû Beán Tre 
- Nhaän xeùt 
- Goïi hs ñoïc ghi nhôù 
- Quan saùt hình trang 44 sgk ,em coù nhaän xeùt gì veà khí theá noåi daäy cuûa ñoàng baøo mieàn Nam .
- Nhaän xeùt
- Goïi hs ñoïc ghi nhôù 
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “Nhaø maùy hieän ñaïi ñaàu tieân ôû nöôùc ta ”
- 2 hs neâu
- HS ñoïc thoâng tin thaûo luaän vaø traû lôøi :
+ Do söï ñaøn aùp taøn baïo cuûa chính quyeàn Mó-Dieäm ,nhaân daân mieàn Nam buoäc phaûi vuøng leân phaù tan aùch kieàm keïp .
+ Phong traøo buøng noå töø cuoái naêm 1959 ñeán ñaàu naêm 1960 ,maïnh meõ nhaát laø ôû Beán tre .
+ Ngaøy 17/1/1960 ,nhaân daân huyeän Moû caøy ñöùng leân khôûi nghóa ,môû ñaàu cho phong traøo “Ñoàng khôûi” ôû Beán tre 
+ Phong traøo “Ñoàng khôûi” Beán Tre ñaõ trôû thaønh ngoïn côø tieân phong ,ñaåy maïnh cuoäc ñaáu tranh cuûa ñoàng baøo mieàn Nam ôû caû noâng thoân vaø thaønh thò .
+ Phong traøo môû ra thôøi kì môùi cho ñaáu tranh cuûa nhaân daân mieàn Nam : nhaân daân mieàn Nam caàm vuõ khí choáng quaân thuø ,ñaåy Mó vaø quaân ñoäi Saøi Goøn vaøo theá bò ñoäng ,luùng tuùng .
- 2 hs ñoïc 
- HS quan saùt vaø neâu : Khí theá noåi daäy cuûa nhaân daân mieàn Nam raát döõ doäi ,maïnh meõ ,toaøn daân mieàn Nam 1 loøng choáng giaëc .
- 2 hs ñoïc
- Laéng nghe 
Kó thuaät: Laép xe caàn caåu (t1) 
I. Muïc tieâu:
 - Choïn ñuùng ,ñuû soá löôïng caùc chi tieát laép xe caàn caåu .
 - Bieát caùch laép vaø laép ñöôïc xe caàn caåu theo maãu .
 - Xe laép töông ñoái chaéc chaén vaø coù theå chuyeån ñoäng ñöôïc .
II. Chuaån bò:
 - GV : maãu xe caàn caåu 
 - DK phöông phaùp :ñaøm thoaïi ,quan saùt ,thaûo luaän
III. Caùc böôùc leân lôùp:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
- Yeâu caàu hs neâu muïc ñích vaø taùc duïng cuûa vieäc veä sinh phoøng beänh cho gaø .
- Nhaän xeùt
- Laép xe caàn caåu (t1) 
- Cho hs quan saùt maãu xe 
- Ñeå laép ñöôïc xe caàn caåu ,theo em caàn phaûi laép maáy boä phaän ?Haõy neâu teân caùc boä phaän ñoù ?
- Nhaän xeùt 
- HDHS choïn chi tieát nhö sgk
- Yeâu caàu hs quan saùt hình 2 vaø traû lôøi caâu hoûi :
+ Ñeå laép giaù ñôõ ,em choïn nhöõng chi tieát naøo ?
- HDHS laép 4 thanh thaúng 7 loã vaøo taám nhoû .
- Phaûi laép thanh thaúng 5 loã vaøo haøng loã thöù maáy cuûa thanh thaúng 7 loã .
- HDHS laép 
- HDHS laép thanh chöõ U
- Yeâu caàu hs quan saùt hình 3 vaø HDHS laép caàn caåu 
- Yeâu caàu hs quan saùt hình 4 vaø traû lôøi caâu hoûi :Döïa vaøo hình 4a ,4b ,4c em haõy choïn caùc chi tieát vaø laép caùc boä phaän ñoù 
- HDHS hoaøn thaønh laép xe caàn caåu nhö hình 1 
- Nhaän xeùt 
- Goïi hs ñoïc ghi nhôù 
- Neâu laïi caùc boä phaän caàn laép xe caàn caåu 
-Nhaän xeùt tieát hoïc
- Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ Laép xe caàn caåu (t2)ø ”
- 2 hs neâu 
- Laéng nghe
- HS quan saùt 
- Ñeå laép ñöôïc xe caàn caåu caàn laép 5 boä phaän :giaù ñôõ caåu ,caàn caåu ,roøng roïc ,daây tôøi ,truïc baùnh xe 
- Laéng nghe vaø choïn
- HS quan saùt vaø traû lôøi :
+ Caùc chi tieát :thanh thaúng 7 loã ,5 loã ,taám nhoû ,thanh chöõ U
- Quan saùt 
-  ...  chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ đã viết nội dung của bài tập 1
III. Hoạt động dạy và học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 1hs đọc lại bài làm tuần trước (đã được sửa chữa). 
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Thế nào là kể chuyện?
- Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
- Bài văn KC có cấu tạo thế nào?
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài.
 Giáo viên nhận xét, kết luận 
3.Củng cố, dặn dò 
Giáo viên nhận xét tiết học.
1 học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK 
+ Là kể lại chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một số nhân vật. 
+ Hành động của nhân vật.
+ Lời nói ý nghĩ.
+ Những đặc điểm ngoại hình.
+ Mở đầu
+ Diễn biến
+ Kết thúc
2 học sinh đọc nối tiếp, lớp theo dõi ở SGK 
1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở 
Lớp nhận xét
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện Tập làm văn
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs:
1. Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
2. Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ đã viết sẵn nội dung câu chuyện Cột điện và dây chằng
III. Hoạt động dạy học:
 Gv yêu cầu hs đọc câu chuyện rồi trả lời các câu hỏi:
- Câu chuyện trên có những nhân vật nào?
- Em có nhận xét gì về tính cách của Cột Điện và Dây Chằng? Căn cứ vào đâu mà em có những nhận xét ấy?
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện bằng cách chọn ý đúng nhất trong những ý dưới đây:
a) Khuyên người ta không nên lấy trộm sắt bằng cách cắt dây chằng ở các cột điện vì làm thế cột điện sẽ đổ.
b) Khuyên người ta không nên coi thường dây chằng ở các cột điện.
c) Trong cuộc sống, cần tôn trọng và biết đến giá trị của mọi người xung quanh, chớ nên kiêu ngạo và coi thường người khác.
 Gv chấm chữa bài, củng cố dặn dò.
 Thứ 5 ngày 24 tháng 1 năm 2008 
TOÁN: Luyện tập chung
I. Mục đích:
- Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương và hình hộp chữ nhật?
- Yêu cầu HS làm bài tập 2 vbt
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
B. Dạy học bài mới 
Bài 1: Vận dụng công thức tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
Bài 2: Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân.
- Yêu cầu HS đọc bài thảo luận tìm kq?
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Muốn điền được kq đúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
 Giáo viên nhận xét, kết luận.
C. Củng cố, dặn dò .
- Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK 
- HS làm ở bảng, lớp làm vào vở 
- Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK 
- Thảo luận theo cặp để tìm kq
- HS phát biểu, lớp nhận xét
- Học sinh đọc, lớp theo dõi ở SGK. 
Tính để tìm kq, rồi so sánh các kq
- HS làm ở bảng, lớp làm vào vở 
KỂ CHUYỆN: Ông Nguyễn Khoa Đăng
I.Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
- Biết trao đổi với các bạn về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II - Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn lời thuyết minh cho 4 tranh (theo SGK)
 III- Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Yêu cầu hs kể lại câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử - văn hoá, ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh, liệt sĩ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Gv kể chuyện.
3. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố, dặn dò.
a) KC trong nhóm: Từng nhóm 4. HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. Kể xong, HS trao đổi trả lời câu hỏi 3 (Biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào?)
b) Thi KC trước lớp
- HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
Ñòa lí:	 Chaâu AÂu 
I. Muïc tieâu:
 - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Âu :Nằm ở phía tây châu Á ,có ba phía giáp biển và đại dương .
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình ,khí hậu ,dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu 
+ 2/3 diện tích là đồng bằng ,1/3 diện tích là đồi núi .
+ Châu Âu có khí hậu ôn hòa .
+ Dân cư chủ yếu là người da trắng .
+ Nhiều nước có nề kinh tế phát triển .
 - Sử dụng quả địa cầu ,bản đồ lược đồ để nhận biết vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ chấu Âu .Đọc tên và chỉ vị trí địa lí một số dãy núi ,cao nguyên ,đồng bằng ,sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ) .Sử dụng tranh ảnh ,bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu Âu .
 II. Chuaån bò:
 - GV : phieáu hoïc taäp
 - HS :SGK Lòch söû Ñòa lí 
 - DK phöông phaùp :ñaøm thoaïi ,thaûo luaän ,quan saùt 
III. Caùc böôùc leân lôùp:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
- Neâu vò trí ñòa lí cuûa Cam-pu-chia vaø Laøo
- Nhaän xeùt _ cho ñieåm 
- Chaâu AÂu 
- Yeâu caàu hs quan saùt hình 1trang 102 vaø traû lôøi caâu hoûi ôû phieáu
1/ Chaâu AÂu naèm ôû vò trí naøo treân quaû ñòa caàu?
2/ Phía ñoâng baéc, taây nam giaùp ñaâu?
3/ Chaâu AÂu coù dieän tích laø bao nhieâu? Naèm trong vuøng khí haäu naøo?
- Chaâu AÂu naèm trong vuøng khí haäu naøo ?
- Nhaän xeùt 
- Chia lôùp thaønh 3 nhoùm ,quan saùt hình 1 vaø hoaøn thaønh baûng thoáng keâ veà ñaëc ñieåm töï nhieân chaâu AÂu
 - Nhaän xeùt
- Goïi hs ñoïc muïc 3 vaø hoûi :
+ Neâu soá daân Chaâu AÂu?
+ Ngöôøi daân Chaâu AÂu coù neùt gì khaùc so vôùi ngöôøi Chaâu AÙ?
+ Keå teân moät soá hoaït ñoäng saûn xuaát, kinh teá cuûa ngöôøi Chaâu AÂu?
- Nhaän xeùt
- Goïi hs ñoïc ghi nhôù 
- Goïi hs neâu laïi vò trí vaø giôùi haïn cuûa chaâu AÂu 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Veà nhaø xem baøi vaø chuaån bò baøi “ Moät soá nöôùc chaâu AÂu ”
- 2 hs neâu
- Laéng nghe
- HS quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi : 
1/ Chaâu AÂu naèm ôûÛ Baéc baùn caàu.
2/ Baéc giaùp Baéc Baêng Döông.
. Taây giaùp Ñaïi Taây Döông
. Nam giaùp Ñòa Trung Haûi.
. Ñoâng vaø Ñoâng Nam giaùp Chaâu AÙ.
 3/ S = 10 trieäu km2 = 1/4 Chaâu AÙ. Khí haäu oân hoøa.
- Chaâu AÂu naèm trong ñôùi khí haäu oân hoøa 
- Lôùp chia thaønh 3 nhoùm ,caùc nhoùm thaûo luaän vaø hoaøn thaønh baûng thoáng keâ :
Khu vöïc
Ñoàng baèng, nuùi, soâng lôùn
Caûnh thieân nhieân tieâu bieåu
Ñoâng AÂu
Ñoàng baèng Ñoâng AÂu.
Daõy nuùi Uran, Caùpca, Soâng Vonga
d. Röøng laù kim
Trung AÂu
Ñoàng baèng Trung AÂu. Daõy nuùi aên go, cacpaùt. Soâng Ñanuy
b. Ñoàng baêng Trung AÂu.
a. Daõy nuùi Anpô
Taây AÂu
Ñoàng baèng Taây AÂu.
Nhieàu nuùi vaø cao nguyeân
Coù röøng laù roäng. Muøa thu caây chuyeån laù vaøng.
Baùn ñaûo Xcan-di-navi
Nuùi Xcan-ñi-na-vi
C.Phi-O (bieån hai beân do caùc vaùch ñaù doác, coù baêng tuyeát).
- 1 hs ñoïc 
+ 2004 laø 725 trieäu ngöôøi chöa baèng 1/5 daân soá Chaâu AÙ.
 + Da traéng, muõi cao, toùc coù maøu naâu, ñen vaøng, maét xanh.
 + Coù nhieàu hoaït ñoäng saûn xuaát nhö troàng luùa mì, laøm vieäc trong caùc nhaø maùy hoaù chaát, cheá taïo maùy moùc.
- 2 hs ñoïc 
- 3 hs neâu 
- Laéng nghe
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
2. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ dùng cho 1 hs làm bài tập 3 để chữa bài.
Bảng học nhóm, bút dạ, vbt
III. Hoạt động dạy và học: 
A. Kiểm tra bài cũ 
HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép ĐK(GT)-KQ bằng QHT (Làm lại bt1)
B. Dạy học bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét 
Bài 1
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Yêu cầu HS làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
3. Ghi nhớ (SGK)
4. Luyện tập 
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài và làm bài tập.
- Giáo viên nhận xét 
Bài 2 
- Yêu cầu HS đọc bài 
- Giáo viên nhận xét 
Bài 3 (làm tương tự b2)
5. Củng cố, dặn dò 
1 hs làm bài
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- 1HS làm ở bảng. lớp làm vào vở? 
+ Tuy bốn mùa là vậy ... , nhưng mỗi mùa...
+ Cách nối các vế câu ghép: Có 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuy... nhưng.
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- 1HS làm ở bảng học nhóm. lớp làm vào vở? 
+ Dù trời rét, chúng em vẫn đến trường
- 1HS đọc, Lớp theo dõi ở SGK 
- 1HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở? 
a, Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học ...
b, Tuy trời rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
- 1HS làm ở bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh bài
LUYỆN TOÁN: Luyện tập
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp hs:
 - Củng cố công thức tính DTXQ và DTTP của hình lập phương
- Vận dụng quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 100dm2. Tính:
Cạnh của hình lập phương đó?
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó?
Bài 2: Nam làm một cái hộp có dạng hình lập phương không nắp bằng bìa, có cạnh là 1,2 dm. Tính diện tích bìa để làm hộp? Biết rằng các mép dán và phần bìa bỏ đi bằng diện tích các mặt của hộp.
Bài 3: Người ta xếp các viên gạch hình hộp chữ nhật thành một hình lập phương có cạnh 22cm (hình bên). Tính diện tích toàn phần của viên gạch hình hộp chữ nhật?
- Hướng dẫn: Dựa vào hình vẽ để tính kích thước của viên gạch.
 Chấm chữa bài, củng cố dặn dò.
Chiều cao của viên gạch là:
 22 : 4 = 5,5 (cm)
Chiều rộng viên gạch là:
 22 : 2 = 11 (cm)
Chiều dài viên gạch là: 22 cm
Diện tích toàn phần viên gạch là:
(22 + 11) 2 5,5 + 22 11 2 = 847 (cm2) 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 22 co du cac tich hop chuan(3).doc