Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 (chỉnh sửa)

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 (chỉnh sửa)

 1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài.

 - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

 2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

 3. Thái độ: HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

 

doc 44 trang Người đăng huong21 Lượt xem 548Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 8 (chỉnh sửa)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 
 Thứ hại ngày 15 tháng 10 năm 2012
 Tiết 1: Chào cờ
 Sinh hoạt tập thể
Tiết 2:Tập đọc . 
KÌ DIỆU RỪNG XANH 
 ( Nguyễn Phan Hách )
( Tích hợp GDBVMT )
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức:- Đọc trôi chảy toàn bài.
	- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
	2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
	3. Thái độ: HS hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
 - Giáo dục cho HS biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên, thêm yêu quý và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường * Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. Từ đó cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 
II. Đồ dung dạy - học : - Ảnh minh họa bài đọc trong SGK .
	- Tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng ; ảnh những cây nấm rừng, những muơn thú cĩ tên trong bài : vượn bạc má, chồn sĩc, hoẵng ( mang ) .
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : 
	HS đọc thuộc lịng bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sơng Đà, trả lời các câu hỏi về bài .
3. Bài mới : 
	A. Giới thiệu bài ® GV ghi bảng tựa bài
	B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
	a. Hoạt động 1 : Luyện đọc .
	- HS ( khá, giỏi ) đọc tồn bài . 
	- HS chia đoạn ( 3 đoạn ) và đọc chú giải . 
	- 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn ( đọc 2 lượt ) . 
	- GV đọc tồn bài với giọng tả nhẹ nhàng, vừa đủ nghe, thể hiện cảm xúc .
	b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi .
	+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả cĩ những liên tưởng thú vị gì ?
	+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào ?
	+ Những muơn thú trong rừng được miêu tả như thế nào ?
	+ Sự cĩ mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng ? 
	+ Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi ” ? 
+ Tác giả đã liên tưởng đây như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả cĩ cảm giác như mình là người khổng lồ đi lạc vào kinh đơ của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân .
+ Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích .
+ Những con vượn bạc má ơm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sĩc với chùm lơng đuơi to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng .
+ Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của muơng thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú .
+ Vì cĩ rất nhiều màu vàng : lá vàng, con mang vàng, nắng vàng .
- GV giảng: Vàng rợi là màu vàng ngời sáng, rực rỡ, đều khắp và rất đẹp mắt. Rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi là do sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng trong một khơng gian rộng lớn, lá vàng như cảnh mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dưới gốc, những con mang cĩ màu lơng vàng, nắng cũng rực vàng,tất cả tạo nên một giang sơn vàng rợi 
	+ Hãy nĩi cảm nghĩ của em đọc bài văn trên?
- GV nêu nội dung chính .
	2 HS nhắc lại, sau đĩ cả lớp ghi vào vở .
	GV ghi nội dung chính của bài .
+ Bài văn cho em thấy cảnh rừng rất đẹp và muốn đi tham quan rừng .
	Đọc bài văn em thấy tác giả thật khéo léo khi miêu tả vẻ đẹp của rừng .
	Đọc bài văn em thấy tác giả là người yêu rừng đến kì lạ thì mới cĩ thể quan sát và miêu tả như vậy .
- Bài văn cho ta thấy tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng .
- GV giáo dục : Bài văn cho thấy cảnh rừng xanh thật đẹp và thật kì thú, làm co ta cảm thấy yêu mến và ngưỡng mộ vẻ đẹp của rừng . Từ đĩ giúp cho ta têm yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu quý và cĩ ý thức bảo vệ mơi trường .
 c. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm .
	- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài . Chú ý thể hiện đúng nội dung từng đoạn :
	 + Đoạn 1 : Cảnh vật được miêu tả qua 1 loạt liên tưởng - đọc khoan thai, thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ .
	 + Đoạn 2 : Đọc nhanh hơn ở những câu miêu tả hình ảnh thoắt ẩn, thoắt hiện của muơng thú . 
	 + Đoạn 3 : Đọc thong thả ở những câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng của cánh rừng trong sắc vàng mênh mơng .
	- GV chọn đoạn 1 để luyện đọc diễn cảm . GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
	- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm ( 3 – 5 HS thi đọc ) .
4. Củng cố : - HS nhắc nội dung bài
- GV nhận xét tiết học . 
5. Dặn dị : Học bài và chuẩn bị bài Trước cổng trời .
Tiết 3:Tốn 
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 
	2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 
	3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Đồ dung dạy - học :
 - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống 
 - Trò: Bài soạn: số thập phân bằng nhau - Vở bài tập - bảng con - SGK
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
	2 HS lên bảng làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước .
	Nhận xét và cho điểm HS .
3. Bài mới :
	A. Giới thiệu bài : Những số thập phân như thế nào thì gọi là số thập phân bằng nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học này .
	B. Giảng bài : 
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.	
Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành
- GV nêu đề tốn . 
- Nhận xét kết quả điền số của HS và nêu .
- GV nhận xét kết quả và kết luận .
- GV nêu tiếp .
- GV đưa ra kết luận .
- Em hãy điền số thích hợp vào chỗ trống :
 	9dm =  cm
9dm =  m 90cm =  m
- Từ kết quả của bài tốn trên, em hãy so sánh 0,9m và 0,90m. Giải thích kết quả so sánh của em .
- Ta cĩ : 9dm = 90cm .
Mà 9dm = 0,9m và 90cm = 0,90m
Nên 0,9m = 0,90m
- Biết 0,9m = 0,90m, em hãy so sánh 0,9 và 0,90 .
0,9 = 0,90
	* Nhận xét 1 . 
- GV nêu câu hỏi .
- HS quan sát các chữ số của 2 số thập phân và nêu .
- GV nêu vấn đề : Trong ví dụ trên ta đã biết 0,90 = 0,9. Vậy khi viết thêm chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta được một số như thế nào so với số này ?
- Qua bài tốn trên, em hãy cho biết một số thập phân cĩ chữ số 0 ở bên phải phần thập phân thì khi bỏ số thập phân đĩ đi thì được 1 số như thế nào ?
- Dựa vào kết luận hãy tìm các số thập phân bằng với 0,9000 ; 8,75000 ; 12,000 .
- GV nghe và viết bảng .
	* Nhận xét 2 .
- GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh họa cho các nhận xét đã nêu ở trên . (tương tự nhận xét 1)
- HS đọc nhận xét trong SGK .
- Em hãy tìm cách để viết 0,9 thành 0,90 .
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 thì ta được số 0,90 .
- Khi viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta được số 0,90 là số bằng với số 0,9 .
- Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phân thì được số thập phân bằng nĩ .
- 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 .
	8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 .
	12 = 12,0 = 12,00 = 12,000 .
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập	
Phương pháp: Động não, thực hành, quan sát, đàm thoại 
	Bài 1 .
- HS tự làm bài rồi sửa bài . 
	Bài 2 .
- Tương tự bài 1 .
	Bài 3 .
- HS làm bài miệng .
1/ 
a)7,800 = 7,8 ; 
 64,9000 = 64,9 
 3,0400 = 3,04 ; 
b) 2001,300 = 2001,3
 35,020 = 35,02 ; 
 100,0100 = 100,01 .
2/ 
a)5,612 ; 17,2 = 17,200
	480,59 = 480,590 ;
 24,5 = 24,500
	80,01 = 80,010 ;
 14,678 .
3/ 
- Các bạn Lan và Mỹ viết đúng, vì :
	0,100 = = 
	0,100 = = .
	Và 0,100 = 0,1 = .
- Bạn Hùng viết sai vì đã viết 0,100 = .
Nhưng thực ra 0,100 = .
4. Củng cố : - HS nhắc cách nhận biết số thẬp phân bằng nhau
- GV nhận xét tiết học. 
5. Dặn dị : Chuẩn bị tiết sau .
Tiết 4: Khoa học
PHỊNG BỆNH VIÊM GAN A
( Tích hợp GDBVMT )
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A 
	2. Kĩ năng: HS nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. HS nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 
* Các KNS dược GD trong bài :
- Kĩ năng phân tích , đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh ăn uống phòng bệnh viêm gan A
* Mối quan hệ giữa con người với môi trường: -Giáo dục HS có ý thức trong việc thực hiện giữ vệ sinh ăn uống phòng bệnh viêm gan A
 -Giáo dục cho HS về mối quan hệ giữa con người với mơi trường
- Luơn cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia thực hiện giữ vệ sinh ăn uống phòng bệnh viêm gan A
	3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A .
 -Giáo dục cho HS ý thức tự bảo vệ mình, bảo vệ mơi trường xung quanh trong việc phịng tránh bệnh tật, nhắc nhở mọi người cùng tham gia . 
II. Đồ dùng dạy - học : 
	- Tranh minh họa trang 32, 33 SGK .
	- Giấy khổ to, bút dạ .
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV tổ chức cho HS chọn quả. 
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
- GV nhận xét, cho điểm
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà 
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh
3. Bài mới :
	A. Khám phá : - Em biết gì về bệnh gan ? HS trả lời
GV giới thiệu bài : phịng bỆnh viêm gan A
	B. Kết nối :
	a. Hoạt động 1 : Chia sẻ kiến thức .
 Mục tiêu : Biết các dấu hiệu của bệnh viêm gan A
- HS hoạt động t ... em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ, tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tựơng sinh động. Hơm nay các em cùng thực hiện viết phần mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh .
	B. Hướng dẫn luyện tập :
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
Phương pháp: Đàm thoại, phân tích.
	Bài 1 .
- HS đọc nội dung bài tập .
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) .
- HS đọc thầm đoạn 2 và nêu nhận xét .
	Bài 2 .
- HS nhắc lại kiến thức đã học về hai kiểu kết bài ( khơng mở rộng, mở rộng ).	
- HS đọc thầm 2 đoạn văn, nêu nhận xét 2 cách kết bài .
1/ 
- Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được ( bài văn miêu tả ) .
	Mở bài gián tiếp : nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể (hoặc tả ) .
- a) là kiểu mở bài trực tiếp .
	b) là kiểu mở bài gián tiếp .
2/ 
- Kết bài khơng mở rộng : cho biết kết cục, khơng bình luận thêm .
	Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục, cĩ lời bình luận thêm .
Giống nhau
Khác nhau
 Đều nĩi về tình cảm yêu quí, gắn bĩ thân thiết của bạn học sinh đối với con đường .
- Kết bài khơng mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh .
- Kết bài mở rộng : vừa nĩi về tình cảm yêu quí con đường, vừa ca ngợi cơng ơn của các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luơn sạch, đẹp . 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
Phương pháp: Thực hành.
	Bài 3 .
- Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương .
- 	Viết một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh nĩi trên .
- Mỗi HS viết mở bài, kết bài theo yêu cầu .
3/ 
- Em đã được xem rất nhiều tranh, ảnh về cảnh đẹp của đất nước, đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trang, ở vịnh Hạ Long, Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sapa, vào thành phố Hồ Chí Minh. Đất nước mình nơi đâu cũng cĩ cảnh đẹp. Dù thế, em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là thị xã quê hương em .
- Em rất yêu quí thị xã quê hương em. Em ước mơ lớn lên sẽ theo học nghề kiến trúc, trở thành kiến trúc sư, thiết kế những ngơi nhà xinh xắn, những tịa nhà cĩ vườn cây để thị xã của em trở nên xanh hơn, đàng hồng, to đẹp hơn .
4. Củng cố :
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Tổng hợp.
HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
Giới thiệu nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở bài gián tiếp - Kết bài mở rộng.
- HS nhận xét.
- Nhận xét tiết học. 
5. Dặn dị : 
Viết bài vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”.
Lịch sử . Tiết 8
XƠ VIẾT NGHỆ - TĨNH 
I. Mục tiêu : 	
	1. Kiến thức: Học sinh biết: Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931.
	- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 
	2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 
	3. Thái độ: Giáo dục HS biết ơn những con người đi trước. 
II. Đồ dùng dạy - học : 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam .
	- Các hình minh họa trong SGK .
	- Phiếu học tập của HS .
III. Các hoạt dạy - học :
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
	3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ .
	GV nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới : 
	A. Giới thiệu bài : ( GV cho HS quan sát hình minh họa 1, trang 17 SGK ) Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí thế của phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930 – 1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo. Chúng ta cùng tìm hiểu về phong trào này trong bài học hơm nay .
	B. Giảng bài : 
	a. Hoạt động 1 : Cuộc biểu tình ngày 12-09-1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930- 1931 .
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh . GV nêu .
- GV yêu cầu .
- HS trình bày trước lớp .
- GV bổ sung, cả lớp cùng thống nhất về nội dung cần trình bày .
- Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An – Hà Tĩnh như thế nào ?
- Đây chính là nơi diễn ra đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam những năm 1930 – 1931. Nghệ - Tĩnh là tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh . 
	Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta .
- Dựa vào tranh minh họa và nội dung SGK, em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An .
- Nhân dân cĩ tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp và bè lũ tay sai.
Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết, người bị thương nhưng khơng thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân .
GV chốt: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đĩ, phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ - Tĩnh những năm 1930 – 1931, hãy cùng tìm hiểu điều này .
	b. Hoạt động 2 : Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng .
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa 2, trang 18, SGK và hỏi : Hãy nêu nội dung của hình minh họa 2 . 
- Khi sống dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp người nơng dân cĩ ruộng đất khơng ? Họ phải cày ruộng cho ai ?
- GV nêu .
- HS làm việc cá nhân, trình bày. Cả lớp cùng bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất .
- Khi được sống dưới chính quyền Xơ viết, người dân cĩ cảm nghĩ gì ?
- Hình minh họa người nơng dân Hà Tĩnh được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xơ viết chia trong những năm 1930 – 1931 
- Sống dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp, người nơng dân khơng cĩ ruộng, họ phải cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác .
- Thế nhưng vào những năm 1930 – 1931, ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nơng dân. Ngồi điểm mới này, chính quyền Xơ viế Nghệ - Tĩnh cịn tạo cho làng quê ở một số nơi ở Nghệ - Tĩnh .
- Những năm 1930 – 1931, trong các thơn xã ở Nghệ - Tĩnh cĩ chính quyền Xơ viết đã diễn ra rất nhiều điều mới như : 
	+ Khơng hề xãy ra trộm cắp .
	+ Các hủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá .
	+ Các thứ thuế vơ lí bị xĩa bỏ .
	+ Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn bạc cơng việc chung .
- Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thốt khỏi ách nơ lệ và trở thành người chủ thơn xĩm .
	c. Hoạt động 3 : Ý nghĩa của phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh .
- 2 HS ngồi cạnh trao đổi với nhau và nêu ý kiến .
- Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh nĩi lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta ? Phong trào cĩ tác động gì với phong trào của cả nước ?
- GV kết luận về ý nghĩa của phong trào .
- Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự thành cơng bước đầu cho thấy nhân dân ta hồn tồn cĩ thể làm cách mạng thành cơng 
 Phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân. 
4. Củng cố : - HS nhắc ý nghĩa của phong trào Xơ viết Nghệ - Tĩnh .
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dị : Chuẩn bị bài sau .
Tập làm văn . Tiết 15
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục tiêu : 
	1. Kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. 
	2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
	3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. 
II. Đồ dùng dạy - học :
 - Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp HS lập dàn ý. 
 - Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. 
III. Các hoạt động dạy - học : 
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Gọi 3 HS đọc đoạn văn của mình .
	- Nhận xét, cho điểm từng HS .
3. Bài mới : 
	A. Giới thiệu bài : Trong tiết học hơm nay, trên cơ sở những kết quả quan sát đã cĩ, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đĩ, tập chuyển một phần trong dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh .
	B. Hướng dẫn luyện tập :
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương.
Phương pháp: Quan sát, thực hành
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 8
I. Mục tiêu :- Ổn định tổ chức lớp .
	- Đánh giá tình hình tuần qua .
	- Nêu phương hướng cho tuần sau
	- GDHS tính kỉ luật, đồn kết .
II. Các hoạt động sinh hoạt : 
Ổn định tổ chức lớp .
	- Tiếp tục củng cố ban cán sự lớp .
	- Tiếp tục duy trì sỉ số .
	- Nhắc nhở HS về nội quy và giữ gìn lớp học sạch, đẹp.
	2. Đánh giá tình hình tuần qua :
	a) Báo cáo và nhận báo cáo :
Các tổ trưởng báo cáo tình hình chung của từng tổ .
Đi trễ :
Nghỉ học : .
Không thuộc bài :..
Không làm bài :..
Nói chuyện trong giờ học: .
Các bạn khác trong lớp nhận xét và bổ sung phần ghi nhận theo dõi về tình hình hoạt động của từng tổ trong tuần qua .
Các tổ trưởng ghi nhận và giải đáp thắc mắc của các bạn về sự ghi nhận của mình đối với các thành viên trong tổ trong tuần qua . 
	b) Tuyên dương và nhắc nhở :
GV nhận xét chung về tình hình học tập và hoạt động của lớp trong tuần qua .
GV tuyên dương những HS có thành tích tốt, có nỗ lực phấn đấu trong các hoạt động học tập và hoạt động phong trào .
Đối với các HS chưa tốt, GV có hình thức phê bình để các em có hướng sửa chữa để tuần sau thực hiện tốt hơn . 
Tuyên dương:
Nhắc nhở : 
	3. Nhiệm vụ cho tuần sau :
	- Chấp hành tốt nội qui , hạn chế tối đa tình trạng nghỉ học .
	- Giữ vệ sinh lớp sạch hơn .
	- Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội .
	- Biết giúp bạn khi bạn cĩ khĩ khăn .
	- Chuẩn bị tốt cho kì thi giữa HKI .
	4. Dặn dị : Chuẩn bị bài tốt cho tuần học sau .
Khối duyệt 
GVCN
Võ Văn Bình 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 8 da chinh sua cuc hay.doc