Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Bến Cừ

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Bến Cừ

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Nhận biết góc nhọn, góc vg, góc tù, góc bẹt.

 - Nhận biết đng cao của hình tam giác.

 - Vẽ hình vg, hình chữ nhật có độ dài cho trc.

 - X/đ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Bến Cừ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10:
Ngày soạn:22/10
Ngày dạy: 24/10
 Toán
Tiết 46 :LUYỆN TẬP 
MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Nhận biết góc nhọn, góc vg, góc tù, góc bẹt.
 - Nhận biết đng cao của hình tam giác.
 - Vẽ hình vg, hình chữ nhật có độ dài cho trc.
 - X/đ trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
KTBC: 
- GV: Gọi 2HS lên: Y/c vẽ hình vg ABCD có độ dài cạnh 7dm, tính chu vi & diện tích hình vg này.
 - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
Dạy-học bài mới:
*Gthiệu: - Trg giờ học này các em sẽ đc củng cố các kthức về hình học đã học.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Vẽ lên bảng 2 hình a, b trg BT, y/c ghi tên các góc vg, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trg mỗi hình. A 
 M 
 B C
 A B 
 D C
- GV: Có thể hỏi thêm: 
+ So với góc vg thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn? Góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vg?
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu các góc theo y/c.
 - Góc nhọn bé hơn góc vg, góc tù lớn hơn góc vg.
- 1 góc bẹt bằng 2 góc vg.
Bài 2: - GV: Y/c HS qsát hvẽ & nêu tên đng cao của hình tam giác ABC.
- Hỏi: Vì sao AB đc gọi là đng cao của hình tam giác ABC?
- Hỏi tg tự với đng cao CB.
- GV kluận: Trg h.tam giác có 1 góc vg thì 2 cạnh của góc vg chính là đng cao của hình tam giác.
- Hỏi: Vì sao AH khg phải là đng cao của hình tam giác ABC?
Bài 3: - GV: Y/c HS tự vẽ hình vg ABCD có cạnh dài cạnh 3cm, sau đó gọi 1HS nêu rõ từng bc vẽ của mình.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm.
- GV: Y/c HS nêu rõ các bc vẽ của mình.
- GV: Y/c HS nêu cách x/đ trung điểm M của cạnh AD. A B
 M N
 D C 
- GV: + Y/c HS tự x/đ trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- GV: + Hãy nêu tên các hình chữ nhật có trg hvẽ.
+ Nêu tên các cạnh sg sg với AB.
Củng cố-dặn dò:
- GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau.
- Vì đng thẳng AB là đng thẳng hạ từ đỉnh A của tam giác & vg góc với cạnh BC của tam giác.
- HS: Trả lời tg tự.
- Vì đng thẳng AH hạ từ đỉnh A nhg khg vg góc với cạnh BC của tam giác ABC.
- HS vẽ vào VBT, 1HS lên bảng vẽ & nêu các bc vẽ.
- 1HS lên bảng vẽ (theo k/thước 6dm & 4dm), cả lớp vẽ vào VBT.
- HS: Nêu theo y/c.
- 1HS nêu trc lớp, cả lớp theo dõi, nxét:
Dùng thước thẳng có vạch chia xen-ti-mét, đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD=4cm nên AM=2cm. Tìm vạch số 2 trên thước & chấm 1 điểm. Điểm đó chính là trung điểm M của cạnh AD.
- HS: Th/h theo y/c.
- Là ABCD, ABNM, MNCD.
- Là MN, DC.
Tập đọc
ÔN TẬP (Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL),kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu.
	Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu hoạ kì I lớp 4
	2- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
	3- Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK.Đọc diễn cảm những đoạn văn đó đúng yêu cầu về giọng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Phiếu thăm ghi tên bài tập đọc + câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
	- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Các em đã học được 9 tuần.Bắt đầu từ tiết 1,tuần 10 hôm nay,các em sẽ kiểm tra để lấy điểm TĐ và HTL.Sau đó,các em hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung,nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
HĐ 2
Kiểm tra TĐ và HTL
Khoảng
18’
Kiểm tra TĐ và HTL: Cách tiến hành
a/Số lượng HS kiểm tra: Khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b/Tổ chức cho HS kiểm tra.
Gọi từng HS lên bốc thăm.
Cho HS chuẩn bị bài.
Cho HS trả lời.
GV cho điểm (theo hướng dẫn của Vụ Giáo viên Tiểu học)
Lưu ý: Những HS kiểm tra chưa đạt yêu cầu,GV cần nhắc các em về nhà luyện đọc để kiểm tra trong tiết học sau.
-HS lần lượt lên bốc thăm.
-Mỗi em được chuẩn bị trong 2’.
-HS đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) + trả lời câu hỏi ghi trong phiếu thăm.
HĐ 3
Khoảng
8’
Cho HS đọc yêu cầu BT.
GV giao việc:Các em đọc lại những bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân và ghi lại những điều cần nhớ vào bảng theo mẫu trong SGK.
H:Những bài TĐ như thế nào là truyện kể.
H:Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân.
Cho HS đọc thầm lại các truyện.
Cho HS làm bài.GV phát 3 tờ giấy to đã kẻ sẵn bảng theo mẫu cho 3 HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Đó là những bài có một chuỗi sự việc,liên quan đến một hay một số nhân vật;mỗi truyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế Mèn bệnh vực kẻ yếu (phần 1 + phần 2).
-Người ăn xin.
-HS đọc thầm lại bài đã nêu.
-3 HS làm bài vào giấy.
-Cả lớp làm bài vào giấy nháp,vào vở (VBT).
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực.
Dế Mèn,Nhà Trò,Nhện.
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin.
-Tôi (chú bé)
-Ông lão ăn xin.
HĐ 4
Làm BT3
Khoảng
6’
Cho HS đọc yêu cầu củabài tập 3.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm trong các bài TĐ trên đoạn văn có giọng đọc:
a/Thiết tha,trìu mến.
b/Thảm thiết.
c/Mạnh mẽ,răn đe.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Đoạn văn có giọng thiết tha,trìu mến là đoạn cuối truyện Người ăn xin từ “Tôi chẳng biết làm cách nàocủa ông lão”.
b/Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn Nhà Trò kể nỗi thống khổ của mình (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,phần 1) từ “Năm trước gặp khi trời làm đói kémăn thịt em”.
c/Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ,răn đe là đoạn Dế Mèn đe doạ bạn nhện (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,phần 2) từ “Tôi thétđi không?.
Cho HS thi đọc diễn cảm.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS tìm nhanh đoạn văn theo yêu cầu a,b,c trong các bài TĐ.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-Lần 1: 3 HS cùg đọc 1 đoạn.
-Lần 2: 3 HS khác,mỗi em đọc một đoạn.
HĐ 5
Củng cố, dặn dò
2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu những em chưa có điểm kiểm tra đọc và những em đã kiểm tra nhưng chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Dặn HS xem lại các quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
 * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Kể chuyện
Ơn tập học kì 1 (Tiết 2)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Nghe-viết đúng chính tả,trình bày đúng bài Lời hứa.
	2- Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa riêng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2.
	- 4,5 tờ giấy kẻ bảng ở BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
(1’)
 Các em đã được học,được đọc nhều về những tấm gương sáng của thiếu niên nhi đồng Việt Nam.Các bạn đó đều có những phẩm chất đáng quý để chúng ta học tập.Hôm nay,cô sẽ giới thiệu với các em một truyện ngắn kể về phẩm chất đáng quý của một cậu bé nước ngoài.Đó là truyện Lời hứa.Sau đó chúng ta cùng ôn luyện quy tắc viết hoa tên riêng.
HĐ 2
Nghe-viết
Khoảng
20’-21’
Hướng dẫn chính tả
GV đọc cả bài một lượt.
Cho HS đọc thầm.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.
GV nhắc lại: cách trình bày, cách viết các lời thoại: viết tên bài vào giữa dòng. Khi viết lời thoại nhớ xuống dòng, lùi vào và gạch ngang.
GV đọc cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu và cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
Chấm, chữa bài
GV chấm 5->7 bài.
GV nêu nhận xét chung.
-HS theo dõi trong SGK.
-Cả lớp đọc thầm bài Lời hứa.
-HS luyện viết các từ ngữ.
-HS viết chính tả.
-HS rà soát lại bài.
-Những HS không nộp bài chấm đổi tập cho nhau để kiểm tra lỗi + ghi lỗi ra bên lề trang tập.
HĐ 3
Làm BT2
Khoảng
6’->7’
Dự án bài chính tả “Lời hứa” trả lời các câu hỏi:
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: Để làm được bài tập này các em phải đọc - hiểu bài Lời hứa và phải trả lời được 4 câu hỏi a, b, c, d trong SGK.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại.
Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn
Trời tối rồi mà em vẫn không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
 Các dấu ngoặc kép trong câu được dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé.
- Không được đưa những bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng,đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
- Vì: Những lời trong ngoặc kép là lời thoại của em bé với các bạn chơi đánh trận giả mà em bé đã thuật lại với người khách chứ không phải là lời thoại trực tiếp.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp.Các cặp trao đổi với nhau về câu trả lời.
-Đại diện các cặp trình b ... y/c HS tìm b/thức có gtrị bằng b/thức này.
- Hỏi: Em làm thế nào để tìm đc:
 4 x 2145 = (2100 = 45) x 4?
- GV: Y/c HS tiếp tục làm bài, khuyến khích áp dụng t/chất g/hoán của phép nhân để tìm các b/thức có gtrị bằng nhau.
- GV: Y/c HS gthích vì sao các b/thức c=g & e=b.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: - GV: Y/c HS suy nghĩ & tự tìm số để điền vào chỗ trống. GV: G/ý cho HS yếu.
- GV: Nêu kluận về phép nhân có thừa số là 1; 0. 
Củng cố-dặn dò:
- Hỏi: CT & quy tắc t/chất g/hoán của phép nhân.
- GV:Tổng kết giờ học, dặn HS r làm BT & CBB.
- Đều bằng 32.
- HS: TLCH.
- Gtrị của b/thức axb = bxa.
- HS: Đọc axb = bxa.
- Mỗi tích đều có 2 thừa số là a & b nhg vị trí khác nhau.
- Đc tích bxa.
- Khg th/đổi.
- Thì tích đó khg th/đổi.
- HS: Đọc kluận.
- HS: Đọc đề bài.
- Điền số 4.
- HS: Gthích.
- Làm bài vào VBT & ktra bài của bạn.
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT
- HS: Nêu y/c.
- HS: Tìm & nêu theo y/c.
- HS: Gthích.
- HS: Tiếp tục làm bài.
- HS: K/hợp g/thích.
- HS làm bài.
- HS: 1 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là chính số đó; 0 nhân với bkì số nào cũng cho kquả là 0.
- 2HS nhắc lại.
 *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Luye än t ư ø va ø ca âu
Ơn tập học kì 1 (Tiết 6)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học.
	2- Tìm được trong đoạn văn các từ đơn,từ láy,từ ghép,danh từ,động từ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
	- Một số tờ giấy khổ to viết nội sung BT2.
	- Một số tờ giấy viết nội dung BT3,4 (GV hoặc HS chuẩn bị).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
(1’)
Các em đã biết cấu tạo của tiếng,đã hiểu thế nào là từ đơn,từ láy,từ ghép,thế nào là danh từ,động từ qua các tiết LTVC đã học.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ được ôn luyện lại tất cả các kiến thức đó qua việc làm một số bài tập cụ thể.
HĐ 2
Làm BT1
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ đoạn văn,chú ý đến các loại từ đơn,từ ghép,từ láy,chú ý đến những danh từ,động từ,tính từcó trong đoạn.
Cho HS đọc đoạn văn.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc thầm.
HĐ 3
Làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ là tìm trong đoạn văn đã đọc những tiếng có mô hình cấu tạo:
a/Tiếng chỉ có vần và thanh.
b/Tiếng có đủ âm đầu vần và thanh.
Ở ý a,các em chỉ cần tìm một tiếng: ý b,tìm một tiếng;ý b,tìm một tiếng.
Cho HS làm bài: GV phát giấy đã chuẩn bị trước cho 3 HS.
Cho HS trình bày kết quả bài làm.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b/Tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh: tất cả các tiếng còn lại.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy.
-HS còn lại làm vào VBT hoặc giấy nháp.
-3 HS làm bài vào giấy dán bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở BT.
HĐ 4
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là tìm trong đoạn văn đã đọc 3 từ đơn,3 từ láy,3 từ ghép.Trước hết các em đọc lại cho cô bài Từ đơn và từ phức và bài Từ ghép và từ láy.
H:Thế nào là từ đơn?
H:Thế nào là từ láy?
H:Thế nào là từ ghép?
Cho HS làm bài theo cặp.GV phát giấy cho HS làm bài (hoặc GV yêu cầu các em đem giấy đã chuẩn bị trước ở nhà theo đúng kích cỡ cô dặn).
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Từ đơn có trong bài: dưới,tam,cảnh,chú,là,luỹ,tre, xanh,trong,bờ,ao,rồi,cảnh,còn,sáng
b/Từ láy có trong bài: chuồn chuồn,rì rào,rung rinh,thung thăng.
c/Từ ghép có trong bài: bây giờ,khoai nước,tuyệt đẹp, hiện ra,ngược xuôi,xanh trong,cao vút. (em nào tìm được trong mỗi loại các từ đã cho là đúng).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc lại bài:
Ÿ Từ đơn và từ phức (T27 SGK)
Ÿ Từ ghép và từ láy (T38 SGK)
-Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.
-Là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau.
-Là từ được ghép bởi các tiếng có nghĩa lại với nhau.
-Từng cặp HS tìm từ.
-Đại diện một số cặp lên dán bài làm trên bảng lớp + đọc trước lớp.
-Lớp nhận xét.
HĐ 5
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 4.
GV giao việc: Các em tìm trong đoạn văn đã đọc 3 danh từ và 3 động từ.
H:Thế nào là danh từ?
H:Thế nào là động từ?
Cho HS làm bài theo cặp.GV phát giấy hoặc HS làm vào giấy mình đã chuẩn bị.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
a/Danh từ có trong đoạn văn: tầm,cánh,chú,chuồn chuồn,tre,gió,bờ,ao,khóm,khoai nước,cảnh,đất nước, cánh,đất nước,cánh,đồng,đàn,trâu,cỏ,dòng,sông,đoàn, thuyền,tầng,đàn,cò,trời.
b/Động từ có trong đoạn văn: rì rào,rung rinh,hiện ra, gặm,ngược xuôi,bay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật, hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị).
-Là những từ chỉ hoạt động,trạng thái của sự vật.
-HS làm bài theo cặp vào giấy.
-Đại diện các cặp lên trình bày.
-Lớp nhận xét. 
HĐ 6
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà làm bài thử bài luyện tập ở tiết 7,8
 * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chính ta û
Ơn tập học kì 1 (Tiết 8)
Bài luyện tập
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	1- Nghe-viết đúng chính tả bài Chiều trên quê hương.
	2- Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ viết bài chính tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Đây là tiết cuối cùng chúng ta luyện tập.Các em nhớ nghe-viết cho đúng bài CT Chiều trên sông hương.Sau đó,các em sẽ tập viết một bức thư khoảng 10 dòng nói về ước mơ của mình cho bạn hoặc người thân biết.
HĐ 2
Nghe-viết
Khoảng
19’-20’
a/Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt.
Cho HS đọc lại đoạn văn.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: chiều,trắngvời vợi,trải,thoang thoảng
b/GV đọc cho HS viết
GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài,trình bày bài viết,tư thế ngồi viết
GV đọc từng câu cho HS viết.
c/Chấm,chữa bài
GV chấm 5-7 bài.
Nhận xét chung.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm lại đoạn văn.
-HS viết vào bảng con.
-HS viết chính tả.
-HS đổi tập (vở) cho nhau để soát lỗi,chừa lỗi ra bên lề hay giấy hoặc viết lỗi,cách chữa đúng dưới bài chính tả.
HĐ 3
Viết thư
Khoảng
12’
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày bài.
GV nhận xét + khen những HS viết hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS đọc bài làm trước lớp.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Củng cố, dặn dò2’
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết.
 *RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ta äp la øm va ên
Ơn tập học kì 1 (Tiết 7)
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- HS đọc,hiểu được nội dung của bài Quê hương.
	- HS phân tích được cấu tạo của tiếng.
	- HS hiểu đúng nghĩa của từ và tìm được danh từ riêng trong bài đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Bảng phụ hoặc băng giấy ghi sẵn các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu 
bài
1’
Trong 6 tiết ôn tập vừa qua,các em đã được kiểm tra lấy điểm TĐ-HTL và được củng cố khắc sâu kiến thức về LTVC,TLV,CT,KC.Trong tiết học này,các em sẽ làm bài luyện tập qua việc học-hiểu bài Quê hương và làm một số B,lựa chọn.
HĐ 2
Đọc thầm
5’
A.Đọc thầm
Cho HS đọc yêu cầu của BTA.
GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là đọc thầm để hiểu được nội dung bài Quê hương.Khi đọc các em chú ý cấu tạo của tiếng yêu,chú ý những từ láy, những danh từ riêng có trong bài.
Cho HS đọc thầm. 
-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo.
-HS cả lớp đọc thầm
HĐ 3
Làm câu 1
4’
B.Chọn câu trả lời đúng (8 câu)
Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
GV giao việc: Các em đã đọc bài Quê hương nhiệm vụ của các em là tìm tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?Nếu chọn câu a,b hoặc c là câu trả lời đúng các em đánh dấu chéo (X) chồng lên chữ a,b hoặc c ở câu các em chọn.
Cho HS làm bài: GV đưa bảng phụ lên.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Tên vùng quê được tả trong bài văn là Hòn Đất.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-1 HS lên bảng phụ làm trên bảng phụ.HS còn lại làm vào vở (VBT).
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm câu 2
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Quê hương chị Sứ là vùng biển.
HĐ 5
Làm câu 3
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Những từ ngữ giúp em trả lời đúng câu hỏi là: sống biển,cửa biển,xóm lưới,làng biển,lưới.
HĐ 6
Làm câu 4
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Từ ngữ cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao là: vòi vọi
HĐ 7
Làm câu 5
3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: Tiếng yêu chỉ có vần và thanh.
HĐ 8
Làm câu 6
4’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: 8 từ láy: oa oa,da dẻ,vòi vọi,nghiêng nghiêng,chen chúc,phất phơ,trùi trũi,tròn trịa.
HĐ 9
C7 3’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: ý c: thần tiên
HĐ 10
Làm câu 8
4’
Cách tiến hành: như ở câu 1.
Lời giải đúng: 3 danh từ riêng: (chị) Sứ,Hòn Đất, (núi) Ba Thê
HĐ 11
Củng cố, dặn dò
2’
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc trước bài luyện tập ở tiết 8.
 * RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 10(2).doc