Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16, 17

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16, 17

I.Mục tiêu:

- Đọc được: ot, at, tiếng hĩt, ca ht; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: ot, at, tiếng hĩt, ca ht.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: G gy, chim hĩt, chng em ca ht .

II/. Chuẩn bị :

1/. Giáo viên: Bộ ghp vần tiếng việt,Tranh minh họa, Mẫu vật, Cc tranh nhằm mở rộng v tích cực hĩa cc vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.

2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 + 17
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:	Chào cờ
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Học vần 
OT AT (T140)
I.Mục tiêu:
- Đọc được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ot, at, tiếng hĩt, ca hát.
- Luyện nĩi từ 2-4 câu theo chủ đề: Gà gáy, chim hĩt, chúng em ca hát .
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên: Bộ ghép vần tiếng việt,Tranh minh họa, Mẫu vật, Các tranh nhằm mở rộng và tích cực hĩa các vần mới. Vật liệu trị chơi củng cố vần vừa học.
2/. Học sinh: SGK, vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/. Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
-Gv nhận xét ghi điểm
2.Dạy học bài mới:
2.1: Vào bài:
Hoạt động 1: gv hội thoại tự nhiên dẫn vào bài học.
+ GV cĩ thể giao tiếp nhẹ nhàng để các em tự tin và tự nhiên trong khi nĩi. Cĩ thể dùng tiếng việt hoặc tiếng mẹ đẻ hoặc lẫn cả hai thứ tiếng ngay trong cùng một câu nĩi.
2.2/ Dạy học vần:
Hoạt động 2:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần om.
GV treo tranh làng xĩm lên bảng lớn, vần om và tiếng xĩm từ làng xĩm cho học sinh tìm vần mới om
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần om
-GV vần om gồm âm o và m, o trước chữ m sau.
b. Tiếng xĩm:
GV chỉ tiếng xĩm cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng xĩm gồm âm x và vần om
c. Từ làng xĩm :
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ làng xĩm .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 3. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 4.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần om:
-GV hướng dẫn hs viết vần om. Lưu ý chỗ nối giữa o và m
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng xĩm.
-GV hướng dẫn viết tiếng xĩm. Lưu ý chỗ nỗi giữa x và om
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 5. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
- 2-4 hs chơi trị tìm đúng vần mới trong bài trước
- 1 hs đọc bài ứng dụng
-số cịn lại viết bảng con từ ứng dụng hoặc từ khĩa bài trước.
HS đọc vần om ( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần om ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng xĩm ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ làng xĩm ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần om nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết lên bảng con
 om làng xĩm 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần om mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
Tiết 3: Dạy vần am
Hoạt động 6:
Nhận diện vần và tiếng chứa vần mới.
a. Vần am.
GV treo tranh rừng tràm lên bảng lớn, vần am và tiếng tràm từ rừng tràm cho học sinh tìm vần mới am.
-GV cho hs tìm chữ đã học trong vần am
-GV vần am gồm âm a và m chữ a trước chữ m sau.
b. Tiếng tràm:
GV chỉ tiếng tràm cho học sinh tìm vần mới trong đĩ.
-GV Tiếng tràm gồm âm tr và vần am dấu huyền trên a
c. Từ rừng tràm :
-GV chỉ hình và từ ngữ cho học sinh nhận diện từ rừng tràm .
-GV sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 7. Trị chơi nhận diện.
+ Trị chơi 1. 
+Trị chơi 2.
Từ ngữ ứng dụng:
-GV treo từ ngữ ứng dụng lên bảng( cần cĩ tranh minh họa đính kèm.
-GV đọc chậm tất cả các từ ngữ ứng dụng. mỗi từ đọc ít nhất 2 lần.
-Khi gặp từ ngữ quá lạ với hs gv cần minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua minh họa.
- gv chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
Hoạt động 8.10’
Tập viết vần mới và tiếng khĩa.
a.Vần am:
-GV hướng dẫn hs viết vần am. Lưu ý chỗ nối giữa a và m
-Kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp.
b.Tiếng tràm.
-GV hướng dẫn viết tiếng tràm. Lưu ý chỗ nỗi giữa tr và am
GV kiểm tra và tuyên dương hs viết rõ và đẹp và mời 2 hs viết đẹp lên lớp viết lại.
Hoạt động 9. 
-Trị chơi viết đúng.
+Trị chơi 1.
HS đọc vần am( cá nhân, nhĩm, lớp)
HS đọc vần am ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đánh vần tiếng tràm ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc từ trống tràm ( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS chia thành hai nhĩm cĩ nhiệm vụ nhặt ra từ một chiếc hộp do gv chuẩn bị trước các tiếng cĩ chứa vần am nhĩm nào nhặt đúng và nhiều nhĩm đĩ thắng.
- Nhĩm thắng cử một đại diện lên đọc đúng vần vừa tìm được cộng thêm điểm, đọc sai trừ điểm sau mỗi lần thay người đọc.
-HS đọc từ ứng dụng:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết lên bảng con
 am rừng tràm 
-HS viết bảng con.
-HS chia thành 2 nhĩm cĩ nhiệm vụ viết đúng các tiếng chứa vần am mà mình đã nhặt ra từ chiếc hộp do gv chuẩn bị trước.
1 hs đọc cho 1 hs lên bảng viết tiếng tổ mình đọc tổ nào viết đúng đẹp tổ đĩ thắng.
Tiết 4: Luyện tập
Hoạt động 10.
a. Đọc vần và tiếng khĩa :3’
b. Đọc lại từ ngữ ứng dụng: 2’
c. Đọc câu ứng dụng: 5’
-GV treo tranh câu ứng dụng lên bảng và đọc chậm 2 lần câu ứng dụng, lần đầu đọc chậm lần sau đọc nhanh hơn một chút.
-Khi gặp những từ ngữ trong câu xa lạ với học sinh gv cần dừng lại minh họa bằng trực quan hành động hoặc thơng qua tranh minh họa.
Hoạt động 11: 10’
Viết vần và tiếng chứa vần mới
-GV gv chỉnh sửa cho hs.
Hoạt động 12: 5’
Luyện nĩi:
-GV dùng trực quan hành động để học sinh hiểu chủ đề của bài luyện nĩi.
GV treo tranh và tên chủ đề luyện nĩi hỏi tranh vẽ gì?
-GV đọc tên chủ đề luyện nĩi.
-Tùy theo trình độ lớp, gv cĩ thể đặt tiếp câu hỏi để hs cùng nĩi về chủ đề này.
Hoạt động 13: 5’
Trị chơi : Kịch câm
+ trị chơi 2:
-HS đọc lại vần mới và tiếng, từ chứa vần mới:( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại từ theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
HS đọc lại câu ứng dụng theo :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
-HS viết vào vở tập viết. 
HS cĩ thể trả lời bằng tiếng mẹ đẻ hoặc tiếng việt miễn sao hs hiểu được các độngtác gợi ý của gv và qua đĩ hiểu được bức tranh minh họa.
-HS đọc tên chủ đề luyện nĩi :( cá nhân, nhĩm, lớp.)
2 nhĩm hs, nhĩm a đọc khẩu lệnh. Nhĩm b khơng nĩi chỉ thực hiện đúng khẩu lệnh yêu cầu, làm chậm hoặc sai bị trừ điểm.
Nhĩm a làm động tác nhĩm b viết lên bảng từ mà bạn làm động tác đĩ.
-------------------------------------------------------
Tiết 1: 	To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG(tiết 64)
I. MỤC TIÊU : 
Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với tĩm tắt bài tốn.
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3 (cột 4, 5, 6, 7), bài 4, bài 5; học sinh khá giỏi làm hết các bài tập. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Vẽ trên bảng lớp bài tập số 1 . Phiếu bài tập 
 + bảng phụ ghi tóm tắt bài 5a), 5b) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 4 a,b . giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc tóm tắt đề rồi đọc bài toán. Gọi 2 học sinh lên bảng viết phép tính phù hợp và nêu được câu lời giải 
+ Học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét, bổ sung .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
8
6
Hoạt động 1 : Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Mt :Học sinh nắm được tên bài học 
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi tên bài học .
-Gọi học sinh đếm từ 0 đến 10 và ngược lại .
-Hỏi lại các số liền trước, liền sau 
Hoạt động 2 : Luyện tập 
Mt : Nhận biết số lượng, đếm thứ tự dãy số trong phạm vi từ 0 đến 10 .
-Cho học sinh mở SGK hướng dẫn làm b tập 
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng 
Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ vào dãy số đọc các số theo tay chỉ .
Bài 3 : (cột 4, 5, 6, 7)
-Yêu cầu học sinh tự thực hiện bài tính theo cột dọc – Lưu ý học sinh viết số thẳng cột đơn vị 
-Cho 1, 2 em sửa bài 
Bài 4 : -Viết số vào ô trống .
-Cho 2 học sinh lên thực hiện 
 -3 + 4 
 + 4 - 8 
-Giáo viên sửa bài chung 
Bài 5 : 
-Yêu cầu học sinh căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán. Tiếp theo nêu câu hỏi của bài toán.
-Cho học sinh nêu lại toàn bộ bài toán qua tóm tắt sau đó viết phép tính phù hợp.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đặt bài toán và giải chính xác.
-Học sinh lần lượt nhắc lại đầu bài 
-4 em đếm 
- 4 học sinh trả lời 
-Học sinh mở SGK .
-Học sinh tự làm bài .
-1 Học sinh lên bảng sửa bài 
-Lần lượt 2 học sinh đọc số xuôi, 2 học sinh đọc dãy số ngược.
học sinh khá giỏi làm hết bài tập. 
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
-2 Học sinh lên bảng thực hiện đua viết số đúng 
-Học sinh nhận xét
-a) Trên đĩa có 5 quả táo. Bé để thêm vào đĩa 3 quả táo nữa. Hỏi có tất cả mấy quả táo ?
 5 + 3 = 8 
-b) Nam có 7 viên bi. Hải lấy bớt 3 viên bi. Hỏi Nam còm lại mấy viên bi ?
 7 - 3 = 4 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tích cực 
- Dặn học sinh ôn lại các bảng cộng, trừ . Làm bài tập ở vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài cho ngày mai .
--------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : 	Thđ c«ng
GÊp c¸i qu¹t (T16)
I.Mơc tiªu:: 
-Häc sinh biÕt c¸ch gÊp c¸i qu¹t
- GÊp và dán nối ®­ỵc c¸i qu¹t b»ng giÊy.các nếp gấp cĩ thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ.
-Với HS khéo tay đường dán nối quạt tương đối chắc chắn, các nếp gấp tương đối đều, thẳng , phẳng.
II.ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn : Qu¹t giÊy mÉu
 1 tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt
 1 sỵi len, bĩt ch×, hå d¸n
- Hs 1 tê giÊy mµu, 1 sỵi len, hå d¸n, kh¨n lau
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
1.KiĨm tra bµi cị:
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
2.D¹y bµi míi:
a/ Gi¸o viªn h­íng dÉn hs quan s¸t vµ nhËn xÐt
- Gi¸o viªn giíi thiƯu qu¹t mÉu víi c¸c nÕp gÊp ®Ịu
- ë gi÷a cã d©y buéc vµ d¸n hå
b/ Gi¸o viªn h­íng dÉn mÉu
- Gi¸o viªn ®Ỉt tê giÊy mµu lªn mỈt bµn vµ gÊp
Gi¸o viªn  ...  từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
è Nhận xét : Phần viết vở .
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát .
Kiểu viết thường .
Con chữ : a, ê, ô, n, ư, ơ, i, c u
Con chữ : đ
Con chữ : h , l , g, b
Khoảng cách 2/3 con chữ 0
1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
 Thanh kiếm âu yếm ao chuơm bánh ngọt..
Học sinh viết vở mỗi từ 1 hàng.
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh .
3./CỦNG CỐ -DĂN DÒ:
Tập viết các chữ nhiều lần cho thành thạo, đẹp .
Chuẩn bị : Bài tiếp theo .
Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tập viết 
Xay bột nét chữ kết bạn chim cút..
I/. Mục tiêu :
Học sinh viết đúng nội dụng bài viết các chữ :
Xay bột nét chữ kết bạn chim cút..
- Học sinh viết đúng mẫu chữ , cỡ chữ , khoảng cách quy định , rèn luyện viết sạch đẹp đều nét, chính xác nội dung bài viết 
Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì luyện viết chữ đẹp.
II/. Chuẩn bị :
1/. Giáo viên : Chữ mẫu, bảng phụ kẻ sẵn ô li.
2/. Học sinh: Vở tập viết , bảng con. 
III/. Hoạt động dạy và học 
1/. Kiểm tra bài Cũ: 
Bài 7
-Nhận xét bài viết tuần trước 
Tuyên dương những em viết đẹp , sạch .
Động viên khuyến khích những em viết chưa đẹp 
è Nhận xét : 
2/. Bài Mới : 
- Giới thiệu bài: 
-Hôm nay, các em sẽ được luyện viết các từ có mang vần vừa học đó là các từ : “Xay bột nét chữ kết bạn chim cút....
- Giáo viên ghi tựa.
PHÂN TÍCH MẪU CHỮ.
*- Viết bảng con : 
Giáo viên gắn mẫu chữ lên bảng:
 xay bột nét chữ 
 kết bạn chim cút
Hỏi : Bài viết thuộc kiểu chữ gì ?
Nêu những con chữ cao 2 dòng li?
Nêu những con chữ cao 4 dòng li?
Nêu những con chữ cao 5 dòng li?
-Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa chữ với chữ là bao nhiêu?
Khoảng cách giữa các từ với từ là bao nhiêu?
è Nhận xét: 
LUYỆN VIẾT VỞ
Giáo viên gắn nội dụng bài tập viết .
Yêu cầu: Học sinh đọc nội dụng bài viết .
 Giáo viên viết mẫu :
Hướng dẫn cách viết:
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ và vần, vị trí của các dấu thanh .
Học sinh viết từng hàng theo yêu cầu của Giáo 
viên .
Giáo viên chỉnh sửa tư thế ngồi viết cho Học sinh .
è Nhận xét : Phần viết vở .
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát 
Học sinh quan sát .
Kiểu viết thường .
Con chữ : a, ê, ô, n, ư, ơ, i, c u
Con chữ : đ
Con chữ : h , l , g, b
Khoảng cách 2/3 con chữ 0
1 thân con chữ 0
2 thân con chữ 0
Học sinh quan sát 
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
 Xay bột nét chữ kết bạn chim cút..
Học sinh viết vở mỗi từ 1 hàng.
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh .
3./CỦNG CỐ -DĂN DÒ:
Tập viết các chữ nhiều lần cho thành thạo, đẹp .
Chuẩn bị : Bài tiếp theo .
Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------
Tiết 3:	Thi kiểm tra cuối học kì I
Môn: Toán 
Chuyên mơn ra đề
------------------------------------------------------------
Tiết 4:	Thđ c«ng
GÊp c¸i vÝ (TiÕt 1)
I. mơc tiªu
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy.
-Gấp được cái ví bằng giấy. ví cĩ thể chưa cân đối. các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
* Với học sinh khéo tay:
-Gấp được cái ví bằng giấy. Các nếp gấp thẳng, phẳng .
-Làm thêm được quai sách và trang trí cho ví.
II. ChuÈn bÞ
- Gi¸o viªn : + VÝ mÉu b»ng giÊy mµu cã kÝch th­íc lín
	+ 1 tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt ®Ĩ gÊp vÝ
- Häc sinh: + 1 tê giÊy mµu h×nh ch÷ nhËt ®Ĩ gÊp vÝ
	+ 1 tê giÊy vë häc sinh
	+ Vë thđ c«ng.
III. C¸c ho¹t ®éng
1. Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt
GV cho häc sinh quan s¸t vÝ mÉu, chØ cho häc sinh thÊy vÝ cã 2 ng¨n ®ùng vµ ®­ỵc gÊp tõ tê giÊy h×nh ch÷ nhËt
 H 1
- HS quan s¸t c¸i vÝ
2. GV h­íng dÉn mÉu
B­íc 1: LÊy ®­êng dÊu gi÷a: GV h­íng dÉn HS c¸ch lÊy ®­êng dÊu gi÷a b»ng c¸ch gÇp ®«i tê giÊy l¹i sau ®ã më ra nh­ cị sÏ cã ®­êng dÊu gi÷a
B­íc 2: GÊp mÐp vÝ: H­íng dÉn HS gÊp vÝ nh­ h×nh 2 vµ h×nh 3
B­íc 3: GÊp vÝ
H­íng dÉn HS gÊp vÝ theo h×nh 5 ®Õn h×nh 12
- HS quan s¸t vµ thùc hµnh theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
- HS quan s¸t vµ thùc hµnh theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
- HS quan s¸t vµ thùc hµnh theo sù h­íng dÉn cđa gi¸o viªn
IV. Cđng cè, dỈn dß
- GV nhËn xÐt vỊ tinh thÇn häc tËp cđa HS.
- NhËn xÐt møc ®é ®¹t kÜ thuËt cđa toµn líp vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS.
- GV dỈn dß HS chuÈn bÞ 1 tê giÊy vë HS, giÊy mµu ®Ĩ thùc hµnh gÊp c¸i vÝ
-------------------------------------------------------------
Tiết 4: Hát nhạc
Nghe QUỐC CA - Kể chuyện âm nhạc (tiết 16)
I.MỤC TIÊU:
-Làm quen với bài Quốc ca.
-Biết khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang.
-Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc
+ Nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện Nai Ngọc
II.GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
_ Bài Quốc ca, băng nhạc 
 _ Hiểu rõ nội dung Câu chuyện Nai Ngọc.
 _ Tổ chức trò chơi “Tên tôi, tên bạn”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nghe Quốc ca
_ Giới thiệu: Quốc ca là bài hát chung của cả nước. Bài Quốc ca Việt Nam nguyên là bài “Tiến quân ca” do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác. Khi chào cờ có hát hoặc cử nhạc bài Quốc ca, tất cả mọi người phải đứng thẳng, nghiêm trang hướng về Quốc kì.
_ Nghe bài hát Quốc ca:
_ GV tập cho cả lớp đứng chào cờ, nghe Quốc ca.
Hoạt động 2: GV kể Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV kể (hoặc đọc chậm, diễn cảm) Câu chuyện Nai Ngọc.
_ GV nêu câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện:
+ Tại sao các loài vật lại quên cả việc phá hoại nương rẫy, mùa màng? 
+ Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
_ GV kết luận để HS ghi nhớ: Tiếng hát Nai Ngọc đã có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được loài muông thú đến phá hoại nương rẫy lúa ngô. Mọi người đều yêu quí tiếng hát của em bé.
Hoạt động 3: Trò chơi:
* GV tổ chức cho HS thực hiện trò chơi “Tên tôi, tên bạn”, hướng dẫn
_ Em thứ 1 nói: Ví dụ “Tôi tên là Minh” các tiếng này phải đúng với tiết tấu “Sắp đến Tết rồi” (hoặc Cái cây xanh xanh).
 Sau đó chỉ vào 1 bạn khác và hỏi: “Bạn tên là gì?” (nói theo đúng tiết tấu câu Tôi tên là Minh)
_ Người được chỉ định lập tức đứng lên trả lời và nói theo tiết tấu đã xác định. Ví dụ: “Tôi tên là Thanh”
 Sau đó Thanh chỉ vào 1 bạn khác và hỏi “Bạn tên là gì?”
_ Trò chơi diễn ra liên tục. Các bạn trong lớp vỗ tay đều theo phách để cổ động cho bạn.
* Trò chơi có thể thay đổi như sau:
 _ Hỏi về tên loài cây.
 _ Hỏi về tên con vật.
* Yêu cầu trò chơi: Nói đúng theo tiết tấu, hỏi- đáp đều phải kịp thời. Nếu lung túng chậm trễ, không ứng xử nhanh sẽ bị thua cuộc.
*Củng cố:
 _ Cho HS nhắc lại tư thế đứng khi chào cờ. Cho HS thực hành
*Dặn dò:
 _ Tập đứng đúng tư thế khi chào cờ
 Chuẩn bị: Tập biểu diễn các bài hát đã học.
_ Nghe băng - GV hát mẫu
_ Người thẳng, nghiêm trang, mắt hướng về Quốc kì.
+Do mãi nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
+Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn.
_ Em thứ 1 nói: Tôi tên là Minh. Bạn tên là gì?
_Em thứ 2 nói: Tôi tên là Thanh, Bạn tên là gì?
--------------------------------------------------
Tiết 3: Mỹ thuật
 Vẽ tranh: NGƠI NHÀ CỦA EM(tiết 17)
I- Mục tiêu:
- Biết cách vẽ tranh đề tài ngơi nhà của em.
- Vẽ được tranh cĩ ngơi nhà và câyVẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Một số tranh, ảnh phong cảnh cĩ nhà, cây. - Vở tập vẽ 1
- Tranh vẽ của hs về đề tài: “Ngơi nhà của em”. 	- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Giới thiệu bài: Để tìm hiểu về bài học hơm nay, chúng ta cùng xem tranh
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Gv treo tranh: 
 + Tranh vẽ gì ?
 + Tranh vẽ ngơi nhà cĩ đẹp khơng?
- Ngơi nhà là hình ảnh rất quen thuộc gần gũi với chúng ta. Cĩ lẽ ai cũng cĩ nhiều kỉ niệm về ngơi nhà của mình. Hơm nay chúng ta học bài: Vẽ tranh “Ngơi nhà của em”
- GV ghi bảng
- Chúng ta xem lại tranh của bạn?
 + Em nào cho cơ biết nhìn vào tranh em thấy hình ảnh gì trước?
 + Vì sao em thấy ngơi nhà trước tiên?
* Gv nhận xét:
- Bạn vẽ ngơi nhà là mảng chính, bạn đã vẽ to, rõ, nằm ngay trung tâm của bức tranh.
- Ngồi ra trong tranh cịn cĩ gì?
- GV treo tranh 2:
 + Tranh này vẽ gì?
 + Ngồi ngơi nhà ra cịn cĩ gì?
- Hai tranh các em vừa xem thì các ngơi nhà cĩ phần nào giống nhau?
* Cĩ nhiều ngơi nhà khác nhau như: nhà cao tầng, nhà trệt, nhà sàn em tự chọn cho mình 1 ngơi nhà mà em thích để vẽ.
2- Hoạt động 2:
- GV vẽ:
 + Vẽ ngơi nhà trước, vẽ to
 + Vẽ thêm các hình ảnh phụ xung quanh nhà.
Ngơi nhà của cơ đẹp chưa? Cịn phải làm gì?
- Vẽ màu theo ý thích, mảng chính vẽ màu rõ ràng cĩ màu đậm, màu nhạt, vẽ màu kín tranh.
3- Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho hs xem một số bài hs của hs vẽ
- Gv quan sát, gợi ý thêm cho hs. 
4- Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- GVchọn một số bài 
+ Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương 1 số bài.
- Tranh vẽ ngơi nhà.
- Em thấy ngơi nhà trước tiên.
- Vì ngơi nhà bạn vẽ to, tơ màu đậm, nên em nhìn thấy trước.
- Ngồi ra cịn cĩ đường đi, cây hoa, các con vật
- Tranh này vẽ 2 ngơi nhà khác nhau.
- Ngồi ra cịn cĩ đường đi, cây hoa, các con vật.
- Các ngơi nhà đều cĩ: 
 + Mái nhà
 + Tường nhà
 + Cửa ra vào và cửa sổ
- Bức tranh chưa đẹp cịn phải vẽ màu.
- Vẽ ngơi nhà của em ở vở tập vẽ 1.
- Vẽ ngơi nhà to, phù hợp với trang giấy.
- Khơng dùng thước để vẽ
- Hs nhận xét về
 + Hình vẽ
 + Màu sắc
 + Chọn Bài mình thích.
- Qua bài học này các em về nhà phải biết giúp đỡ bố, mẹ những cơng việc nhà như quét dọn, lau, trồng hoa, chăm sĩc ngơi nhà của mình để ngơi nhà thêm đẹp.
IV- Dặn dị: Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuơng 
--------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an Tang thoi luong lop 1tuan 17.doc