Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 17

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 17

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; GDBVMT (Gián tiếp): Bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK.

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 năm học 2011 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ : 17 Từ ngày 10/12/2012 đến ngày 14/12/2012
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Nội dung tích hợp
1
SHDC
Hai
2
Mĩ thuật
Xem tranh: Du kích tập bắn
10/12/2012
3
Tập đọc
Ngu Công xã Trịnh Tường
GDBVMT (Gián tiếp): Bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây 
gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
4
Toán
Luyện tập chung (trang 79)
5
Lịch sử
Ôn tâp, kiểm tra định kì cuối học kì I
6
Đạo đức
Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2)
GDKNS: Kĩ năng hợp tác; đảm nhận trách; tư duy phê phán; ra quyết định. 
GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. 
GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
1
Anh văn
Ôn tập về cấu tạo từ
Ba
2
Thể dục
Luyện tập chung (trang 80)
11/12/2012
3
LT & Câu
Review (2)
4
Toán
Đi đều, vòng phải, vòng trái. Trò chơi: 
Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
5
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra HK I
1
Tâp làm văn
Ôn tập về viết đơn
GDKNS: Kĩ năng ra quyết định/ giải quyết vấn đề; hợp tác. 
Tư
2
Toán
Giới thiệu máy tính bỏ túi (trang 81)
12/12/2012
3
Chính tả
Nghe-viết : Người mẹ của 51 đứa con
4
Kĩ thuật
Thức ăn nuôi gà
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
GDBVMT (Gián tiếp): Chống lại những hành vi phá hoại môi trường (phá rừng, đốt rừng).
TGHCM (Liên hệ): Tinh thần làm việc vì hạnh phúc nhân dân của Bác.
1
Tập đọc
Ca dao về lao động sản xuất
Năm
2
Toán
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm
13/12/2012
3
Khoa học
Ôn tập và kiểm tra HK I
4
Thể dục
Đi đều, vòng phải, vòng trái. Trò chơi: 
Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
5
Địa lí
Ôn tập
1
Âm nhạc
Tập biểu diễn: Reo vang bình minh; Hãy giữcho 
em bầu trời xanh - Ôn tập TĐN số 2
Sáu
2
Anh văn
Review (3)
14/12/2012
3
Toán
Hình tam giác (trang 85)
4
LT & Câu
Ôn tập về câu
5
Tâp làm văn
Trả bài văn tả người
6
SHTT
 DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
TỔ TRƯỞNG
 GVCN
TUẦN 17 	 TẬP ĐỌC
Tiết 33 NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
 Ngày soạn: 3/12/2012 - Ngày dạy: 10/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; GDBVMT (Gián tiếp): Bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài “Thầy cúng đi bệnh viện”; trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV cho HS xem tranh minh họa dẫn lời vào bài học.
 b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
7 phút
7 phút
HĐ 1: Luyện đọc
MT: HS phát âm chính xác và hiểu từ ngữ mới.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài.
- Gợi ý cho HS chia đoạn, yêu cầu đọc nối tiếp.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét chung và đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
Cách tiến hành:	
- Gọi HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ, gọi HS khá, giỏi đọc.
- Hướng dẫn HS cách đọc, đọc mẫu.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
- 1 HS khá (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn.
- Đọc chú giải SGK; đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- HS khá (giỏi) đọc đoạn văn.
- Lắng nghe, ghi nhận cách đọc GV.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
4.- Củng cố: (5phút)
- Hỏi HS về ý nghĩa, nội dung bài tập đọc. (Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo, dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn).
- GD thái độ: Có trí sáng tạo và tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu; GDBVMT (Gián tiếp): Bảo vệ dòng nước thiên nhiên và trồng cây gây rừng để giữ gìn môi trường sống tốt đẹp. 
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 17 	 TOÁN
Tiết 81 LUYỆN TẬP CHUNG 
 Ngày soạn: 3/12/2012 - Ngày dạy: 10/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 3 HS lên bảng làm lại BT1, 2, 3 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
Thời lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Biết thực hiện các phép tính với số thập phân.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 1a; HS khá, giỏi làm cả bài.
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. HS trung bình, yếu làm bài 2a, bài 3; HS khá, giỏi làm cả 2 bài.
- Lên bảng chữa bài. 
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT4.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 LỊCH SỬ
Tiết 17 ÔN TẬP
 Ngày soạn: 3/12/2012 - Ngày dạy: 10/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
- Tường thuật sơ lược phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.
	- Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức “Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới” tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
8 phút
14 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
Mục tiêu: Tường thuật sơ lược phong trào chống Pháp của Trương Định; Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc, chiến dịch Biên giới.
Cách tiến hành: 
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cả lớp.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua kể về một anh hùng được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc (5-1952).
- GD thái độ: Ý thức trân trọng, giữ gìn giá trị lịch sử; học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 17 HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 2) 
 Ngày soạn: 3/12/2012 - Ngày dạy: 10/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
- Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường.
GDKNS: Kĩ năng hợp tác; đảm nhận trách; tư duy phê phán; ra quyết định. GDBVMT (Liên hệ): Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về hợp tác với người xung quanh tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
10 phút
Hoạt động 1: Bài tập 3 SGK.
Mục tiêu: Biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu BT, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng; việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Mục tiêu: Biết xử lý rình huống có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động; gọi 1 HS đọc yêu cầu BT4.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu c ... hí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
	- Ý thức học tập để sau này góp phần bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
12 phút
9 phút
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
 Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Giúp HS nắm rõ yêu cầu câu hỏi, treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại mục tiêu của hoạt động.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS thi đua đối đáp về vị trí thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- GD thái độ: Góp phần bảo vệ, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 17 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 34 ÔN TẬP VỀ CÂU 
 Ngày soạn: 7/12/2012 - Ngày dạy: 14/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
- Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
- Ý thức sử dụng kiểu câu phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt nhắc lại kiến thức về từ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Bài tập 1.
Mục tiêu: Tìm được 1 câu kể, 1 câu hỏi, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1).
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Bài tập 2.
Mục tiêu: Phân loại được các kiểu câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu (BT2).
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động, gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Giúp HS nắm yêu cầu, giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc cá nhân.
- Lần lượt trình bày trước lớp.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS đặt câu kể (Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?).
- GD thái độ: Ý thức sử dụng kiểu câu phù hợp khi nói, khi viết.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
TUẦN 17 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 34 TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
 Ngày soạn: 7/12/2012 - Ngày dạy: 14/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
- Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
- Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn 4 đề bài kiểm tra bài văn tả người và một số lỗi điển hình.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- HS lần lượt đọc lại lá đơn đã làm lại, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
T.lượng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Nhận xét chung, hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người (bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày).
Cách tiến hành:
- Treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng lớp.
- Nêu nhận xét chung; treo bảng phụ ghi lỗi điển hình lên bảng lớp.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Hoạt động 2: Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS chữa bài văn.
Mục tiêu: Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại một đoạn văn cho đúng.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động.
- Trả bài làm cho HS và hướng dẫn HS tự chữa lỗi.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- 1 HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- Làm việc theo nhóm, sửa chữa các lỗi điển hình trên bảng.
- Đại diện nhóm lần lượt lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Đọc lại bài văn và tự sửa bài văn của mình cho đúng, viết lại 1 đoạn văn.
- Lần lượt đọc lại một đoạn văn viết lại.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS bình chọn bạn có bài văn viết hay nhất, đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- GD thái độ: Rèn luyện ý thức tự sửa lỗi và tham gia sửa lỗi chung khi làm văn.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	 TOÁN
Tiết 85 HÌNH TAM GIÁC
 Ngày soạn: 7/12/2012 - Ngày dạy: 14/12/2012
I. MỤC TIÊU:
- Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
- Nắm vững kiến thức trên giải đúng các bài tập.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- 2 HS lên bảng làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục tiêu bài học.
b) Các hoạt động:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
10 phút
12 phút
Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
Mục tiêu: Biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc; phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc); nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
Cách tiến hành:
- Nêu mục tiêu của hoạt động.
- Đính lần lượt các hình tam giác lên bảng lớp rồi phát vấn.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Gợi ý cho HS tự nêu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
 Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Nắm kiến thức trên giải đúng các bài tập.
Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu của hoạt động, gọi HS đọc yêu cầu BT1, 2 trong SGK.
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của hoạt động.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
- Lần lượt nêu đặc điểm, 3 dạng hình, đáy và đường cao của hình tam giác.
- 1 HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
-Làm việc cá nhân. 
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp góp ý, bổ sung.
4.- Củng cố: (5phút)
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- GD thái độ: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Rút kinh nghiệm.
....
TUẦN 17 	Sinh hoạt lớp 
Tiết 17 Ngày soạn: 7/12/2012 - Ngày sinh hoạt: 14/12/2012
I. Phần học sinh : 
- Ổn định lớp: Hát vui.
- Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp.
- Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy
- Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công.
- Cả lớp tham gia ý kiến.
II. Phần của GV :
Nhận xét chung về tuần 16:
 - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động 
+ Có XD quỹ heo đất , phiếu học tốt 
+ Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. 
+ Có thực hiện tốt các nếp của lớp đề ra. 
+ Có thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 	- Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 	- Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp.
	- Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.
	- Tham gia Hội khỏe Phù Đổng cấp huyện đạt yêu cầu.
Kế hoạch công tác trong tuần 17:
 - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về.......
 - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều.
 - Tìm hiểu chủ điểm, câu cách ngôn, các ngày lễ trong tháng. 
 - Nhóm kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần.
 - Đôi bạn tiếp tục kiểm tra bản cửu chương, công thức toán hình tam giác, hình thang, hình thoi, hình bình hành, các qui tắc tính nhanh.
 - Lớp giúp đỡ bạn yếu hoàn thành bài trong tuần.
 - Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày.
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
 III. Phần vui chơi, văn nghệ,... 
* Ôn lại các bài hát, múa của đội.
*Trò chơi: Truyền tin.
 - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. 
- Tổ chức cho lớp chơi thử.
- Tổ chức cho lớp chơi thật.
 - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt.
*Hát kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docL5 T17co bao giangsinh hoat lop.doc