Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiết)

A. Mục tiêu :

• Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

• Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

• Giáo dục HS yêu hoà bình.

B. Đồ dùng dạy học :

• GV : - Tranh SGK.

C. Các hoạt đ ộng dạy học :

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 527Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Phát động phong trào thi dua xây dựng nề nếp lớp và học tập
5. §ánh giá nhận xét buổi sinh hoạt
- Chú ý nhắc nhở tăng cưêng vệ sinh cá nhân, vÖ sinh líp häc để phòng tránh bÖnh tËt nh­ ®au m¾t, gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng
- TiÕp tôc thu nép c¸c lo¹i tiÒn kh¸c.
- lớp có ý kiến xây dựng 
- Kiểm điểm việc thực hiện vệ sinh trong lớp vµ vÖ sinh c¸ nh©n
TUẦN 4
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2012
Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
A. Mục tiêu :
Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
Giáo dục HS yêu hoà bình.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Tranh SGK. 
C. Các hoạt đ ộng dạy học :
I. Tổ chức : Ổn định nề nếp lớp
II. Kiểm tra: 
- Hát
- Lần lượt 6 học sinh đọc phân vai đoạn kịch (Phần 2).
- 6 HS phân vai đọc.
- Giáo viên hỏi về nội dung à ý nghĩa vở kịch.
- Học sinh trả lời
- HS nhận xét. 
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài mới: 
- Nêu chủ điểm.
- GV giới thiệu chủ điểm và bài học.
- Nhắc lại, ghi bài
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- GV chia bài theo 4 đoạn như SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn. 
- Đánh dấu SGK
- Lần lượt 4 HS. 
+ Lần 1: Rèn đọc những từ phiên âm, đọc đúng số liệu.
+ Lần 2: Giảng từ ngữ SGK.
- Học sinh lần lượt đọc từ phiên âm.
- HS nêu nghĩa
- Giáo viên cho HS đọc theo cặp.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
b.Tìm hiểu bài:
- GV y/c HS đọc thầm đoạn 1, 2.
+ Năm 1945 nước Mĩ quyết định điều gì? ( Ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản).
+Sau khi ném 2 quả bom đã gây ra những hậu quả gì? (Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người và có gần 100 000 người bị chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử).
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3.
+ Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
-  Lúc 2 tuổi
+ Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào?
- HS nêu ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi 3a, 3b.
+ Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
- gửi tới tấp hàng nghìn con sếu giấy 
+Các bạn nhỏ làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
- HS nêu ý kiến, nhận xét.
+ Xúc động trước cái chết của bạn T/P Hi-rô-si-ma đã làm gì?
- Xây dựng đài tưởng nhớ nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại
- Giáo viên chốt các ý trên.
+ Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
- HS chú ý.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- HS nêu.
- GV chốt lại (MT)
- Vài em nhắc lại
c. Đọc diễn cảm:
- Yêu cầu theo dõi đoạn 3 và đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp cả bài
- 4 em 
 - Học sinh nêu cách ngắt, nhấn giọng.
- HS đọc thầm.
- 3 em đại diện 3 tổ thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét, chọn giọng đọc hay nhất.
-> GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh thi đua bàn, thi đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét - Tuyên dương .
- Đồ dùng dạy học :"Bài ca về trái đất" 
- Nhận xét tiết học .
Toán 
Tiết 16 : ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu : 
Biết một dạng quan hệ tỷ lệ ( đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần ).
Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. 
BT cần làm: Bài 1. Khá giỏi làm thêm bài 2
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : Thước mét. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Ôn tập giải toán 
- Hát
- Nêu lại các bước giải một bài toán về tổng, tỉ và tổng - hiệu
- 2 HS nêu.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm. 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
- HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
2. Giới thiệu dạng toán về quan hệ tỉ lệ (thuận)
Ÿ Ví dụ 1: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét chốt lại dạng toán. 
- Học sinh đọc đề 
- Phân tích đề - Lập bảng (SGK) 
- Lần lượt học sinh điền vào bảng .
- Yêu cầu học sinh nêu nhận xét về mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường. 
- Lớp nhận xét .
- Thời gian gấp bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. 
Ÿ Ví dụ 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề.
- Học sinh đọc đề .
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề :
+Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? 
- Phân tích và tóm tắt .
- HS suy nghĩ và tìm cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nêu phương pháp giải
- Nêu phương pháp giải: “Rút về 1 đơn vị”
- Giáo viên nhận xét.
GV gợi ý cách 2 “tìm tỉ số”, theo các bước như SGK. 
- HS giải bài vào nháp.
-> GV chốt lại 2 cách giải nhưng chỉ yêu cầu HS giải 1 trong 2 cách .
3. Thực hành :
Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. 
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu HS phân tích đề và tóm tắt. 
- Phân tích và tóm tắt .
- HS dựa vào tóm tắt để tìm ra cách giải
- Nêu phương pháp giải: Rút về đơn vị.
- 2 học sinh lên bảng giải .
- GV chấm vài bài
- GV nhận xét, chốt lại
Bài 2 : Yêu cầu HS khá giỏi tự làm
- Cả lớp giải vào vở.
- Học sinh nhận xét .
- Làm vở, 1 em lên bảng
4. Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại các kiến thức đã ôn.
- GV nhận xét tiết học. 
Thöù ba ngaøy 25 thaùng 9 naêm 2012
Toán 
Tieát 17 : LUYỆN TẬP
A. Muïc tieâu :
Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số” .
BT cần làm: Bài 1 ; 3 ; 4. Khaù gioûi laøm theâm baøi 2.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Thước mét.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : Kiểm tra cách giải dạng toán tỷ lệ.
- 2 học sinh.
- Gọi 2 em Giỏi chữa bài 3 (SGK).
- 1 số em chưa làm bài 3, tiếp tục sửa.
- Lần lượt học sinh nêu tóm tắt - Sửa bài
- Lớp nhận xét. 
- Giáo viên nhận xét - cho điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài mới: Ghi bảng.
- HS nhắc lại, ghi bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài. 
Bài 1:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 
- Học sinh đọc đề - Nêu tóm tắt - Học sinh giải vào nháp.
- Giáo viên kết luận.
- 1 Học sinh sửa cách "Rút về đơn vị".
- Cả lớp nhận xét. 
Bài 2 : Dành cho HS khá giỏi làm
- Chữa bài hỏi : Trong bài toán trên bước nào gọi là bước tìm tỉ số?
(Tính số lần 8 cái bút kém 24 cái bút)
Bài 3:
- Tự làm, 1 em lên bảng
- 1 em trả lời, lớp nhận xét
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. 
- Học sinh đọc đề .
- Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt, giải
- Gọi HS chữa bài trên bảng, yêu cầu nêu mối quan hệ giữa số HS và ô tô (Khi gấp (giảm) số Hs bao nhiêu lần thì số xe ô tô cần để chở HS cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần)
- Nhận xét và cho điểm
- Học sinh tóm tắt .
- Học sinh giải bằng cách “rút về đơn vị”
- 1Học sinh làm bàì trên bảng.
- 1 em nêu
Bài 4: 
- Gọi Hs đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm.
- Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa số ngày làm và số tiền công nhận được biết mức trả công một ngày không đổi.
(Nếu mức trả công không đổi thì khi gấp (giảm)ngày làm việc bao nhiêu lần, số tiền nhận được cũng tăng giảm bấy nhiêu lần)
- 1 em đọc bài 4. 
- 1 em lên bảng giải - Lớp làm vở.
- Nêu ý kiến
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Đồ dùng dạy học :bài 18
Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
A. Mục tiêu :
Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau ( ND ghi nhớ ). 
Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ ( BT1 ); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước ( BT2, 3 ). 
HS khá giỏi : Đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3.
HS có ý thức trong việc dùng từ trái nghĩa
B. Đồ dùng dạy học :
Gv : - Các phiếu to cho HS làm bài 2, bảng phụ bài 1.	
Hs : VBt TV5, tập 1
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Luyện tập về từ đồng nghĩa 
- GV kiểm tra 1 số em chưa làm xong về nhà hoàn chỉnh.
- Học sinh vài em đọc lại bài
- Giáo viên nhận xét, cho điểm .
- Lớp nhận xét .
I. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài i: Ghi bảng.
- HS nhắc lại, ghi bài vào vở.
 2. Nhận xét:
 Bài 1:
- Giáo viên theo dõi và chốt: 
+ Chính nghĩa: đúng với đạo lí
+ Phi nghĩa: trái với đạo lí 
à “Phi nghĩa” và “chính nghĩa” là hai từ có nghĩa trái ngược nhau à từ trái nghĩa
- HS đọc phần 1. 
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh so sánh nghĩa của các từ in đậm trong câu.
Bài 2:
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. 
- GV giải thích câu tục ngữ.
- Học sinh nêu (chết # sống) (vinh # nhục).
- Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên chốt:
+Từ trái nghĩa đặt cạnh nhau sẽ làm nổi bật những gì đối lập nhau ? (  2 ý tương phản của cặp từ trái nghĩa làm nổi bật quan niệm sống rất khí khái của con người VN).
- Nêu ý kiến
* Rút ghi nhớ: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa ?
- HS trả lờA.
+ Tác dụng của từ trái nghĩa ?
- HS trình bày 2 ý tạo nên ghi nhớ .
- 1 em nêu lại ghi nhớ.
3. Luyện tập : 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp 
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh sửa bài (Nêu miệng). 
- Giáo viên chốt . 
- HS nhận xét.
 Bài 2:
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm bài cá nhân vào VBT, 1 em làm vào phiếu.
- Đính phiếu sửa bài
- Giáo viên chốt lại: Chọn 1 từ duy nhất dù có thể có từ trái nghĩa khác vì đây là các thành ngữ có sẵn. 
 Bài 3:
- 1, học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm và thi đua
* HS khá giỏi : Đặt 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa ở BT3
- Học sinh làm bài theo 4 nhóm .
- Học sinh sửa bài: 4 nhóm đính 4 phiếu và chọn nhóm đúng và nhanh. 
- GV nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
 Bài 4: 
- 2 em nêu 2 câu BT4.
- Lưu ý học sinh cách viết câu.
- HS khác nhận xét.
3.Củng cố- Dặn dò:: 
- Các tổ thi đua tìm cặp từ trái nghĩa trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- Chuẩn bị:“Luyện tập về từ trái nghĩa”.
- Nhận xét tiết học.
Chính tả (Nghe- viết)
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
A. Mục tiêu :
Viết đúng bài CT, trình bài đúng hình thức bài văn xuôi
Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê
( BT2,3).
Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Mô hình cấu tạo tiếng, phiếu to cho HS làm bài
HS : - VBt Tiếng việt, vở Chính tả,
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- GV dán 2 mô hình tiếng lên bảng: chúng tôi mong thế giới này mãi mãi hòa bình .
- 1 học sinh đọc từng tiếng - Lớp đọc thầm .
- Học sinh làm nháp .
- Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Lớp nhận xét .
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
-HS nhắc lại ghi bài vào vở.
2. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong SGK.
-Học sinh đọc thầm bài chính tả.
- HS nói nội dung bài viết.
- Giáo viên lưu ý cách viết tên  ...  baûng lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt.
- 3HS laøm baøi vaøo phieáu leân daùn treân baûng lôùp.
- Lôùp nhaän xeùt.
- Caùc nhoùm trao ñoåi tìm nhöõhg caëp töø traùi nghóa ñuùng yeâu caàu cuûa ñeà. 
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy.
- Lôùp nhaän xeùt.
- 1HS ñoïc to, lôùp laéng nghe.
- Moãi em ñaët 2 caâu vôùi 2 töø traùi nghóa nhau.
- HS trình baøy 2 caâu vöøa ñaët.
- Lôùp nhaän xeùt.
Khoa học
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
A. MuÏc tieâu :
Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì. 
Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì. 
Có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : - Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19. 
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kieåm tra : Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên ?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành?
+ Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già ?
+ Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có lợi gì ?
- 4 em lên bảng lần lượt trả lời câu hỏi
- Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
- Học sinh nhận xét. 
II. Bài mới: 
Giôùi thieäu baøi : Neâu Mt tieát hoïc
Caùc hoaït ñoäng :
Hoạt động 1: Nhöõng vieäc neân laøm ñeå giöõ veä sinh cô theå ôû tuoåi daäy thì
- Hoạt động nhóm đôi, lớp. 
-GV nêu vấn đề :
+Mồ hôi có thể gây ra mùi gì ?
+Nếu đọng lại lâu trên cơ thể,đặc biệt là ở các chỗ kín sẽ gây ra điều gì ? 
+ Vậy ở lứa tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá” ?
-GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trình bày câu hỏi nêu trên. 
- Học sinh trình bày ý kiến. 
-GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
+ Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên.
(Rửa mặt bằng nước sạch, tắm rửa, gội đầu, thay đổi quần áo thường xuyên,)
-GV chốt ý (SGV- Tr 41)
Hoạt động 2 : Nhöõng vieäc neân laøm vaø khoâng neân laøm ñeå baûo veä söùc khoeû tuoåi daäy thì.
 - GV yêu cầu các nhóm quan sát H 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
- Các nhóm q.sát và trả lỡi
- HS khác nhận xét
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
3. Củng cố-Dặn dò: 
- Chuẩn bị: Thực hành :Nói “Không”đối với các chất gây nghiện .
- Nhận xét tiết học 
Thöù saùu ngaøy 28 thaùng 9 naêm 2012
Toán 
Tieát 20 : LUYỆN TẬP CHUNG
A. Muïc tieâu :
Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ này bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỷ số”.
Bài tập cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3. Khaù gioûi laøm them baøi 4
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : - Thöôùc
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Toå chöùc :
II. Kieåm tra : Luyện tập 
- Haùt
- Chöõa baøi taäp 1,2/25,26 (VBT)
- 2 học sinh 
- Giáo viên nhận xét - cho điểm.
- Lớp nhận xét.
III. Bài mới : 
 Bài 1/22:
- 2 học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu các nội dung: 
- Phân tích đề và tóm tắt. 
- Tóm tắt đề: 
+ Tổng số nam và nữ là 28 HS.
+ Tỉ số của số nam và số nữ là 2 / 5.
- Phân tích đề:
- Học sinh nhận dạng.
- Nêu phương pháp giải
- 2 học sinh neâu.
- Gọi HS nêu.
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- GV nhận xét chốt cách giải
- Lần lượt học sinh nêu công thức dạng Tổng và Tỉ.
 Bài 2/22
-GV gợi mở để đưa về dạng “Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-Lần lượt học sinh phân tích và nêu cách tóm tắt. 
-HS giải
- Giáo viên nhận xét - chốt lại
- Lớp nhận xét.
 Bài 3 
- Học sinh đọc đề - Phân tích đề, tóm tắt và chọn cách giải
- Học sinh giải
- Học sinh sửa bài
- Giáo viên chốt lại các bước giải của 2 bài
- Cho HS khaù gioûi töï laøm baøi 4
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh nhắc lại cách giải dạng toán vừa học.
- 2 em neâu
-Chuẩn bị: Ôn bảng đơn vị đo độ dài 
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
KIỂM TRA VIẾT
A. Muïc tieâu :
Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. 
Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 
Giáo dục tính cẩn thận
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
Gv : Baûng lôùp vieát ñeà baøi vaø caáu taïo cuûa baøi vaên taû caûnh
HS : - Vở Taäp laøm vaên
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kieåm tra : Nêu cấu tạo 1 bài văn tả cảnh. 
II. Bài mới:
1. Giôùi thieäu baøi : Neâu MTtieát hoïc 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa
- 1 học sinh đọc đề kiểm tra 
- Giáo viên gợi ý : chọn 1 đề em thích
1. Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây. 
2. Tả cảnh buổi sáng trong 1 công viên em biết. 
3. Tả cảnh buổi sáng trên cánh đồng quê hương em. 
4. Tả cảnh buổi sáng trên nương rẫy ở vùng quê em.
5. Tả cảnh buổi sáng trên đường phố em thường đi quA.
6. Tả 1 cơn mưa em từng gặp.
7. Tả ngôi trường của em.
- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh nếu có. 
- Học sinh chọn một trong những đề thể hiện qua tranh và chọn thời gian tả. 
- Học sinh làm bài
- HS viết bài vào vôû
3. Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập báo cáo thống kê”. 
Địa lý
SÔNG NGÒI
A. Muïc tieâu :
Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam. 
Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn, mùa khô nước sông hạ thấp. 
Chỉ được vị trí một số con sông : Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cà Mau, cả trên bản đồ (lược đồ ). 
HS khá, giỏi: 
+ Giải thích được vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc.
+ Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta : mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hạA.
Có ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ cho dòng sông trong xanh.
B. Ñoà duøng daïy hoïc :
GV : - Bản đồ tự nhiên.
 - Tìm hiểu trước về đặc điểm của những con sông, kênh ở địa phương 
C. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
I. Kieåm tra : 
- Gọi 3 HS lên trình bày.
+Neâu ñaëc ñieåm khí haäu nhieät ñôùi gioù muøa nöôùc ta?
+ Khí haäu mieàn Baéc vaø mieàn Nam coù gì khaùc nhau?
+ Neâu aûnh höôûng cuûa khí haäu tôùi ñôøi soáng, saûn xuaát cuûa nhaân daân ta?
-GV nhaän xeùt nghi ñieåm.
II. Bài mới:
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu veà maïng löôùi soâng ngoøi nöôùc ta
-Yeâu caàu HS hoaït ñoäng caù nhaân quan saùt hình 1 trong sgk traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
+ Nöôùc ta coù nhieàu soâng hay ít soâng?
+ Chæ vaø ñoïc teân moät soá con soâng lôùn ôû nöôùc ta treân löôïc ñoà hình 1?
+ Em coù nhaän xeùt gì veà soâng ngoøi mieàn Trung? Vì sao soâng ngoøi mieàn Trung coù ñaëc ñieåm ñoù?
-Goïi HS traû lôøi, GV nhaän xeùt choát . 
- Moät soá HS leân baûng chæ treân baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân VN caùc soâng chính: soâng Hoàng, soâng Ñaø, soâng Thaùi Bình, soâng Maû, soâng Caû, soâng Ñaø Raèng, soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Ñoàng Nai.
Hoạt động 2: Tìm hieåu veà Soâng ngoøi nöôùc ta coù löôïng nöôùc thay ñoåi theo muøa vaø coù nhieàu phuø sa: 
 - Yeâu caàu HS hoaït ñoäng theo nhoùm boán em tìm hieåu muïc ôû sgk vaø quan saùt hình 2, hình 3 traû lôøi caùc noäi dung sau: 
+ Taïi sao soâng ngoøi nöôùc ta coù löôïng nöôùc thay ñoåi theo muøa vaø coù nhieàu phuø sa? 
+ Nöôùc soâng leân xuoáng theo muøa coù aûnh höôûng gì tôùi saûn xuaát vaø ñôøi soáng nhaân daân?
-Toå chöùc cho ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, GV nhaän xeùt vaø choát laïi: Caùc soâng ôû VN vaøo muøa luõ thöôøng coù nhieàu phuø sa laø do caùc nguyeân nhaân sau: ¾ dieän tích ñaát lieàn nöôùc ta laø mieàn ñoài nuùi, ñoä doác lôùn. Nöôùc ta laïi coù möa nhieàu vaø möa lôùn taäp trung theo muøa ñaõ laøm cho nhieàu lôùp ñaát treân maët bò baøo moøn roài ñöa xuoáng loøng soâng. Ñieàu ñoù ñaõ laøm cho soâng coù nhieàu phuø sa, nhöng cuõng laøm cho ñaát ñai mieàn nuùi ngaøy caøng xaáu ñi. Neáu röøng bò maát thì ñaát caøng bò baøo moøn maïnh.
Hoạt động 3: Tìm hieåu veà Vai troø cuûa soâng ngoøi: 
+ Soâng ngoøi coù vai troø gì ñoái vôùi saûn xuaát vaø ñôøi soáng nhaân daân?
-Goïi HS traû lôøi GV choát laïi :
+ Boài ñaép neân nhieàu ñoàng baèng.
+ Cung caáp nöôùc cho ñoàng ruoäng vaø nöùôc cho sinh hoaït.
+ Laø nguoàn thuyû ñieän vaø laø ñöôøng giao thoâng.
+ Cung caáp nhieàu toâm, caù.
-Yeâu caàu HS leân baûng chæ treân baûn ñoà ñòa lí Vieät Nam vò trí 2 ñoàng baèng lôùn vaø nhöõng con soâng boài ñaép neân chuùng; vò trí nhaø maùy thuyû ñieän Hoaø Bình, Y-a-li, Trò An.
* Keát luaän: Soâng ngoøi boài ñaép phuø sa taïo neân nhieàu ñoàng baèng. Ngoaøi ra, soâng coøn laø ñöôøng giao thoâng quan troïng, laø nguoàn thuyû ñieän, cung caáp nöùôc cho saûn xuaát vaø ñôøi soáng, ñoàng thôøi cho ta nhieàu thuyû saûn.
3. Củng cố - daën doø: 
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Tìm theâm moät soá con soâng treân baûn ñoà (löôït ñoà).
- Baøi sau: “Vuøng bieån nöôùc ta“.
- 3 HS lªn b¶ng tr¶ lêi. Líp theo giái nhËn xÐt bæ sung .
- HS tìm hieåu SGK vaø quan saùt hình 1 traû lôøi caâu hoûi, HS khaùc boå sung.
- Moät soá HS traû lôøi caùc caâu hoûi tröôùc lôùp.
- 3 em lên chỉ
- HS theo nhoùm 4 em tìm hieåu traû lôøi caâu hoûi.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy töøng noäi dung ñaõ thaûo luaän (moät nhoùm 1 noäi dung), nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung.
- HS khaù boå sung.
- Nhiều em tiếp nối nhau trả lời
- HS leân baûng chæ treân baûn ñoà Ñòa lí töï nhieân VN
- HS laéng nghe.
Sinh hoạt lớp
SÔ KEÁT TUAÀN 4
A. Muïc tieâu :
Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cảu mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần tới
Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động
B. Caùc hoaït ñoâng daïy hoïc :
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 +Ưu điểm :
 +Nhược điểm :
2. Lôùp tham gia ñoùng goùp yù kieán
3. Bình xeùt tuyeân döông, nhaéc nhôû.
4.Kế hoạch tuần 5:
 -Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
 -Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
 -Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi
 -Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
 -Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 4 lop 5 Nam hoc 2012 2013.doc