Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011

I/ Mục tiêu:

_Biết được : Trẻ em cần phải được bài toả ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

_Bước đầu biết bài tỏ ý kiến của bản thn v lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác

_HSKG: Trẻ cĩ quyền by tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

_Mạnh dạng biết by tỏ ý kiến c nhn, biết nghe, tơn trọng ý kiến của người khác

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Tranh trong SGK

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 512Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 5 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai , ngày 12 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
Tiết 5 BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
_Biết được : Trẻ em cần phải được bài toả ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
_Bước đầu biết bài tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác
_HSKG: Trẻ cĩ quyền bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
_Mạnh dạng biết bày tỏ ý kiến cá nhân, biết nghe, tơn trọng ý kiến của người khác
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Vượt khó trong học tập
Goị hs lên bảng trả lời
- Vượt khó trong học tập có tác dụng gì?
- Hãy kể một tấm gương vượt khó trong học tập.
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: 
- Treo tranh lên bảng: Bức tranh vẽ gì?
- Trong bức tranh còn có chi tiết gì?
- Trước câu nói của cô giáo thì các bạn làm gì?
- Các em cần biết bày tỏ ý kiến trước những việc có liên quan đến mình. Các em sẽ bày tỏ như thế nào. Cả lớp sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?
- - Gọi hs đọc 
- Chia nhóm 4, y/c các nhóm thảo luận để hoàn thành trong 5 phút.
- Goị đại diện nhóm trình bày kết quả ý kiến
- Tất cả các cách giải quyết của các em đều rất hợp lí. Những tình huống trên đều có liên quan đến bản thân các em.
- Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
- Theo em ngoài việc học tập, còn có những việc gì liên quan đến trẻ em?
Kết luận: Những viêc xảy ra xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, nơi em học tập, các em đều có quyền bày tỏ ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.
- Goị hs đọc ghi nhớ SGK/9
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng 5 ý kiến (BT2 SGk/10). Sau mỗi ý kiến, nếu tán thành các em giơ tay phải , không tán thành tay trái, phân vân không giơ tay- Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
 - Sau mỗi ý kiến goị hs giải thích lí do vì sao tán thành, không tán thành, phân vân?
- Hãy lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không thể thực hiện.
Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải moị ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đối với những việc có liên quan đến các em, các em sẽ làm gì?
- Hãy bày tỏ ý kiến với moị người những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung
+Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khc
- Thực hiện y/c BT 4
Nhận xét tiết học.
-2 hs lần lượt lên bảng
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được moị người yêu quý.
- HS kể
- Vẽ cảnh trong giờ học
- Có câu nói của cô giáo: Cô mời bạn Tâm.
- Các bạn giơ tay để phát biểu ý kiến của mình.
- Lắng nghe
 - HS đọc 4 tình huống trên
- Chia nhóm thảo luận
- Các nhóm lần lượt trình bày
+ Tình huống 1: Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao cho việc khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích
+ Tình huống 2: Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm
+ Tình huống 3: Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rãnh không? Nếu có thì em muốn bố mẹ cho đi chơi
+ Tình huống 4: Em noí với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn 
- Việc ở khu phố, nơi ở, tham gia câu lạc bộ, vui chơi,...
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- HS giơ tay thể hiện ý kiến của mình đối với mỗi câu
- Giải thích lí do
- Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hoỉ chiều quá khả năng của bố mẹ.
- Bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình.
- lắng nghe
Tốn
Tiết 21 : LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 - Biết số ngày cuả từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm khơng nhuận.
 - Chuyển đổi đuqoqcj đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút, giây.
 - Xác định được mọt năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
B. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: SGK
 - HS: SGK
C. Các hoạt dộng dạy- học.
Hoạt động dạy
hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ )
 Bài 2,3 ( 25 )
- GV nhận xét
II. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: ) 
Tháng cĩ 30 ngày: 4,6,7,8
 ( tháng 2 cĩ 28 hoặc 29 ngày)
- Tháng cĩ 31 ngày:1,3,5,7,9,11,12.
 b. ( 4x30) +( 7x31)+ 29 = 366 ngày
 ( 4x30)+(7x31) +28 =365 ngày
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
3 ngày = . Giờ 
Bài 3: 
 a. Năm 1789 thuộc TK: 18
 b.Năm 1380 thuộc TK: 14
III. Củng cố dặn dị: 
- GV nhận xét tiết học
-Cbts: Tìm số trung bình cộng
HS: Nêu miệng nối tiếp kết quả ( nhận xét kết quả của bạn ).
HS: Nhận xét, đánh giá kết quả .
HS. Đọc đề bài , tự làm, nêu miệng kết quả.
- GV hướng dẫn HS cách tính số ngày trong từng tháng trên bàn tay.
- HD cách tính năm nhuận cĩ bao nhiêu ngày
HS: Đọc đề bài
- tự làm bài rồi chữa theo từng cột- Nêu cách làm ( 3 em)
HS: Nhận xét, bổ sung 
HS:Trao đổi nhĩm đơi, làm vào vở, nêu miệng kết quả.
HS Nhận xét, bổ sung 
- Hướng dẫn HS cách xác định năm sinh của Nguyễn Trãi
HS: Nêu miệng cách xác định và kết quả
-Hs lắng nghe
Tập đọc
Tiết 9 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy.
-. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
 -Hiểu ND : ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dủng cảm , dám nói lên sự thật ( trả lời các CH 1,2,3)
*HSKG:Trả lời được câu hỏi trả lời câu 4
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tre Việt Nam
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài.
Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
- Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta luôn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng tìm hiểu nhé.
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
- SGK/ 46. Y/c hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
 của bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho hs: truyền ngôi, sững sờ, Chôm
- Gọi 4 hs đọc 4 đoạn trước lớp + Giảng nghĩa từ
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
- Gọi 1 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi hs đọc đoạn 1
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
+ Theo em hạt thóc có nảy mầm được không?
- Thóc luộc kĩ không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Câu chuyện sẽ tiếp diễn ra sao? 1 em hãy đọc đoạn 2
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì?
+ Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì sẽ xảy ra?
+ hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời:
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào? Các em hãy đọc đoạn cuối - gọi 1 hs đọc đoạn cuối.
+ Nhà vua đã nói như thế nào?
+ Vua khen cậu bé Chôm như thế nào?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao người trung thực là người đáng quí?
- Y/c hs đọc thầm cả bài
c. Đọc diễn cảm:
- Giới thiệu đoạn văn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc trong nhóm theo vai
- Thi đọc trước lớp
- Tuyên dương nhóm đọc hay.
3/ Củng cố, dặn dò:
+ câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
+ câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cần luyện đọc diễn cảm
- Bài sau: Gà trống và cáo
Nhận xét tiết học.
- 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ ca ngợi cây tre, tượng trưng cho con người VN có những phẩm chất tốt đẹp: ngay thẳng, trung thực, đoàn kết, giàu tình yêu thương lẫn nhau.
- Bức tranh vẽ cảnh 1 ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước dân chúng chở hàng hóa. 
- Lắng nghe
- 4 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Ngày xưa... đến bị trừng phạt
+ Đoạn 2: Tiếp theo ... nảy mầm được
+ Đoạn 3: Tiếp theo ... đến của ta
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS luyện phát âm
- 4 hs đọc lượt 2 
- Giải nghĩa các từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- HS đọc trong nhóm 4
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
+ Vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi
- 1 hs đọc đoạn 1
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
+ Không thể nảy mầm được
- Nhà vua chọn người trung thực để lên ngôi
- 1 hs đọc đoạn 2
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu. Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt
- HS đọc thầm đoạn 3
+ Sững sờ, ngạc nhiện vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ bị trừng phạt
- 1 hs đọc đoạn cuối.
- Vua nói: Thóc giống đã luộc thì làm sao còn mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là hạt giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Vì ngưới trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì ích lợi của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung
+ Vì trung thực bao giờ cũng muốn nghe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người
+ Vì trung thực luôn bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt...
- HS quan sát
- lắng nghe
- luyện đọc trong nhóm
- Từng nhóm thi đọc.
- Nhận xét cách đọc của nhóm bạn
- Ca ngợi cậu be ... n pháp thực hiện VSATTP
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 22,23 SGK
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối
- Chuẩn bị theo nhóm: một số rau, đồ hộp
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
- Vì sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật?
-Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết khoa học hôm nay cô sẽ giúp các em hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn, các biện pháp thực hiện VSATTP, ích lợi của việc ăn nhiều rau quả chín.
2/ Vào bài:
* Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín
- Cho hs xem tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng liều lượng như thế nào trong 1 tháng (đối với người lớn)
- Hỏi: hãy kể tên một số loại rau, quả các em ăn hàng ngày?
- Ăn rau quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả cón giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta cần ăn nhiều rau và hoa quả nhé
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết /22
* Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn
- Các em hãy quan sát hình 3,4/23 trong SGK và đọc mục bạn cần biết, thảo luận nhóm đôi( 1 bạn hỏi, bạn kia trả lời và ngược lại) để hoàn thành câu hỏi: Theo bạn, thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đối với các loại gia cầm, gia súc thì sao?
Kết luận: Cần chọn những thực phẩm sạch và an toàn để bảo đảm được chất dinh dưỡng cho cơ thể
-LGBVMT: GD hs ý thức sử dụng thực phẩm sạch an toàn.
* Hoạt động 2: Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm.
Phiếu 1: 1/ Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch?
2/ Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi?
Phiếu 2 : 1/ Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì?
2/ Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và mùi vị lạ?
Phiếu 3: 1/ tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn?
2/ Nấu chín thức ăn có lợi gì?
Phiếu 4 : 1/ Tại sao phải ăn thức ăn ngay sau nấu ăn?
2/ Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì?
- Sau 5 phút gọi đại diện nhóm trình bày.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Nếu còn thời gian tổ chức cho hs chơi trò chơi đi chợ. (tập hợp các loại rau, đồ hộp các em mang tới lớp). Đi chợ về phải bảo đảm thức ăn tốt, không ôi thiu,...
- Về nhà xem lại bài, tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn.
- bài sau: Một số cách bảo quản thức ăn
- Nhận xét tiết học.
- Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiều a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn kết hợp chúng để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạch.
- Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ, phát triển thị lực và trí lực. Không nên ăn mặn để tránh bị bệnh huyết áp cao.
- Lắng nghe
- HS quan sát và trả lời: Cả rau và quả chín đều cần được ăn với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.
- Rau muống, cải xanh, mồng tơi, rau ngót, rau dền,...
- Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng.
- lắng nghe
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm đôi
- Thực phẩm được coi là sạch và an toàn phải đảm bảo những tiêu chuẩn sau:
+ Nuôi, trồng theo qui trình hợp vệ sinh
+ Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng
+ Không ôi, thiu
+ Không nhiễm hóa chất
+ Không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe
- các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Phải được kiểm dịch
- lắng nghe
- Nhận phiếu thảo luận theo nhóm
-Không bị ôi thiu, héo, úa, mốc,
- Rau mềm và nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm, có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi thiu.
- Khi mua đồ hộp em cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, gỉ
- Thực phẩm có màu sắc, mùi vị lạ có thể đã bị nhiễm hóa chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe con người.
1/ Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch
2/ Nấu chín thức ă9n giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh.
1/ Ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng, ăn ngon miệng, không bị ruỗi muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào.
2/ Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho lần dùng sau, tránh lãng phí và tránh ruồi, bọ đậu vào.
- các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
 Tốn
Tiết 25 : BIỂU ĐỒ ( tiếp theo )
A. Mục đích yêu cầu:
 - Bước đầu biết về biểu đồ cột
 - Biết đọc một số thơng tin trên biểu đồ cột
B. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Hình vẽ SGK, 
 - HS: SGK
C. Các hoạt động dạy – học:
 hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài 2 c ( 29 )
 -GV nhận xét
II. Bài mới:
 1. Làm quen với biểu đồ cột 
2.Thực hành: 
Bài 1: Nhìn vào biểu đồ trả lời câu hỏi:
Bài 2:
a.Viết tiếp vào chỗ  trong biểu đồ
b.Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi
3. Củng cố dặn dị: 
Gv nhận xét tiết hoc
CBTS: Luyện tập
BTVN: 2b/32 SGK
H: Nêu cách đọc biểu đồ.
- Nêu miệng bài 2 c
H+G: Nhận xét, đánh giá.
Gv: Cho HS quan sát biểu đồ “ Số chuột 4 thơn đã diệt được “
Gv: HD học sinh cách đọc biểu đồ theo hệ thống câu hỏi trong SGK
Hs: Đọc và so sánh số chuột của từng thơn. Nhiều em dọc lại biểu đồ
Gv: tiểu kết về cách đọc biểu đồ
1HS. Nêu yêu cầu của bài
- Quan sát biểu đồ, thảo luận theo nhĩm đơi và trả lời câu hỏi SGK
- Đại diện nhĩm trình bày, nhận xét
-HS+GV: Nhận xét, đánh giá
-Gv: Nêu yêu cầu, hướng dẫn H điền
-Hs: Thực hiện vào phiếu theo nhĩm
- Các nhĩm làm nhanh treo phiếu nhận xét,đánh giá
- Đại diện nhĩm đọc lại biểu đồ đã hồn chỉnh
- Các nhĩm trả lời miệng
 -Gv. Hệ thống bài.
- HD bài về nhà Bài 2 b ( 32 )
HS lắng nghe
Tập làm văn
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ viết nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Cốt truyện
Goị hs trả lời
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện thường gồm những phần nào?
Nhận xét
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: các em đã luyện tập xây dựng cốt truyện, tiết tậ làm văn hôm nay, các em sẽ học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện.
2/ Vào bài:
a/ Phần nhận xét
Bài 1: Goị hs đọc y/c
- Goị 1 hs đọc thành tiếng truyện Những hạt thóc giống
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành
- Goị đại diện nhóm lên dán kêt1 quả và trình bày.
b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Kết luận: Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành 1 đoạn văn
- Goị hs đọc ghi nhớ 1
Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2?
- Khi viết hết một đoạn văn ta làm sao?
- Goị hs đọc ghi nhớ 2
- Goị hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ
b/ Luyện tập:
- Goị hs đọc nội dung và y/c
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu?
+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Y/c hs tự làm bài
- Goị hs trình bày, nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Goị hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Trả bài văn viết thư
Nhận xét tiết học.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu - diễn biến - kết thúc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- HS lên dán kết quả và trình bày.
a) + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho
+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà lúa chẳng nảy mầm
+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của moị người
+ Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
- HS lượt trả lời:
+ Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
+ Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp)
+ Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp)
+ Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
- Lắng nghe
- 2 hs đọc 
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
- Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng như không phải là một đoạn văn.
- Ta phải chấm xuống dòng
- 2 hs đọc.
- 2 hs đọc lại ghi nhớ
- 5 hs nối tiếp nhau đọc.
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm
+ Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc
+ Phần thân đoạn
+ Kể kại sự việc cô bé trả người đánh rơi tuí tiền.
- HS làm bài viết vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 5.doc