I. Mục tiêu :
- Biết nhấn giọng cac từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chổ.
-Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
Học thuộc đoạn: Sau 80 năm . của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK(Phần giới thiệu bài)
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Đọc diễn cảm)
- HS khá giỏi nêu nội dung bài.
II. Các hoạt động dạy và học
TUẦN 1 THỨ MÔN HỌC TIẾT BÀI DẠY HAI 3/9 2012 SHDC TẬP ĐỌC TOÁN ĐẠO ĐỨC KĨ THUẬT 1 1 1 1 1 Thư gửi học sinh Ôn tập: Khái niệm số thập phân Em là học sinh lớp 5 Đính khuy hai lỗ (tiết 1) BA 4/9 2012 LTVC KỂ CHUYỆN MĨ THUẬT TOÁN LỊCH SỬ 1 1 1 2 1 Từ đồng nghĩa Lý tự trọng Thường thức MT: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số Bình tây Đại nguyên soái “Trương Định” TƯ 5/9 2011 THỂ DỤC TẬP ĐỌC LÀM VĂN TOÁN KHOA HỌC 1 2 2 3 1 Tổ chức lớp-Đội hình đội ngũ-“Trò chơi kết bạn” Quang cảnh làng mac ngay mùa Cấu tạo của bai văn tả cảnh Ôn tập: so sánh hai phân số Sự sinh sản NĂM 6/9 2011 LTVC TOÁN ĐỊA LÍ ÂM NHẠC KHOA HỌC 2 4 1 1 2 Luyện tập về từ đồng nghĩa Ôn tập: so sánh hai phân số{tt} Việt Nam đất nước chúng ta Ôn tập một số bài hát đã học Nam hay nữ {T1 } SÁU 7/9 2011 CHÍNH TẢ LÀM VĂN THỂ DỤC TOÁN SHTT 1 2 2 5 1 Nghe viết: Việt nam thân yêu Luyện tập tả cảnh Đội hình đội ngũ –trò trơi chạy đổi chỗ’’và Phân số thập phân Sinh hoạt tập thể TUẦN 1 THỨ HAI NGÀY 03 THÁNG 09 NĂM 2012 TẬP ĐỌC (TIẾT 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu : - Biết nhấn giọng cac từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chổ. -Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.. của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, triều mến, tin tưởng. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK(Phần giới thiệu bài) -Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Đọc diễn cảm) - HS khá giỏi nêu nội dung bài. II. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài Trong môn tiếng việt lớp 5, các em sẽ được học về 5 chủ điểm: - -Việt Nam Tổ quốc em -Cánh chim hòa bình -Con người với thiên nhiên -Giữ lấy màu xanh -Vì hạnh phúc ngày mai Tiết học đầu tiên hôm nay cô sẽ giới thiệu với các embài Thư gửi các học sinh. Nội dung như thế nào? Bác Hồ đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em học sinh? Để biết được điều đó chúng ta cùng đi vào bài học - HS lắng nghe . Luyện đọc: -1 HS đọc thành tiếng cả bài - HS đọc nối tiếp hai lượt Đoạn 1: Từ đầunghĩ sao? Đoạn 2: Còn lại. - 1 em đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. -1HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài: (Hoạt đông nhóm) H :Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? H: Sau CM tháng 8nhiệm vụ của toàn dân là gì ? H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công cuọc kiến thiết đó? H: Cuối thư Bác Hồ chúc HS như thế nào ? H: Tìm nội dung bài.(Xem mục tiêu) -Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lậpsau 80 mươi năm làm nô lệ cho thực dân Pháp (Cách làm như đoạn 1) -Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nướckhác trên hoàn cầu Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa nước Việt Nấmnhs vai với các cường quốc năm châu - Bác chúc học sinh có một năm đầy vui vẻvà đầykết quả tốt đẹp Đọc diễn cảm +HTL: GV dọcmẫu đoạn 2 HS luyện đọc theo cặp Thi đọc đễn cãm. HS học thuộc lòng đoạn: Học đoạn thư từ “sau 80 năm ... đến ... ở công học tập của các em” Cho HS thi học thuộc lòng đoạn thư GV nhận xét, khen những HS đọc hay, thuộc lòng nhanh - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần luyện đọc -HS nghe GV hướngdẫn cách đọc và luyện đọc Nhiều HS luyện đọc diễn cảm Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng Khoảng 2 – 4 học sinh thi đọc Lớp nhận xét 4. Củng cố , dặn dò : GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thư.Dặn HS về nhà đọc trước bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa TOÁN (TIẾT 1) ÔN TẬP:KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Biết đọc viết phân số; biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm bài: 1,2,3.,4. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số (Dạy bài mới) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.GIỚI THIỆU BÀI MỚI - GV giới thiệu bài: Ở lớp 4, các em đã được học chương phân số. Tiết học đầu tiên của chương trình toán lớp 5 chúng ta sẽ cùng nhau Ôn tập: Khái niệm về phân số. - HS nghe GV giới thiệu bài để xác định nhiệm vụ của tiết học. 3.DẠY - HỌC BÀI MỚI 2.1. Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn phân số ) và hỏi: Đã tô màu mấy phần băng giấy ? - HS quan sát và trả lời: Đã tô màu băng giấy. - GV yêu cầu HS giải thích. - HS nêu: Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy. GV cho HS đọc viết phân số . - HS viết và đọc: đọc là hai phần ba. - GV tiến hành tương tự với các hình còn lại. - HS quan sát các hình, tìm phân số thể hiện phần được tô màu của mỗi hình, sau đó đọc và viết các phân số đó. - GV viết lên bảng cả bốn phần số: . Sau đó yêu cầu HS đọc. - HS đọc lại các phân số trên. 2.2. Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: a) Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số: - GV viết lên bảng các phép chia sau 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2. - GV nêu yêu cầu: Em hãy viết thương của các phép chia trên dưới dạng phân số. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - HS đọc và nhận xét bài làm của bạn. - GV kết luận đúng/sai và sửa bài nếu sai. - GV hỏi: có thể coi là thương của phép chia nào ? - HS: Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3. - GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại. - HS lần lượt nêu: là thương của phép chia 4 : 10 là thương của phép chia 9 : 2 - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc Chú ý 1. - 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - GV hỏi thêm: Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? - HS nêu: Phân số chỉ kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó. b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12, 2001,... và nêu yêu cầu: Hãy viết mỗi số tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1. - Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào giấy nháp. ; ; ; ... - HS nhận xét bài làm của HS, sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào? - HS: Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1. - GV hỏi HS khá, giỏi: Vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1. Giải thích bằng ví dụ - HS nêu: Ví dụ: . Ta có - GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1. - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1 thành phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình. Ví dụ: ; ; ; - GV hỏi: 1 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. - GV có thể hỏi HS khá, giỏi: Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau. Giải thích bằng ví dụ. - HS nêu: Ví dụ: ; Ta có . Vậy . - GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. - Một số HS lên bảng viết phân số của mình, HS cả lớp viết vào giấy nháp. Ví dụ: ; ; ; ... - GV hỏi: 0 có thể viết thành phân số như thế nào ? - HS nêu: 0 có thể viết thành phấn số có tử bằng số 0 và mẫu số khác 0. 2.3. Luyện tập - Thực hành: Bài 1: GV cho HS làm miệng - HS trình bày, nhận xét. Bài 2: GV cho HS làm vào vở. - HS thực hiện bài 2 - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS ; ; Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài 3 tương tự như cách tổ chức làm Bài 2. - HS làm bài: ; ; Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) b) - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - HS nhận xét đúng/sai (nếu sai thì sửa lại cho đúng). 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học. - Dặn dò HS chuẩn bị bài: Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số. ĐẠO ĐỨC (TIẾT 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: - Biết HS lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tâp và rèn luyện. - Vui, tự hào vì mình đã là HS lớp 5. * Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức (Tự nhận thức mình là HS lớp 5) Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của Hs lớp 5) Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách úng xử phù hợp trong 1 số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to (Họat động (HĐ) 1 – tiết 1). - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (HĐ1 – tiết 1). - HS: Bài hát Em yêu trường em. - Mi-cro không dây để trò chơi (HĐ3 – tiết 1). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: - HS hát tập thể bài Em yêu trường em - HS hát. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi MỤC TIÊU: HS THẤY ĐƯỢC VỊ THẾ CỦA HS LỚP 5 - GV treo tranh ảnh minh họa các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. - HS chia nhóm quan sát tranh trong SGK và thảo luận. + GV gợi ý tìm hiểu tranh. + HS lắng nghe và trả lời câu hỏi. Câu hỏi gợi ý: Đáp án: 1. Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? 1. Bức ảnh thư nhất chụp cảnh các bạn HS lớp 5 trường tiểu học Hoàng Diệu đón các em là HS lớp 1. 2. Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? 2. Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, háo hức. 3. Bức tranh thứ hai vẽ gì? 3. Bức tranh thứ hai vẽ cô giáo và các bạn HS lớp 5 trong lớp học. 4. Cô giáo đã nói gì với các bạn? 4. Cô giáo nói: Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5! 5. Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? 5. Em thấy các bạn ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào. 6. Bức tranh thứ ba vẽ gì? 6. Bức tranh thứ ba vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn. 7. Bố của bạn HS đã nói gì với bạn? 7. Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng là HS lớp 5 có khác. 8. Theo em, bạn HS đó đã làm gì để được bố khen? 8. Bạn HS đó đã tự giác học bài, làm bài tập, tự giác làm việc nhà... 9. Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? 9. Tù ... của bài chính tả - Biển lúa mênh mông d6p5 dềnh cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mù bao phủ. - Vất vả chịu nhiều thương đau, yêu nước. -Luyện viết những chữ viết dễ viết sai -Quan sát cách trình bày bài thơ -HS viết chính tả -HS tự phát hiện lỗi và sữa lỗi (ghi ra lề trang vở ) -Từng cặp HS đổi vở cho nhau để sữa lỗi -HS lắng nghe để rút ra kinh nghiệm Hướng dẫn HS làm BT2(5’) -Cho HS đọc yêu cầu của BT -GV giao việc: . Một là: Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 . Hai là: Chọn tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 . Ba là: Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hướng dẫn HS làm BT3 (5’) -GV giao việc: Các em có 3 việc cụ thể: ,Một là: phải chỉ rõ đứng trước I,e,ê, thì phải viết k hay c?. . Hai là: Đứng trước i e ê phải ghi g hay ngh ? -Tổ chức cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -1 HS đọc to,cả lớp theo dõi trong SGK -Tổ chức cho HS làm bài: . GV dán BT2 đã chuẩn bị trước lên bảng chia nhóm và giao công việc cho từng nhóm GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian 2’ từ khi co lệnh -Tổ chức cho HS trình bày kết quả -Chia nhóm, mỗi nhóm làm 1 ý. 4.Củng cố dặn dò; -GV nhận xét tiết học Dặn HS làm bài sai nhớ sữa lại và chuẩn bị bài cho tiết học sau TẬP LÀM VĂN (TIẾT 1) LUYỆN TÂP TẢ CẢNH I.Mục tiêu, nhiệm vụ - Nêu được những nhận xét vè cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng;(BT1) - Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày. II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ +tranh ảnh cảnh cánh đồng vào buổi sớm III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: . HS 1: Emhãy nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết tập làm văn trước . HS2: Phân tích cấu tạọ của bài văn Nắng trưa GV nhận xét 1 HS nhắc lại. -1 HS phân tích cấu tạo của bài văn Nắng trưa: Gồm 3 phần 3.GIẢNG BÀI MỚI: Các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh qua tiết học tập làm văn trước. Hôm nay, qua việc phân tích bài Buổi sớm trên cánh đồng, các em sẽ hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh - HS lắng nghe Hướng dẫn HS làm bài tập 1 -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV giao việc: . Các em đọc bài văn Buổi sớm trên cánh đồng . Tìm trong đoạn trích những sự vật được tác giả tả trong buổi sớm mùa thu . Chỉ rõ tác giả dùng giác quan naò đểmiêu tả ? . Tìm được chi tiết trong bài thể hiện sự quan sát của tác giả rất tinh tế -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết quả -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -GV giao việc: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát được: cảnh một cánh đồng, nương rẫy đường phốvào một buổi sáng(hoặc trưa, chiều, rồi ghi lại những gì em quan sát được) và lập dàn ý -Cho HS quan sát một vài bức tranh, ảnh về cảnh cánh đồng, nương rẫy, công viên, đường phố mà giáo viên đã chuẩn bị trước -Cho HS làm bài -Cho HS trình bày kết qua -GV nhận xét +khen những HS quan sát chính xác, cách diễn đạt độc đáo, cách trình bày rõ ràng biết lập dàn ý “ --1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm yêu cầu +đoạn văn -HS nhận việc -HS làm bài cá nhân hoặc nhóm -Các cá nhân hoặc đại diện nhóm lên trình bày. VD a/Những sựvật được tả: cánh đồng, bến tàu điện, đám mây, vòm trời, giọt sương khăn quàng, tóc, sợi cỏ gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo. b/ Tác giả quan sát bằng những giác quan: thị giác(mây xám đục, vực xanh vời vợi, khăn quàng đỏ, hoa huệ trắng muốt) xúc giác (mát lạnh, ướt lạnh . ) c/Chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả(Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy; những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh. -HS dùng viết chì gạch dưới chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả -Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS nhận việc -HS quan sát tranh ảnh -HS có thể đem nội dung mình đã quan đưởc nhà sắp xếp lại, có thể ghi lại những gì đã quan sátđược và lập dàn ý -Một số em trình bày Dàn ý -Mở bài: Em có dịp quan sát cảnh đường phố nơi em ở vào lúc sáng sớm -Thân bài: Đường phố dài hun hút, không một bóng người chỉ có một vài chiếc xe ba gác máy, chở hàng ra chợ phóng trên đuờng, tiếng nổ đinh tai nhức óc, lâu lâu co một một chiếc xe buýt chạy từ bến về chợ, xe không một bóng hành khách -Tiếng chổi quét của các công nhân vệ sinh vang lên quèn quẹt -Đèn đường vụt tắt +Đường phố sáng dần đã nhìn rõ mặt người đi trên đường -Xe cộ qua lại nhiều hơn. Có xe của công nhân đi làm sớm, mũ bảo hiểm sùm sụp trên đầu -Một vài tốp các cụ già gọn ghẽ trong quần áo thể thao, giầy vải thung thăng đến công viên vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ +Sau sáu giờ, đường phố nhiều thêm những xe máy của phụ huynh chở con đến trường -Các quán đã đông người ngồi ăn sáng -Kết bài: Em cũng xuống nhà làm vệ sinh cá nhân, chuẩn bị ăn sáng rồi đi học 4.CỦNG CỐ DẶN DÒ: GV nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh kết quả quan sát viết vào vở dàn ý tả một cảnh HS đã chọn -Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới Thể dục: Tiết 2: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC” I.Mục tiêu. --Giới thiệu chương trình Thể dục 5.Yêu cầu H s biết được những nội dung cơ bản của chương trình và số quy định về nội dung, yêu cầu trong các giờ học TD. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và :Lò cò tiếp sức”. II.Địa điểm phương tiện. -Sân trường vệ sinh sạch sẽ,thóang mát -1 cái còi, 2 – 4 lá cờ đuôi nheo. III.Nội dung và phương pháp lên lớp. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 22’ 8’ 1.Phần mở đầu. GV tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. -Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. -Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2.Phần cơ bản. a.Đội hình đội ngũ. -Ôn chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp. -GV điều khiển. -Học sinh chia tổ để tập luyện. -Các tổ biểu diễn. GV nhận xét biểu dương. b.Trò chơi vận động. -Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức”. -GV nêu tên chò trơi, tập hợp học sinh theo đội hình chơi. Giải thích cách chơi và luật chơi. -GV làm mẫu. Sau đó cho học sinh chính thức chơi có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt. 3.Phần kết thúc. -Học sinh các tổ nối nhau thành 1 vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng. GV nhận xét hệ thống bài. Dặn dò:về nhà luyện tập các trò chơi. Lớp trưởng điều khiển chào, báo cáo tập thể tham gia Nhóm tổ Cả lớp tham gia TOÁN (TIÊT 5) PHÂN SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Đọc, viết phân số thập p - Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết chuyển các phân số này thành phân số thập phân. - Làm bài 1,2,3,4ac. II.CHUẨN BỊ: Bảng nhóm làm BT 4 BT 1 dành cho HS yếu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOAT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 2.KIỂM TRA BÀI CŨ: - Kiểm tra bài cũ: 1) Chọn cách so sánh thuận tiện nhất để so sánh các phân số sau: a) và ; b) và ; c) và - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY - HỌC BÀI MỚI Giới thiệu bài: Phân số thập phân là phân số như thế nào? Để hiểu về nó, hôm nay cô cùng cả lớp nghiên cứu bài: Phân số thập phân. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. Giới thiệu phân số thập phân - GV viết lên bảng các phân số ... và yêu cầu HS đọc. - HS đọc các phân số trên. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên? - HS nêu theo ý hiểu của mình. Ví dụ: + Các phân số có mẫu số là 10, 100,... + Mẫu số của các phân số này đều chia hết cho 10... - GV giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10, 100. 1000,... được gọi là các phân số thập phân. - HS nghe và nhắc lại. - GV viết lên bảng phân số và nêu yêu cầu: Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số . - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. HS có thể tìm: - GV hỏi: Em làm thế nào để tìm được phân số thập phân bằng với phân số đã cho? - HS nêu cách làm của mình. Ví dụ: Ta nhận thấy 5 x 2 = 10, vậy ta nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2 thì được phân số là phân số thập phân và bằng phân số đã cho. - GV yêu cầu tương tự với các phân số - HS tiến hành tìm các phân số thập phân bằng với các phân số đã cho và nêu cách tìm của mình. - GV nêu kết luận. + Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân. + Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu để có 10, 100, 1000,... rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để được phân số thập phân. (cũng có khi ta rút gọn được phân số đã cho thành phân số thập phân). - HS nghe và nêu lại kết luận của GV. Luyện tập – Thực hành Bài 1 - GV cho HS thực hiện dưới dạng trò chơi truyền điện. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số thập phân. Bài 2 - GV lần lượt đọc các phân số thập phân cho HS viết. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Yêu cầu viết đúng theo thứ tự của GV đọc. - GV nhận xét bài của HS trên bảng. - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3 - GV cho HS đọc các phân số trong bài, sau đó nêu rõ các phân số thập phân. - HS đọc và nêu: Phân số là phân số thập phân. - GV hỏi tiếp: Trong các phân số còn lại, phân số nào có thể viết thành phân số thập phân? - HS nêu: Phân số có thể viết thành phân số thập phân; Bài 4 - GV cho HS đọc đề và làm vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm HS. - HS nhận xét bài bạn, theo dõi GV chữa bài và tự kiểm tra bài của mình. 4.CỦNG CỐ - DẶN DÒ - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập. SINH HOẠT TẬP THỂ (TIẾT 1) 1. Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua của tổ ưu điểm - khuyết điểm trong tuần qua. 2. Giáo viên tổng kết bình bầu xếp loại tổ. 3. Tuyên dương khen thưởng tập thể cá nhân có thành tỉch tốt trong lao động học tập. 4. Đề ra kế hoạch cho tuần 2. @ & ? KÍ DUYỆT .. .. .. ..
Tài liệu đính kèm: