Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

- HS đọc lưu loát, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 16 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 Ngày soạn:22/12/2012
Ngày giảng:Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Tiết 1:Chào cờ:Tập trung trên sân trường
 **************************************
Tiết 2: Tập đọc
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
2. Vào bài:
.
a. Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn giọng đọc.
+ Bài văn được chia thành mấy phần ?
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó (Hải Thượng Lãn Ông, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y,).
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn một:
+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
- Cho HS đọc đoạn hai:
+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
+ Qua tìm hiểu đoạn một và hai của truyện em thấy Lãn Ông là người như thế nào?
- Cho HS đọc phần còn lại:
+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?
+ Đoạn 3 của bài cho ta thấy Lãn Ông là người như thế nào?
* Qua bài em học tập được điều gì ở Hải Thượng Lãn Ông? 
- GV tiểu kết rút ra nội dung bài.
- GV gọi vài HS nêu lại ND bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu.
+ HS nhẩm đọc 2 phút
Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS cả lớp đọc thầm.
+ Bài văn được chia thành 3 đoạn : 
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mà còn cho thêm gạo củi.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Càng nghĩ càng hối hận
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS nối tiếp đọc theo đoạn.
- HS đọc đoạn theo cặp
- 1 - 2 HS đọc toàn bài
- Lãn Ông nghe tin con của người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc người bệnh suốt cả tháng 
- Cả lớp đọc thầm.
- Lãn Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra
* ý1: Lãn Ông là một người có tấm lòng nhân ái.
- Vì ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng ông đã khéo chối từ.
- Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
* ý2 :Lãn Ông không màng danh lợi.
- Học tập ông lòng nhân hậu, thương ngời...
ND: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS nghe đọc
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 2- 3 HS thi đọc.
********************************************
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán. 
- Làm được các bài tập 1, 2.
II. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
 - GV hướng dẫn HS mẫu.
 ( 6% + 15 % = 21 % ).
- GV nhận xét sửa sai.
Bài 2:
- GV HD HS làm bài.
 - GV nhận xét sửa sai.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- HS theo dõi.
- 4 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
a, 27,5% + 38% = 65,5%
b, 30% - 16% =14%. 
c, 14,2% 4 = 56,8%
d, 216% : 8 = 27%. 
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 HS làm bảng lớp.
- HS dưới lớp làm vào vở.
 Bài giải
a, Đến hết tháng 9, thôn Hoà An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
 18 : 20 = 0,9 
 0,9 = 90%.
b, Đến hết năm, thôn Hoà An đã thực hiện được số phần trăm kế hoạch là:
 23,5 : 20 = 1,175 
 1,175 = 117,5%.
* Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:
 117,5% - 100% = 17,5%.
 Đáp số : a, 90%. 
 b, 117,5% 
 Vượt mức:17,5%. 
 **********************************************
 Tiết 4::ĐẠO ĐỨC
: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. 
- Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
*(KNS)- Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh tronmg công việc chung , kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bàn bè và người khác , kĩ năng tư duy , Kĩ năng ra quyết định .
II/ Đồ dùng dạy - học : Phiếu thảo luận nhóm.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống 
( trang 25 SGK)
 Yêu cầu học sinh xử lí tình huống theo tranh trong SGK.
Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.
Kết luận: Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây  Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh .
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận các nội dung BT 1 .
 + Theo em, những việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ?
- Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau; bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung , tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi , 
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT 2)
GV kết luận từng nội dung :
(a) , ( d) : tán thành
( b) , ( c) : Không tán thành
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh suy nghĩ và đề xuất cách làm của mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- GV yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ (SGK) 
Hoạt động nhóm 4.
Trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến 
- HS giải thích lí do
 **************************************
Tiết 5:Khoa học
CHẤT DẺO
I/ Mục đích yêu cầu : 
- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. 
-Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
*( KNS):Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về công dụng của vật liệu , kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống , kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu.
II/ Đồ dùng dạy - học : Hình vẽ trong SGK trang 62, 63. Đem một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa đến lớp (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, ) SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng chất dẻo.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu ( 35 phút ).
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa mình thích.
3. Giới thiệu bài mới:	Thủy tinh.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Quan sát 
Yêu cầu quan sát một số đồ dùng bằng nhựa và hình trang 64 SGK để tìm hiểu về tính chất của nó . 
Hoạt động 2: -Thực hành xử lý thông tin và liên hệ thực tế . 
-Yêu cầu đọc thông tin để trả lời câu hỏi : 
-Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không ? Nó được làm ra từ gì ? 
-Nêu tính chất chung của chất dẻo ? 
Kết luận: -Các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho các sản phẩm bằng gỗ, da, thuỷ tinh,. 
5/ Củng cố - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
Hát 
3 học sinh trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
Học sinh thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1:Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
Hình 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.
Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước .
Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước .
- Hoạt động cá nhân.
- Chất dẻo được làm ra từ than đá và dầu mỏ . 
-Tính chất: cách điện, cách nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ . 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết ( SGK ) 
HS lần lược trả lời 
 ************************************************
Tiết 6 :Chính tả
VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được bài tập 2a
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy - học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn Hs viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Gọi HS đọc đoạn thơ.
+ Hình ảnh ngôi nhà đang xây cho em thấy điều gì về đất nước ta?
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Y/c HS viết các tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c. Viết chính tả.
- Gv lưu ý Hs cách trình bày thể thơ tự do.
- GV đọc cho HS viết bài.
d. Soát lỗi và chấm bài.
- Gv đọc cho HS soát lỗi.
- Gv thu chấm 5 bài, nhận xét.
2.3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Y/c HS làm bài theo nhóm 4.
- Nhận xét- kết luận.
a. 
.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
+ Đất nước ta đang trên đà phát triển.
- HS tìm và nêu các tiếng khó: Xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, còn nguyên
- HS viết bảng con, một HS lên bảng viết.
- 1 số HS phát âm lại các tiếng vừa viết.
- HS viết bài vào vở.
- HS theo dõi, soát lỗi.
- HS chữa các lỗi phổ biến.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 1 nhóm viết vào giấy khổ to, các nhóm khác làm vào vở.
- 1 nhóm báo cáo kết quả bài làm, nhóm khác bổ sung.
- HS đọc lại bảng các từ ngữ.
Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn
rây bột, mưa rây
Hạt dẻ, mảnh dẻ
Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, 
dây phơi, dây giầy.
giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân
Giây bẩn, giây mực.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
 *************************************
 Tiết 7:.Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Luyện tập về giải toán về tỉ số %.
 - Rèn kĩ năng học toán.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 B. Ôn tập:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài  ... ng2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
-G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau.
 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau:
-G q/s các nhóm thảo luận. 
-G NX kết quả của các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ được những đặc điểm chính của giống gà.G kết luận ND tr59-Sgv.
Hoạt động3:Đánh giá kết quả học tập
-?Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta.
-?Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em .
 IV/Nhận xét-dặn dò:
- G nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức học tập của H.
- H/d HS đọc trước bài " Chọn gà để nuôi ".
-H liên hệ thực tế để trả lời.
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam hoàng
-H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả HĐ của nhóm.Các nhóm khác NX
-H đọc ghi nhớ tr53-Sgk
Tiết 3. Tập làm văn (ôn)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết 1 đoạn văn tả hoạt động của người.
 - Biết tả hình dáng và hoạt động của người.
- Đề bài:
 Em hãy tả hình dáng và hoạt động của một bạn cùng lớp.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu cấu tạo bài văn tả người.
 - Đoạn văn khác bài văn ntn?
 - Nhận xét cho điểm.
 B. Ôn tập:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gọi HS trình bày dàn ý.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Yêu cầu lập dàn ý tả 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Lập dàn ý.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 3- 5 HS đọc. 
- Theo dõi nhận xét.
Tiết 2.Toán(ôn)
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập về giải toán về tỉ số %.
 - Rèn kĩ năng học toán.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng làm bài: 
 - Nhận xét cho điểm. 
B. Ôn tập:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 3:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và nêu cách làm.
* Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
Tìm 12% của 60.
Tìm 0,4% của 54.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi.
+ Tổng số HSG là 64 em, chiếm 12,8%
+ Tính số HS của trường?
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Tổng số HS của trường là:
 64 : 12,8 100 = 500 (học sinh)
 Đáp số : 500 HS
- Nhận xét .
- 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp theo dõi.
+ Có 44 sản phẩm không đạt chuẩn chiếm 5,5%
+ Tính tổng số sản phảm?
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Tổng số sản phẩm của nhà máy là:
 44 100 : 5,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số: 800 sản phẩm.
- Nhận xét.
- Nối tỉ số % với héc - ta tương ứng.
- Nối tiếp nhau lên bảng.
- Theo dõi nhận xét.
- 1 HS đọc đề , lớp theo dõi.
+ Diện tích trồng hoa là 250m chiếm 10%
+ Tính diện tích sân trường?
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
 Diện tích sân trường là:
 250 : 10 100 = 2500 (m2)
 Đáp số : 2500 m2
- Nhận xét.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tiết 1 - Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
 HS biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó.
- Làm các bài tập 1b, 2b, 3a;
II. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS tìm một số, biết 15% của nó là 30.
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
b. 
- Lưu ý HS cách đặt lời giải.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
b. 
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách giải.
- Gv nhận xét.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 2
a.Tìm một số biết 30% của nó là 72.
 3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu cách tìm một số biết 52,5 % của nó là 420.
- HS làm bảng: 30 : 15 100 = 200
- HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Hs làm lớp:
- 1 HS nhắc lại cách thực hiện.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Hs dưới lớp làm vào vở.
b. Tỉ số phần trăm của số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
 126 : 1200 = 0,105 
 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%.
.
- 1 HS đọc đề.
- 1 Hs làm bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
 Số tiền lãi của cửa hàng đó là:
b. 6 000 000 : 100 15 = 900 000 (đồng)
 Đáp số: 900 000 đồng.
a. 72 100 : 30 = 240
Tiết 3 - Luyện từ và câu
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. Mục tiêu
- HS biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1).
- Đặt được câu theo yêu cầu BT2, BT3.
II. Chuẩn bị
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1, Kiểm tra bài cũ 
- GV nhận xét, cho điểm.
2, Bài mới
2.1, Giới thiệu bài.
2.2, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Gv ghi cách tính điểm lên bảng:
+ Bài 1a: mỗi nhóm từ đồng nghĩa đúng cho 1 điểm.
+ Bài 1b: mỗi tiếng điền đúng cho 1 điểm.
- Yêu cầu Hs trao đổi bài chấm chéo. Sau đó nộp lại cho GV.
- GV nhận xét về khả năng sử dụng từ, tìm từ của HS.
- GV kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đoạn văn.
+ Trong văn miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn?
+ So sánh thường kèm theo nhân hoá. Người ta có thể so sánh, nhân hoá để tả bên ngoài, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này?
+ Trong quan sát để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Không có cái mới, cái riêng thì không có văn học. Phải có cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này?
Bài 3: 
- Y/c HS Làm bài theo nhóm.
- Nhận xét – bổ sung.
3, Củng cố, dặn dò
- Gv hệ thống nội dung bài.
- Yêu cầu HS ôn lại: từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- 4 HS nêu lại các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
a. đỏ - điều - son
 trắng - bạch
 xanh - biếc - lục
 hồng - đào
b. Bảng màu đen gọi là bảng đen.
 Mắt màu đen gọi là mắt huyền.
 Ngựa màu đen gọi là ngựa ô.
 Mèo màu đen gọi là mèo mun.
 Chó màu đen gọi là chó mực
 Quần màu đen gọi là quần thâm.
- HS chấm bài cho nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng 3 đoạn của bài văn.
+ Trông anh ta như một con gấu.
+ Trái đất đi như một giọt nước mắt giữa không trung.
+ Con lợn béo như một quả sim chín.
+ Con gà trống bước đi như một ông tướng.
+ Dòng sông chảy lặng lờ như đang mải nhớ về một con đò năm xưa
+ Huy - gô thấy bầu trời đầy sao giống như cánh đồng lúa chín, ở đó người gặt đã bỏ quên lại một cái liềm con là vành trăng non.
+ Mai- a- cốp- xki lại thấy những ngôi sao như những giọt nước mắt của những người da đen.
+ Ga- ga- rin thì lại thấy những vì sao là những hạt giống mới mà loài người vừa gieo vào vũ trụ.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài theo nhóm 4, mỗi nhóm đặt 3 câu. Một nhóm làm vào giấy khổ to lên đính bảng.
+ Dòng sông hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố.
+ Đôi mắt bé Nga lúc nào cũng long lanh như có nước.
+ Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ mất hồn.
Tiết 3 - Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
 I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng viết 1 đoạn văn tả hoạt động của người.
 - Biết tả hình dáng và hoạt động của người.
- Đề bài: Em hãy tả hình dáng và hoạt động của một thầy giáo hoặc cô giáo dạy em mà em có nhiều kỉ niệm đáng nhớ.
II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Nêu cấu tạo bài văn tả người.
 - Đoạn văn khác bài văn ntn?
 - Nhận xét cho điểm.
 B. Ôn tập:
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự lập dàn ý.
- Gọi HS trình bày dàn ý.
- Nhận xét bổ sung.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn.- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
- Yêu cầu lập dàn ý tả 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập nói, tập đi.
- Lập dàn ý.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
- 3- 5 HS đọc. 
- Theo dõi nhận xét.
Tiết 4; Sinh hoạt lớp tuần 16.
I. Mục tiêu
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 16. 
Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy.
 - Phương hướng tuần 17.
II. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. ổn định
2. Tiến hành
* Nhận xét các hoạt động tuần qua.
- Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua.
- Đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm.
- Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích.
3. Phương hướng tuần 17
 - Học chương trình tuần 17
 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, rèn chữ, luyện giải toán.
- Lao động vệ sinh trường lớp.
- Thi đua học tốt.
- Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình
- Lớp trưởng nhận xét:
 Đạo đức, học tập, các hoạt động khác
- Nghe –thực hiện.
********************************************************************
Tiết 2. Luyện đọc
ÔN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Ôn lại bài “ Thầy thuốc như mẹ hiền”
 - Rèn kĩ năng đọc lưu loát trôi chảy.
 - Nắm được nội dung bài.
 II. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên bảng đọc bài: Về ngôi nhà đang xây.
 - Nêu nội dung bài.
 B. Dạy bài ôn:
- Gọi HS khá đọc bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu nội dung bài.
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc nối tiép theo đoạn(2 lượt) và trả lời câu hỏi.
- Luyện đọc theo cặp.
- 4 HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(8).doc