I. Mục tiêu
+ Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
+ Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
+ gd học sinh biết ơnn tổ tiên, tự vào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
TUẦN 7 Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu + Biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên .Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thực hiện lòng biết ơn tổ tiên. Biết làm nhữn việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. + Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. + gd học sinh biết ơnn tổ tiên, tự vào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương. Các câu ca dao , tục ngữ, thơ truyện nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hđ dạy học HĐCỦA GV HĐCỦA HS 1. Ổn định 1, KTBC Gọi 2 hs trả lời về nội dung bài trước GV nhận xét 3, Bài mới1, GT bài Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng. ,HĐ1: Tìm hiểu chuyện Thăm Mộ MT: Giúp hs biết được lòng biết ơn tổ tiên . GV gọi 2 hs đọc truyện "Thăm Mộ" Y.c hs cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã đi làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? Theo em bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ Y.c hs nêu ý kiến GV nhận xét kết luận , HĐ2: làm BT1 SGK. MT: Giúp hs biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên . Y.c hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn bên cạnh Mời 2 bạn hs trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do GV nhận xét kết luận GV yc hs kể những việc đã làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được? HĐ3: Tự liên hệ MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên Y.c hs làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm GV mời 1 số hs trình bày trước lớp GV nhận xét khen ngợi những hs đã biết thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể Y.c học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV nhận xét tiết học, khen ngợi hs. 3, Củng cố dặn dò Dặn hs sưu tầm tranh ảnh bài báo viết về ngày giỗ tổ Hùng Vương 5’ 30’ 5’ 2 hs trả lời trước lớp Lắng nghe 2 hs đọc truyện " Thăm Mộ" Hs cả lớp trao đổi Nêu ý kiến, lớp n.x. Lắng nghe. Hs làm bài cá nhân và trao đổi với bạn 2 hs trình bày ý kiến và nêu lý do HS khác nhận xét, bổ sung. Lắng nghe. 1 số hs kể trước lớp HS làm việc cá nhân và trao đổi trong nhóm. 3 hs đọc SGK Nghe Nghe và thực hiện. Tiết 3: Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu + Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài: Ariôn Xixin,đoạt giải, thuỷ thủ, Hiểu nghĩa từ: Thuỷ thủ, cá heo, bịa chuyện, chữ La Mã,... Hiểu ý nghĩa câu chuyện, khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.( Trả lời được câu hỏi 1,2,3 ). + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp,ngắt nghỉ đúng. + GD học sinh biết yêu quý bảo vệ một số loài động vật có lợi. TCTV: phần luyện đọc II. Đồ dùng dạy học: Tranh MH, truyện, ảnh có heo III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định 2, KT bài cũ 2hs đọc lại chuyện "Tác phẩm của Si le và tên phát xít" và trả lời câu hỏi GV nhận xét, cho điểm. 3,Bài mới GT bài ghi đầu bài lên bảng. HD hs luyện đọc và tìm hiểu bài a,Luyện đọc : Gọi 1 hs khá đọc toàn bài GV đặt câu hỏi chia đoạn (4 đoạn). Y.c học sinh đọc nối tiếp lần 1(GV sửa lỗi) GV khi từ khó, gọi học sinh đọc CN ĐT Thi ca hát, cá heo cõng người trên lưng. Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp lần 2 Yêu cầu học sinh đọc chú giải Gọi hs đọc toàn bài GV đọc bài 1 lượt b, Tìm hiểu bài: Y.c học sinh đọc thầm đoạn và TLCH + Vì ao nghệ sĩ Ariôn phải nhảy xuống biển Y.c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 1 GV ghi bảng (Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham cướp hết tài sản...) + Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? ( Đàn cá heo đã boi đến say sưa thưởng thức tiếng hát...) Y.c học sinh nêu ý nghĩa đoạn 2 GV ghi bảng( Vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy...) + Qua câu chuyện em thấy cá heo đáng quý đáng yêu ở điểm nào? yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa đoạn 3 và GV ghi bảng c.Đọcdiễn cảm. GV gọi học sinh đọc từng đoạn và yêu cầu học sinh khác nêu cách đọc GV nhận xét nêu lại cách đọc từng đoạn +Treo bảng phụ. +Đọc mẫu. +Cho hs đọc theo cặp đôi. +Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm. +Nhận xét , ghi điểm. Chốt lại nội dung bài, ghi bảng. 4, Củng cố dặn dò Liên hệ – giaó dục. Hướng dẫn ôn bài, chuẩn bị bài sau. 5’ 30’ 5’ 2 hs đọc trước lớp Lắng nghe, QS Đọc Chia đoạn 4 hs đọc nối tiếp hs đọc CN, lớp đọc Đọc và trả lời. 4 hs đọc nối tiếp Đọc Theo dõi HS theo dõi sgk. HS và trả lời CH Trả lời Trả lời Phát biểu ý kiến Đọc tiếp nối đoạn. Nêu cách đọc. Theo dõi Đọc trong cặp. 3 em thi đọc. Lớp nhận xét. Nghe và đọc. liên hệ. nghe ghi nhớ và thực hiện. Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: + Biết mối quan hệ giữa 1 và 1.10. giữa 1.100, giữa 1.100 và 1.1000. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số . giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. Làm BT4. + Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo chính xác các dạng toán trên. + GD HS tính cẩn thận chính xác khi làm tính và giải toán . II. Đồ dùng dạy học :SGV SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định 2, KTBC Gọi 2 lên bảng làm bài tập cua tiết trước GV nhận xét cho điểm 3,Bàimới. .GT bài :ghi đầu bài lên bảng. 2. HD luyện tập Bài 1 YC học sinh đọc đề và tự làm bài GV nhận xét cho điểm Bài 2 YC học sinh tự làm bài, khi chữa bài YC học sinh giải thích cách tìm x của mình. GV nhận xét cho điểm Bài 3 YC học sinh đọc đề toán và nêu cách tìm số TB cộng Bài giải Trung bình mỗi giờ với nước chaỷ được là : 2 = ( bể nước) . Đáp số:( bể nước) Bài 4 YC học sinh đọc đề toán YC học sinh khá tự làm bài và hướng dẫn học sinh kém 4. củng cố dặn dò GVnhận xét tiết học, khen ngợi , động viên, hs. Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. 5’ 30’ 5’ 2 học sinh lên bảng làm bài tập Lắng nghe. HS làm bài vào vở sau đó 1 học sinh đọc bài chữa trước lớp 2 hs lên bảng làm Lớp làm vào vở Hs chữa bài của bạn 1 hs đọc đề toán 1 hs nêu cách tìm 1 hs sinh lên bảng làm bài Lớp làm vào vở 1 hs đọc đề toán trước lớp 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 1 hs đọc đề toán trước lớp Thực hiện Bài giải Giá của mỗi mét vải lúc trước là: 60000 : 5 = 12000 ( đồng) Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là 12000 2000 = 10000 Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (m) Đáp số 6 mét vải Tiết 4: Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 2 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng: Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. Hội nghị ngày 3 2 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. Nhận biết được Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam Yêu thích môn học, kính trọng biết ơn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc II. Đồ dùng dạy học Ảnh SGK, tư liệu lịch sử bối cảnh ra đời của ĐCSVN II. các hđ dạy học HĐ của giáo viên HĐ của HS 1. Ổn định 2. KTBC Gọi học sinh trả lời câu hỏi về nội dung trước GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới GT bài : ghi đầu bài lên bảng. Các HĐ: +Hoạt động 1:làm việc cả lớp: GV y.c hs đọc SGK và trả lời CH: +Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào? +Nguyễn ái Quốc có vai trò ntn trong hội nghị thành lập đảng. _ Gọi hs trả lời GV nhận xét, n.x kl, ghi bảng. +Phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ, 3 tổ chức đảng lần lượt ra đời, nhưng lại công kích tranh dành ảnh hưởng lẫn nhau. +Trước tình hình đó, đòi hỏi phải có mật lãnh tụ đầy uy tín và năng lực để hợp nhất lãnh đạo 3 t.c đảng +Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu về hội nghị thành lập đảng. +ĐCS thành lập ngày tháng năm nào? ở đâu? +ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐCSVN? GV mời học sinh trả lời, Gv nhận xét, bổ xung, ghi bảng +ĐCS TL ngày 321930 tại Quảng ChâuTrung Quốc. (sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành ĐCSVN làm cho CMVN có người lãnh đạo,tăng thêm sức mạnh thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn.) 4) củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung bài Rút ra bài học N.x giờ học, khen ngợi hs. Dặn học sinhvề học bài, xem lại bài mới 5’ 30’ 5’ 2 học sinh trả lời trước lớp. Lắng nghe. Nghe. học sinh đọc SGK trao đổi và nêu ý kiến học sinh khác nhận xét nghe GV nhận xét đọc SGK học sinh thảo luận trả lời: Nhận xét, bổ xung Nghe, ghi bài. Nghe, 2 hs đọc Nghe và thực hiện. Thø 3 ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2012 TiÕt 1: Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu + Biết đọc – viết số thập phân dạng đơn giản. Làm BT3. + HS nhận biết số thập phân, đọc viết các số thập phân thành thạo chính xác + HS tính cẩn thận, tính chính xác và khoa học khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bảng số a,b như SGK, tia số BT1, bảng số trong bài tập III. Các hđ dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1. Ổn định 2 KTBC Gv ghi bảng: 1dm, 5dm, 1cm, 7cm,1mm, 9 mm. Hỏi: Mỗi số đo chiều dài trên bằng mấy phần mười cuả mét GV nhận xét, cho điểm. 3, Bài mới GTbài ghi đầu bài lên bảng. , Gt khái niệm ban đầu về số thập phân . VDa: Gv treo bảng phụ như SGK y.c hs đọc Gv chỉ dòng và hỏi: có mấy mét? Mấy dm? Gv: có 0m, 1dm tức là có 1 dm, 1dm mét bằng mấy phần mười của mét: GV ghi bảng 1dm = 1.10m GVgt 1 dm hay 1.10m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với 1.10 để có 1dm =1.10m = 0,1m + Làm tương tự với các dòng tiếp theo Gv kết luận: Các số 0,1 0,01 0,0001 được gọi là các số thập phân Vdb: Gv hd hs phân tích VDb hoàn thành như cách phân tích VDa: Luyện tập thực hành: Bài 1 Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập GV treo từng bảng phụ vẽ sẵn tia số như SGK gọi hs đọc Gv tiến hành tương tự với phần b Bài 2 GV yêu cầu học sinh đọc đề toán GV viết lên bảng: 7dm = ...m =....m Gv đặt câu hỏi để hs nêu HD các ý còn lại tương tự Kết quả: a. 7dm = m = 0,7 m 2mm = m = 0,002m Bài 3 GV treo bảng phụ có sẵn ND bài y.c hs đọc đề GV làm mẫu 2 ý đầu , sau đó y.c hs cả lớp làm bài GV chữa bài, cho điểm 4. Củng cố và dặn dò GV tổng kết giờ học. 5’ 30’ 5’ HS lần lượt nêu ý kiến Nghe. Theo dõi, Trả lời Đọc1.10 của m Theo ... i . II. Đồ dùng dạy – học: Giấy khổ to, bút dạ, tranh ảnh một số cảnh đẹp của đất nước. PP: thực hành , gợi mở ,. III. Các hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh đọc đoạn văn tả cảnh sông nước (đã viết ở tiết TLV trước) - Giáo viên nhận xét chấm điểm - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục “ Luyện tập tả cảnh” - GV ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh: Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với phần Mở bài – thân bài – kết bài - Cho học sinh lập dàn ý - Vài học sinh trình bày dàn ý - Giáo viên sửa chữa chung Bài 2: Giáo viên nhắc học sinh: Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để viết thành một đoạn văn Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn Đoạn văn phải có hình ảnh. Đoạn văn cần thể hiện cảm xúc của người viết - Học sinh viết đoạn văn sau đó trình bày. - Giáo viên nhận xét chung và ghi điểm 4.Củng cố: - Hỏi tên bài vừa học - Gọi vài học sinh khá, giỏi đọc lại đoạn văn của mình - Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế - Về nhà xem bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 5’ 30’ 5’ - Hát vui - 3,4 học sinh đọc - Học sinh lặp lại. - Cả lớp thực hành lập dàn ý - 3,4 học sinh trình bày dàn ý - Cả lớp theo dõi - 4,5 học sinh trình bày đoạn văn. - Lớp nhận xét - HS nhắc lại - 2 học sinh đọc - HS nghe. ****************************** Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 TẬP L ÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN, MỞ BÀI, THÂN BÀI, KẾT BÀI ) I.Mục tiêu: -Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài : MB trực tiếp và MB gián tiếp (BT1). - Phân biệt được 2 cách kết bài : KB mở rộng và KB không mở rộng (BT2), viết được đoạn MB kiểu gián tiếp và đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương(BT3). - Tự ho về bi lm của mình . II.Đồ dung dạy - học: - GV:bảng phụ, SGK - HS: SGK, vở.. - PP: thực hành , gợi mở ,. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước học bài gì? - Vi học sinh miu tả cảnh đọc đọan văn mieu tả cảnh thein nhien ở địa phương đã được viết lại - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hơm nay cac em sẽ Biết cach viết cac kiểu mở bai, kết bai cho bai văn tả cảnh. Thể hiện qua bai “ Luyện tập tả cảnh” (Dựng đọan, mở bi, kết bi) - GV ghi tên bài lên bảng b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Học sinh đọc nội dung bai 1 - Yeu cầu HS thảo luận theo cặp - Hỏi: + Đoạn mở bài nào trực tiếp đoạn mở bài nào theo gián tiếp? Vì sao? + Em thấy mở bài kiểu nào hay hơn? - Học sinh nhắc lại kiến thức đ học về hai kiểu mở bi (trực tiếp v gin tiếp) - Học sinh đọc thầm 2 đọan văn: thảo luận nhĩm đơi nu nhận xt Bài 2: - Gọi Học sinh đọc nội dung bai tập - Yeu cầu HS lm việc theo nhĩm. - Vi học sinh nhắc lại kiến thức đ học về kiểu kết bi khơng mở rộng v mở rộng. - Giao viên chốt ý đng. - Học sinh đọc thầm 2 đọan văn neu nhận xet về 2 cach kết bai - Giao vien kết luận chung Bài 3: Cho học sinh đọc yu cầu rồi viết một đọan mở bài kiểu gián tiếp và một đọan kết bài kiểu mở rộng cho bi văn tả cảnh thin nhin ở địa phương - GV gọi HS đọc bài - GV nhận xét ghi điểm - GV nhận xet chung 4.Củng cố: - Hỏi l ại tên bài vừa học - Học sinh kh đọc lại đọan mở bài kết bai vừa viết - GV giáo d ục & liên hệ thực tế - Xem bai chuẩn bị bai sau - Nhận xet tiết học 5’ 30’ 5’ - HS hát - HS trả lời - 3,4 học sinh đọc. Lớp nhận xet - 2 học sinh lặp lại - 3,4 học sinh đọc. Lớp nhận xét - 2 HS ngồi cng bn thảo luận. + Đoạn a trực tiếp, đoạn b gián tiếp +Mở bài trực tiếp: Kể ngay vo việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng đựơc tả (hoặc định kể) + Mở bi gin tiếp: Nĩi chuyện khc để dẫn vo chuyện (hoặc vo đối tượng) định kể (hoặc tả) + Gián tiếp hay hơn - HS nghe. - HS đọc - HS đọc - Lớp chia thanh 4 nhom thảo luận - 3,4 học sinh nhắc + kết bai mở rộng: Sau khi cho biết kết cục bình luận + Kết bài không mở rộng: cho biết kết cục không bình luận thm - HS nghe. - 5,6 học sinh neu ý kiến của mình. Lớp nhận xet 1) Giống nhau: Đều về tình cảm yeu quý, gắn bó thn thiết của bạn học sinh đối với con đường 2) Khac nhau: - Kết bai không mở rộng: Khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh - Kết bai mở rộng: vừa về tình cảm yu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của cac cô bac cong nhan vệ sinh đường giữ sạch con đường đồng thời thể hiện ý thức cho con đường luôn sạch đẹp - HS nghe. - Lam việc ca nhân. học sinh viết bai vào vở. sau đó 5,6 học sinh trình bày - 3,4 học sinh đọc. Lớp nhận xét - Nhận xét bổ sung. - HS nhắc lại - HS đọc - HS nghe. ****************************** KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/ AIDS. - Vận động mọi người thực hiện tốt cch phịng ngừa HIV/ Aids . II/.Caùc kyõ naêng cô baûn ñöôïc giaùo duïc Kỹ năng tìm kiếm xử lí thông tin trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và phòng tránh bệnh HIV/AIDS Kỹ năng hợp tác các thành viên trong nhóm để tổ chức hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. III/. Caùc phöông phaùp & kyõ thuaät daïy hoïc Động não, lập hồ sơ tư duy. Hỏi – đáp với chuyên gia. Làm việc theo nhóm. IV/. Đồ dùng dạy – học: -GV: Thông tin và hình trang 35 SGK. - HS: vở, SGK. - PP: quan sát , thảo luận , V/.Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên TL Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh nhắc tên bài cũ: “Phòng bệnh viêm gan A” - Hỏi: Làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV / AIDS. Thể hiện qua bài “ Phòng tránh HIV/AIDS” - GV ghi tựa bi b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: - Giáo viên nêu câu hỏi: Em biết gì về HIV/AIDS Vài học sinh nêu ý kiến của mình Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - Làm việc theo nhóm 6: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp mỗi câu trả lời tương ứng với một câu hỏi - GV gọi nhĩm trình by - Giáo viên tuyên dương nhóm làm tốt * Hoạt động 3: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm - Giáo viên yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được trong nhóm - Sau đó học sinh đọc SGK hình 35 để thảo luận các câu hỏi: Theo bạn, có những cách nào để không lây nhiễm HIV qua đường máu? - Giáo viên chốt ý đúng: Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ Nếu phải dùng bơmkim tiêm thì cần luộc 20 phút kể từ khi nước sôi Không tiêm chích ma tuý. Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm - Giáo viên nói thêm: Để phát hiện một người có nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu 4.Củng cố: - Học sinh nhắc tên bài vừa học - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi + HIV là gì ? + Ai có thể bị nhiễm HIV - Giáo viên giáo dục và liên hệ thực tế - Về nhà học bài. Xem bài sau - Nhận xét tiết học. 5’ 30’ 5’ - Hát vui - 1 học sinh nhắc - 3 học trả lới. - Lớp nhận xét - Học sinh lặp lại - 4,5 em nêu ý kiến - Các nhóm trình bày trên giấy khổ to dán lên bảng Kết quả: 1-C ; 2-B ; 3-D ; 4-E ; 5-A - Các nhóm trình bày - Các nhóm trình bày. Lớp nhận xét - Các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được trong nhóm - Học sinh đọc SGK hình 35 thảo luận câu hỏi. - HS nhắc lại tên bài - HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản ). GC: Lớp lam BT1,2,3. - Thích cac bai tập trong bai học . II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở - PP: thảo luận , gợi mở , III.Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN TG HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : - Cho học sinh lam vo bảng con cac bai tập sau 8 m = dm 25 cm = mm 1 m = dam - Học sinh nhắc lại mối lin hệ giữa hai đơn vị đo liền kề nhau - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cac em tìm hiểu sang viết số đo độ di dưới dạng số thập phan theo cac đơn vị đo tiếp theo. Thể hiện qua bai “ Viết cac số đo độ di dưới dạng số thập phn” - Gv ghi tên bài lên bảng b. Hướng dẫn: * Ôn lại đơn vị đo độ dài: - Gọi vai học sinh đọc lại bảng đơn vị đo độ dai - Gio vin ghi ln bảng - Vi học sinh neu mối lien hệ giữa cc đơn vị đo * Ví dụ 1: Viết số thập phan thích hợp vao chỗ chấm 6 m 4 dm = . - Gọi vien học sinh neu c ách l àm Gv chốt ý đng 6 m 4 dm = 6 m = 6,4 m Vậy 6 m 4 dm = 6,4 m *Ví dụ 2: Viết số thập phan thích hợp vao chỗ chấm 3 m 5 cm = . - G ọi học sinh neu cach lam: Giao vien chốt ý đung 3 m 5 cm = 3 m m = 3,05 m Vậy 3 m 5 cm = 3,05 m c.Thực hành: Bài 1: Viết số thập phn thích hợp vao chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gọi HS len bảng lam, HS c òn lại lam vao vở + Giáo viên nhận xet chung ( ghi điểm) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yeu cầu Cả lớp lam vao vở + 3 học sinh len bảng lam cau a. 3 học sinh len bảng lam cau b Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 3 học sinh len bảng lam - Giáo viên nhận xét sửa chửa chung (ghi điểm) 4.Củng cố: - Em vừa học xong bài gì? - Gọi Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ di v mối lien hệ giữa cc đơn vị đo - Giao vien nhận xet va giao dục - Về nha lam bai “Luyện tập” - Nhận xet tiết học 5’ 30’ 5’ - Hát vui - Cả lớp lam vo bảng con - 2 học sinh nhắc lại. Lớp nhận xat - 4 học sinh lặp lại - 3,4 học sinh đọc - 3 học sinh nhắc lại. - 3,4 học sinh neu cach lam. Lớp nhận xet - Học sinh neu cach lam. - Học sinh đọc yeu cầu + Cả lớp lam vao vở + 4 Học sinh len bảng lam a) 8 m 6dm = 8,6 m b) 2 dm 2 cm = 2,2 m c) 3 m 7 cm = 3, 07 m d) 23 m 13 cm = 23 ,13 m - Lớp nhận xet. - Học sinh đọc yêu cầu -HS làm bài theo yeu cầu. a) Đổi ra mt: 3 m 4 dm = 3,4 m 2 m 5 cm = 2,05 m 21 m 36 cm = 21,36 m b) Co đơn vị đo l đề -xi met 8 dm 7cm = 8,7 dm 4 dm 32 mm = 4,34 dm 73 mm = 0,73 dm - Học sinh đọc yeu cầu: - 3 Học sinh ln bảng lam. cả lớp lam vao vở a) 5 km 302 m = 5,302 km b) 5 km 75 m = 5,75 km c) 302 m = 0, 302 km - Cả lớp nhận xt bổ sung. - Học sinh nhắc lại b ài vừa học - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo độ d ài và mối lien hệ giữa cac đơn vị đo - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: