I. Yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với th¸i độ tự hào ca ngợi .
- Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chun bÞ: (LBG)
III. Hoạt động dạy, học:
1. Bài cũ:
- 3 HS đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét ghi điểm.
TUẦN 25 Thứ 2 ngày 18 tháng 2 năm 2013 TËp ®äc PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG I. Yêu cầu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với th¸i độ tự hào ca ngợi . - Hiểu ý chính của bài : Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: - 3 HS đọc bài “Hộp thư mật” và trả lời câu hỏi trong sgk. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: - Cho HS quan sát tranh minh họa và giới thiệu bài “ Phong cảnh đền Hùng” Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Hoạt động 1: Luyện đọc - GV gọi HS đọc bài ? Bài chia mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến chính giữa . Đoạn 2: Tiếp theo đến xanh mát . Đoạn 3: Còn lại. Lần 1 : HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp luyện đọc từ khó : chót vót, dập dờn, uy nghiêm,vòi vọi, sừng sững, ngã ba Hạc . Lần 2 cho HS tiếp tục đọc nối tiếp và kết hợp giải nghĩa từ trong sgk. - Luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ? Bài văn viết về cảnh vật gì ? ở đâu ? - Giảng từ : Đền Hùng ? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng ? - Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở thành Phong Châu vùng Phú Thọ cách đây khoảng 4000 năm. - GV giảng thêm cho HS nghe về truyền thuyết con Rồng cháu Tiên . ? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng ? - Giảng từ : Nam quốc sơn hà ? Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó ? ? Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ? Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba - GV: Theo truyền thuyền thuyết, vua Hùng Vương thứ 6 đã "hoá thân" bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3 âm lịch. Từ đó người Việt lấy ngày 10/3 làm ngày giỗ Tổ. ? Nêu nội dung bài . * GV bổ sung ghi bảng Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên . Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn, mỗi em đọc một đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm doạn 1 (chú ý Giọng đọc, nhấn giọng ở các từ : nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững . - GV cho đọc diễn cảm theo cặp. - Cho đại diện thi đọc diễn cảm - GV hướng dẫn lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài . - GV liên hệ GD, nhận xét tiết học . - Học bài, chuẩn bị bài sau “Cửa sông” - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện đọc theo cặp - Đại diện đọc trước lớp - Lớp nhận xét - Lắng nghe - lớp đọc thầm tồn bài - HS trả lời, lớp nhận xét - HS khá - 1 em đọc đoạn 1 - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc lướt đoạn 2 - HS nối tiếp kể - HS khá - HS lắng nghe - HS nối tiếp nêu - HS nhắc lại. - 3 HS đọc 3 đoạn , lớp nhận xét . - HS theo dõi. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 ___________________________________________ To¸n KIỂM TRA I. Yêu cầu: - Kiểm tra HS về: - Tỉ số phần trăm và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Giải một số bài toán về tính diện tích, thể tích một số hình đã học II. Hoạt động dạy, học: 1.Ra đề bài: Bài 1: Một lớp học có 18 nữ và 12nam. Tìm tỉ số HS nữ và HS cả lớp. Bài 2: Biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó bằng bao nhiêu? Bài 3: Một hình lập phương có cạnh 1,5 cm. Tính : a. Diện tích xung quanh của hình lập phương. b. Tính diện tích toàn phần của hình lập phương. - HS giỏi làm thêm bài 4 Bài 4: Một phòng học có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 5,5m, chiều cao3,8 m. Nếu mỗi người làm việc trong phòng đó cần có 6m3không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu HS trong phòng đó. Biết rằng lớp học chỉ có một GV và thể tích đồ đạc trong phòng chiếm 2m3 2. HS làm bài 3. Thu bài - Nhận xét tiết kiểm tra __________________________________________ chÝnh t¶(Nghe viÕt) AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI I. Yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả. - Tìm được các tên riêng trong truyện : Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng. Đồ dùng dạy học: - Bảng con, vở bài tập II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: HS viết lời giải câu đố (BT3, tiết chính tả trước) 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. * Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết . ? Bài chính tả nói điều gì ? * Hướng dẫn viết từ khó: - GV nhận xét sửa sai nhắc HS chú ý những tên riêng viết hoa, những chữ HS dễ viết sai chính tả. * Viết chính tả: - GV đọc từng câu cho học sinh viết. - GV đọc lại - GV chấm một số bài nhận xét, tuyên dương học sinh. - GV tổng kết lỗi sai của của học sinh. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập . - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. GV giải thích thêm từ Cửu Phủ (Tên một loại tiền cổ của Trung Quốc ngày xưa) - Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ”, suy nghĩ làm bài . - GV chốt lại ý đúng: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, nhớ mẩu chuyện vui “Dân chơi đồ cổ” về nhà kể lại cho người thân. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi. - HS tìm và nêu các từ khĩ viết rồi luyện viết vào bảng con. - HS nghe viết - HS sốt lỗi - Trao đổi vở soát lỗi cho bạn . - HS nêu yêu cầu bài tập . - HS dùng viết chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong VBT - HS nối tiếp nêu kq - Lớp nhận xét __________________________________ Buỉi chiỊu GV chuyªn d¹y _________________________________________________ Thứ 3 ngày 19 tháng 2 năm 2013 Buổi sáng To¸n BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN I. Yêu cầu: Giúp HS : - Biết tên gọi, kí hiệu các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian gian thông dụng. - Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào. - Đổi dơn vị đo thời gian. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cị: - GV nhận xét sửa bài KT định kì . 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1. Giới thiệu bài mới: “Bảng đơn vị đo thời gian”. 2. Ôn các đơn vị đo thời gian đã học: - Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học ? Một thế kỉ có bao nhiêu năm? ?.Nêu số ngày trong 1 năm? - Cứ 4 năm là có một năm nhuận ? Năm 2000 là năm nhuận thì tiếp theo sẽ là năm bao nhiêu? Giáo viên chốt lại và củng cố cho cụ thể 1 năm thường 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày. 4 năm đến 1 năm nhuận. - GV nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28 , 29 ngày - GV cho HS đổi các số đo thời gian 1 năm rưỡi = tháng 180 phút = giờ 3. Luyện tập. Bài 1: Bài 2: * GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra. Giáo viên chốt lại cách làm bài. 3 năm rưỡi = 3,5 năm = 12 tháng x 3,5 = 42 tháng giờ = 60 x = phút = 45 phút Bài 3: GV hướng dẫn cách làm 60 phút = 1 giờ 12 phút = 12 : 6 = 0,2 giờ 72 phút = 1,2 giờ * * GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại bảng đơn vị đo thời gian. - GV nhận xét tiết học- Dặn chuẩn bị bài sau. 2 em nhắc lại Học sinh lần lượt trả lời Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vị 1 tuần = ngày. 1 giờ = phút. 1 phút = giây. - HS lắng nghe - HS đổi rồi nêu kq -1 em đọc bảng ở SGK HS đọc yêu cầu Lớp làmvào vở rồi nêu kq HS đọc yêu cầu Lớp làm vào vở HS đọc yêu cầu - HS nghe hướng dẫn - Lớp làm vào vở _________________________________ LuyƯn tõ vµ c©u LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ I. Yêu cầu: - Giúp HS hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu. Hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ. - Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. - Làm được các bài tập ở mục III. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Hoạt động 1: NhËn xÐt Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn . - GV giao việc: + Dùng bút chì gạch dưới những từ (Trong những từ in nghiêng) lặp lại ở câu trước. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét + chốt kết quả đúng. Trong những chữ in nghiêng từ lặp lại là từ đền. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu đề . - Thử thay thế từ đền trong câu thứ 2 bằng một trong các từ nhà, chùa, trường, lớp và nhận xét kết quả thay thế: + GV hướng dẫn: Sau khi thay thế, HS đọc lại cả 2 câu và thử xem hai câu trên có còn ăn nhập với nhau hay không. So sánh nó với hai câu vốn có để tìm nguyên nhân . + GV gọi đọc 2 câu văn sau khi đã thay thế từ điền ở câu 2 bằng các từ nhà, chùa, trường, lớp. - GV nhận xét, chốt lại ý đúng: Bài 3: Gọi HS đọc đề bài . * GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo ra được đoạn văn, bài văn. Ghi nhớ - Cho HS đọc nội dung phần ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu đề + Đọc 2 đoặn văn a,b. - GV nhắc nhở HS cách thực hiện bài tập . - Cho HS làm bài . * GV cùng cả lớp chữa bài . a. Từ Trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu. ... hóm để bộ lắp ghép lên bàn. ? Kể tên các chi tiết và các bộ phận của xe ben? Hoạt động 2: Thực hành lắp xe ben a. Chọn chi tiết: Cho học sinh để hộp lắp ghép mô hình lên bàn và chọn các chi tiết để lên nắp hộp. b. Lắp từng bộ phận: ? Hãy trình bày quy trình lắp xe ben? - Tổ chức cho HS lắp theo 4 nhóm Cho học sinh tự lắp theo các bước trong sách.( Giáo viên hỗ trợ thêm cho học sinh yếu) Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm. Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá: - Lắp đúng, đủ các bộ phận của xe ben. - Xe lắp chắc chắn không xộc xêïch. - Xe chuyển động được. Chọn giám khảo đánh giá cùng giáo viên, tuyên dương nhóm, các nhân lắp tốt. - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe ben. 3. Củng cố, dặn dò: -Về nhà ôn lại các bước đã học. - Chuẩn bị tiếp tục thực hành ở tiết sau. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh lên bảng chỉ các bộ phận của xe - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - 3 Học sinh lần lượt nhắc lại. - Các nhóm tự lắp. - Từng nhóm để sản phẩm lên bàn. - Học sinh theo dõi rút kinh nghiệm. ___________________________________ LUYỆN TỪ vµ c©u (Bỉ sung 1) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Yêu cầu: - Giúp HS tìm được câu ghép biểu thị quan hệ tương phản - Xác định được các vế câu và cặp quan hệ từ. - Điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp hợp vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép biểu thị quan hệ tương phản. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS ôn tập: Bài 1: Tìm câu ghép biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau. a. Nếu trời rét thì ta phải mặc thật ấm b. Do cha mẹ quan tâm dạy dỗ nên em bé rất ngoan. c. Tuy Nam không được khỏe nhưng Nam vẫn đi học. d. Mặc dù nhà nó xanhuwng nó không bao giờ đi học muộn. * GV chốt lại kq đúng Bài 2: Xác định các vế câu và cặp quan hệ từ nối các vế câu trong ghép ấy. - - GV cùng cả lớp chữa bài Bài 3: Tìm quan hệ từ cặp quan hệ từ điền vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép biểu thị quan hệ tương phẩn. a. ... ai nói ngả nói nghiêng. ... ta vẫn vững như kiềng ba chân. b. ... bà tôi đã cao tuổi ... bà tôi vẫn nhanh nhẹn a như hồi còn trẻ. c. ... nó gặp nhiều khó khăn ...nó vẫn học giỏi. - GV hướng dẫn HS đổi vở kiểm tra. 3. Củng cố, dặn dò: - - GV nhận xét tiết học - Dặn chẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo ặp rồi nêu kq - HS đọc yêu cầu - Lơpù làm vào vở - 1 em làm vào bảng nhóm - HS đọc yêu cầu - Lớp làm vào vở __________________________________________ TẬP LÀM VĂN (Bỉ sung 2) TẢ ĐỒ VẬT I. Yêu cầu: - Giúp HS ôn luyện củng cố kĩ năng lập đà ý của bài văn tả đồ vật. - Ôân luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Trong bài văn miêu tả đồ vật chúng ta cần theo trình tự nào. a. Từ chi tiết đến bao quát đồ vật . b. Chọn tả những gì ấn tượng c. Tả bao quát toàn bộ đồ vật rồi đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật. * GV chốt lại lời giải đúng Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn sau Tả chiếc cặp sách của em. ? Nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật * GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau. 1 em đọc yêu cầu HS làm bài theo cặp rồi nêu kq kq. HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại Lớp lập dàn ý vào vở HS nối tiếp trình bày. ________________________________ H§NGLL So¹n quyĨn riªng ________________________________________________ Thứ 6 ngày 22 tháng 2 năm 2013 To¸n LUYỆN TẬP I. Yêu cầu: Giúp HS: - Biết cộng và trừ số đo thời gian. - Vận dụng giải các bài toán cĩ nội dung thực tế. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: Luyện tập. - Học sinh lần lượt sửa bài luyện tập thêm ở tiết trước. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài + Ghi bảng. Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS LuyƯn tËp: Bµi tËp 1: - GV híng dÉn HS lµm bµi. 3,4 ngày= giờ ?.1 ngày bằng mấy giờ? ? Muốn tính 3,4 giờ ta làm thế nào? Nhấn mạnh cách tính, cách đổi số đo thời gian. - Cho HS lµm vµo b¶ng con. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. Bài 2: - GV híng dÉn HS lµm bµi. - Cho HS lµm vµo vë 3 HS lªn b¶ng. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt - GV Chốt lại cách cộng, trừ số đo thời gian Bài 3:TÝnh - Cho HS lµm vµo nh¸p. Sau ®ã ®ỉi nh¸p chÊm chÐo. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. - GV chấm chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lạicác đơn vị đo thời gian, nhận xét tiết học. - Xem lại bài học. - Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian” - 1 HS nªu yªu cÇu. 12 ngµy = 288 giê ; 1,6 giê = 96 phĩt 3,4 ngµy = 81,6 giê; 2 giê15 ph = 135 ph 4 ngµy 12giê =108giê ;2,5 ph = 150 gi©y giê = 30 ph ; 4 ph 25 gi©y = 265gi©y - 1 HS nªu yªu cÇu. 2 n¨m 5 th¸ng + 13 n¨m 6th¸ng =15 n¨m 11 th¸ng 4 ngµy 21 giê + 5 ngµy 15 giê = 10 ngµy 12 giê 13 giê 34 ph + 6 giê 35 ph = 20 giê 9 ph - 1 HS nªu yªu cÇu. 4 n¨m 3 th¸ng - 2 n¨m 8 th¸ng = 1 n¨m 7 th¸ng 15 ngµy 6 giê - 10 ngµy 12 giê = 4 ngµy 18 giê 13 giê 23 phĩt - 5 giê 45 phĩt = 7 giê 38 phĩt ________________________________ TËp lµm v¨n TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. Yêu cầu: 1. Chuẩn kiến thức và kĩ năng. - Dựa theo truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”, và gợi ý của GV các em viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. 2. Giáo dục kĩ năng sống. - Thể hiện sự tự tin ( đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.) - Kĩ năng hợp tác ( Hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch ) II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ: Gọi vài em đọc bài sửa ở nhà. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện “Thái sư Trần Thủ Độ”. Bài 2 : Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2. - Một HS đọc yêu cầu BT2, tên màn kịch (Xin Thái sư tha cho!) và gợi ý về cảnh trí, nhân vật, thời gian. - Gọi HS đọc gợi ý về lời đối thoại. - Gọi HS đọc đoạn đối thoại. - Cho cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 2. - GV giao nhiệm vụ cho HS : Các em dựa theo nội dung của bài tập 1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở bài tập 2. Khi viết chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm bài. - Cho các nhóm trình bày kết quả bài làm. Cả lớp và - GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lý nhất, hay nhất. Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - HDHS: - Đọc phân vai (4 em sắm vai : người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông ) - HS đọc. GV nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. . - Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất. -Dặn HS về viết lại đoạn đối thoại vào vở. Chuẩn bị: “Tập viết đoạn đối thoại”. - 2 học sinh lần lượt đọc, lớp đọc thầm. - 3 HS đọc nội dung bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - 1 HS đọc gợi ý lời đối thoại -1HS đọc đoạn đối thoại, cả lớp đọc thầm . - HS làm bài theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - 1 HS đọcyêu cầu đề bài. -Từng nhóm HS đọc phân vai - Lớp theo dõi nhận xét. __________________________________ Khoa häc ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( TIẾT 2) I. Yêu cầu: Sau bài học, giúp HS: - Ơn tập về các kiến thức phần vật chất vàà năng lượng : các kĩ năng quan sát , thí nghiệm . - Những kĩ năng bảo vệ mơi trường giữu gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng. II. ChuÈn bÞ: (LBG) III. Hoạt động dạy, học: 1. Bài cũ : 2. Bài mới: -Giới thiệu bài – ghi đề bài. Ho¹t ®éng GV Ho¹t ®éng HS Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 102 SGK thảo luận các câu hỏi: ? Các phương tiện, máy móc trong các hình (SGK) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động ? - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Năng lượng cơ bắp của người. b, d. Năng lượng chất đốt từ xăng. c Năng lượng gió Hoạt động 2: Trò chơi “thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”. GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức tiếp sức. Chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ. Cách thực hiện : Mỗi nhóm cử 5em, đứng xếp hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS2 lên viết, hết thời gian, nhóm nào viết được nhiều và đúng là thắng cuộc. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học -Về học bài – Chuẩn bị bài sau “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa” - HS quan sát hình trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Mỗi dãy bàn cử 5 em đại diện lên chơi. - Cả lớp theo dõi cổ vũ cho hai đội. - HS cùng GV theo dõi nhận xét chọn ra đội thắng cuộc . ____________________________________ TiÕng anh GV chuyªn d¹y ______________________________________________________
Tài liệu đính kèm: