Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012

Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài

Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại

- Hiểu những từ ngữ trong bài

Hiểu nội dung bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người thắp kém

KNS: - Lắng nghe tích cực.

 - Giao tiếp.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng các môn lớp 5 - Tuần 9 năm học 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 9
	Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 Chào cờ
Nhà trường triển khai
__________________________________________________
Tiết 2 Tập đọc
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ(TCT 17)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài 
Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại 
- Hiểu những từ ngữ trong bài
Hiểu nội dung bài: Cương mơ uớc trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là người thắp kém 
KNS: - Lắng nghe tích cực.
 - Giao tiếp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh đốt pháo hoa để giảm cụm từ đốt cây bông 
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc từng đoạn trong bài Đôi ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới
Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV hỏi HS chia đoạn:
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm và và trả lời câu hỏi: 
+ Từ “thưa” có nghĩa là gì?
+ Cương xin mẹ đi học nghề gì?
+ Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
+ “Kiếm sống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1
+ Mẹ Cương phản ứng ntn khi em trình bày ước mơ của mình?
+ Mẹ Cương nêu lý do phản đối ntn?
+ Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào ?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- Ghi ý chính đoạn 2
- Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK
- Gọi HS trả lời và bổ sung 
+ Nội dung chính của bài này là gì?
- Ghi nội dung chính của bài 
c. Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra giọng thích hợp
- Y/c HS đọc theo cách đọc đã phát hiện 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc
3. Củng cố dặn dò 
- Hỏi: Câu chuyện của Cương có ý nghĩa gì?
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đọc bài
-1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. 
- 1 HS đọc. Lắng nghe
+ Đoạn 1: Từ ngày phải  đến kiếm sống 
+ Đoạn 2: Mẹ Cương đến cốt cây bông 
2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi
+ Lễ phép, ngoan ngoãn
+ Thợ rèn
+ Để giúp đỡ mẹ. Cương muốn tự kiếm sống
+ Tìm cách làm việc để tự nuôi mình 
+ Nói lên ước mơ của Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc thành tiếng 
+ Ngạc nhiên
+ Mẹ cho là Cương bị ai xui
+ Nghề nào cũng đáng trân trọng, chỉ những ai trộng cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường 
+ Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và đồng ý với em
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc thành tiếng. HS trảo đổi vầ trả lời câu hỏi
+ Cương uớc mơ trở thành thợ rèn vì em cho là nghề nào cũng đáng quý và cậu thuyết phục được mẹ
- 3 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách đọc hay
- 3 đến 5 HS tham gia thi đọc
- HS TL.
- Lắng nghe.
__________________________________________________
Tiết 3 Toán 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC(TCT 41)
I/ Mục tiêu: 
-Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh 
-Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không 
-HS làm được các bài tập 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Thước thẳng, ê ke 
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ 
1) GV vẽ 3 góc lên bảng. Y/cầu HS lên dùng ê ke để kiểm tra và viết kết luận mỗi hình vẽ thuộc loại góc nào?
- GV nhận xét 
2. Bài mới
 Giới thiệu bài
Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc 
- GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì ?
- Các góc A,B,C,D là những góc gì ?
- GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C 
- GV hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là các góc gì? 
-Các góc này có chung đỉnh nào ?
- Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O 
+ Ta cần đồ dùng nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc?
- Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc 
3) Thực hành:
Bài 1: 
- Y/c HS dùng ê ke để kiểm tra 
Bài 2: 
- HS nêu y/c – GV vẽ hình 
Bài 3:
- Cho HS nêu từng cặp cạnh vuông góc 
*Bài 4:hs khá giỏi làm
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết tiết học
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- HS nghe
- HS đọc
- Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông 
- Là góc vuông 
- Đỉnh C
- HS kiểm tra bằng ê ke
- HS lặp lại nội dung 2 trang 50
- Dùng ê ke
- Hai mép của vở, sách
- Hai cạnh của bảng đen
- HS kiểm tra bài 1/50
- HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB
- HS dùng ê ke xác định góc vuông 
- Lắng nghe.
__________________________________________________
Tiết 4 Đạo đức
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TCT 9)
Tiết 2
I/ Mục tiêu: 
- Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm
- Cách tiết kiệm thời giờ 
-Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm 
* Bỏ bài tập 5
KNS: - Xác định giá trị của thời gian là vô giá.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: Xanh, đỏ. 
- Các truyện tấm gương về tiết kiệm thời giờ 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi của tiết trước 
- Nhận xét ghi điểm HS 
2-Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu truyện kể 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
+ Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học
- GV cho HS làm việc cả lớp 
- Y/c 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Michia
- Y/c các nhóm nhận xét 
- KL: Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài học gì?
HĐ2: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- Phát giấy bút và treo bảng phụ có các câu hỏi:
- Y/c các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi 
+ HS đến phòng thi muộn
+ Đưa người đến bệnh viện cấp cứu chậm
KNS:
H1: Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì?
H2: Tại sao thời giờ lại quý giá?
HĐ3: Em hiểu thế nào là tiết kiệm thời giờ ?
- Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu: Xanh, đỏ
+ Lần lượt đọc các ý kiến và Y/c HS cho biết thái độ 
- GV ghi lại kết quả vào bảng 
- Y/c HS giải thích những ý kiến không tán thành 
+ Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
+ Thế nào là không tiết kiệm thời giờ ?
3-Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau
- 3 HS lên bảng trả lời 
- HS làm việc theo nhóm: Thảo luận phân chia các vai: Michia, mẹ Michia, bố Michia
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi
- HS nhận xét bổ sung cho các nhóm bạn
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi
-Không được tham gia dự thi
- Có thể nguy cơ chết người
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm nhiều việc có ích 
+ HS trả lời
- HS nhận các tờ giấy màu và đọc theo dõi các ý kiến của GV đưa trên bảng 
- HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ thái độe:
 Đỏ - tán thành, Ý a, c,d 
xanh – không tán thành, ý b,e..
- 1 – 2 HS nhắc lại bài học
- Để thời giờ trôi đi vô ích.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
__________________________________________________
Tiết 5 Khoa học
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC (TCT 9)
I/ Mục tiêu: 
- Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 
- Biết một số nguyên tắc khi tập bơi 
- Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện 
KNS: - Phân tích, phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến đuối nước
 - Cam kết thực hiện các nguyên tắc, an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 36, 37 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1-Kiểm tra bài cũ:
- Y/c 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi về nội dung bài 16
- Nhận xét câu trả lời của HS
2-Bài mới: 
HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước 
- Để phòng tránh tai nạn đuối nước ta phải làm gì? 
HĐ2: Thảo luận một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
KNS: GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng 
+ Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
+ Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì?
1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì?
2) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
 3) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét các ý kiến của HS 
HĐ3: Thảo luận
GV chia lớp thành 3 đến 4 nhóm. Giao cho mỗi em 1 tình huống để các em thảo luận và tập ứng xử phòng tránh tai nạn sông nước 
+ GV đưa ra một số tình huống phù hợp với HS mình 
- Làm việc theo nhóm 
- Làm việc cả lớp 
+ Có nhóm HS lên đóng vai
+ Có nhóm chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi hại của từng phương án 
3-Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS luôn có ý thức phòng tránh sông nước 
- 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra 
- Lắng nghe 
- HS đại diện nhóm trình bày.
-Không chơi đùa gần hồ ao, sông suối. Giếng nước phải được xây dựng thành cao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy
- Chấp hành tốt các quy định giao thông đuờng thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ
- các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 37 SGK và thảo luận theo các câu hỏi:
- Chỉ tập bơi hoặc bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
 -Tuân thủ các quy định của bể bơi khu vực bơi
1) Hình 4 minh hoạ các bạn đang bơi ở bể bơi đông người. Hình 5 minh hoạ các bạn nhỏ đang bơi ở bờ biển.
2) Ở bể bơi nơi có người và phương tiện cứu hộ.
3) ... phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh hay “chuột rút”. Sau khi bơi cần tắm lại bằng xà bông và nước ngọt, dốc và lau hết nước ở mang tai, mũi.
- Tiến hành thảo luận nhóm 
TH1: Hùng và Nam vừa chơi bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu là Hùng, bạn sẽ ứng xử thế nào?
TH2: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, Mỵ và các bạn của Mỵ nên làm gì?
- Lắng nghe 
__________________________________________________
Tiết 6 Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
 Ở TÂY NGUYÊN (TT) (TCT 9)
I/ Mục tiêu
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng 
- Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức 
* Nội dung : “Việt khai thác rừng bừa bãi ... phát triển sản xuất” : Chuyển thành nội dung đọc thêm 
II/ Đồ dùng dạy  ... rai của Đinh Công Trứ. Lớn lên ông là một người cương nghị, có mưu cao, chí lớn, là người chỉ huy quân sự có tài, được nhân dân yêu mến 
- Gọi vài học sinh đọc lại 
- ĐBL đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nước (năm 968)
- Các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát hình1 & TL theo nhóm đôi
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Hoàn thành bảng so sánh
- HS đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 2-3 HS đọc lại.
____________________________________________
Tiết 4	 Âm nhạc
Cô Giang soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 5 	Tin học
Cô Vy soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 6 Luyện từ và câu
ĐỘNG TỪ (TCT 18)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái  của người, sự vật, hiện tượng
- Nhận biết được động từ trong câu 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT.III.2b
- Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc bài tập đã giao từ tiết trước 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc phần nhận xét 
- Tìm 1 số động từ trong bài?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét bổ sung 
- Kết luận lời giải đúng 
- Động từ là gì?
Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu 
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài và nội dung
- Y/c HS thảo luận cặp đôi
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi
- Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm
+ Hoạt động trong nhóm 
3. Củng cố dặn dò:
+ Thế nào là động từ?
+ Động từ được dùng ở đâu
- 2 HS đọc bài 
- Lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập
- Đổ , chạy, bay, thấy
- Phát biểu, nhận xét bổ sung
- Động từ là chỉ trạng thái của sự vật: đổ, bay
- Động từ là chỉ hoạt động.
- nhìn, nghĩ, thấy
Các từ:
- Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi: nhìn, nghĩ, thấy.
- Chỉ trạng thái của các sự vật.
+ Của dòng thác: đổ (đổ xuống)
+ Của lá cờ: bay.
- Động từ là chỉ hoạt động tráng thái của sự vật
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Hoạt động trong nhóm
- Từ chỉ hoạt động:ăn cơm, xem ti vi, kể chuyện, múa hát, đi chơi, thăm ông bà, đi xe đạp, chơi điện tử
*Từ chỉ trạng thái: bay là là, lượn vòng. Yên lặng
- Viết vào vở.
a/. đến- Yết kiến- cho- nhận – xin – làm – dùi – có thể- lặn.
b/. mỉm cười- ưng thuận- thử- bẻ- biến thành- ngắt- thành- tưởng- có.
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài 
- HS trình bày nhận xét bổ sung 
- 1 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS lên bảng mô tả 
_________________________________________
Tiết 7 	 	Nha học đường
CÁC THÓI QUEN CÓ HẠI CHO RĂNG(TCT 2)
I/ Mục tiêu: 
-HS nắm được các thói quen có hại cho răng
-Biết cách đề phòng những bệnh veeg răng.
- Giáo dục học sinh đánh răng hàng ngày, bảo vệ răng miệng.
II/ Đồ dùng dạy học: 
Thuốc F luo cho HS ngậm.
-Bàn chải răng
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
Nêu nguyên nhân gây bệnh sâu răng?
Cách phòng bệnh sâu răng?
2. Bài mới:
Giới thiệu: 
HĐ 1
1- Những thói quen có hại cho răng?
HĐ 2
2- Các thói quen đó có hại gì cho răng?
Nguyên nhân sâu răng là gì?
3-Cách đề phòng thói quen có hại cho răng?
4- Răng có ích lợi gì?
 HĐ 3
 GV giới thiệu 1 số mô hình răng
Hướng dẫn cách đánh răng.
Cho HS ngậm thuốc Fluo
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu các thói quen có hại cho răng?
Nêu các cách đề phòng các bệnh về răng. 
- 2 HS trả lời
-Ăn đá lạnh , uống nước có đá, ăn kem ,ăn một số đồ quá nóng.
-Dùng răng cắn đồ cứng, cắn đồ rắn, nhai phải đá sỏi,...
- Hoạt động cá nhân
Sút chân răng,sâu răng, sụt lợi
buốt răng
- HS quan sát và thực hành đánh răng. 
-Không cắn các vật cứng
-Không ăn các đồ quá nóng.
-không uống nước quá lạnh.hoặc quá nóng
-Ăn ,nói cười nhai,cắn ,hát,uống, làm đẹp khuôn mặt,
Học sinh thực hành đánh răng,lần lượt học sinh ngậm thuốc Fluo
2 học sinh trả lời
............................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
Tiết 1 	 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN(TCT 18)
I/ Mục tiêu:
- Xác định được mục đích trao đổi.
- Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra 
KNS: - Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
Hướng dẫn làm bài:
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng 
- GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quan trọng
- Gọi HS đọc gợi ý: Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi 
+ Nội dung cần trao đổi là gì?
+ Đối tượng trao đổi với nhau là ai?
+ Mục đích trao đổi là để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này ntn?
+ Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi ?
b) Trao đổi trong nhóm
trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn 
c) Trao đổi trước lớp 
+ Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi đã đạt được mục đích như mong muốn chưa?
+ Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa?
+ Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa ? Bạn có tự nhiên mạnh dạn khi trao đổi không?
- Bình chọn cặp khéo léo nhất lớp 
3. Củng cố dặn dò:
+ Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng kể chuyện
- Lắng nghe 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần. Trao đổi thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em
+ Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh chị của em
+ Là làm cho anh chi hiểu rõ nguyện vọng của em
+ Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh (chị) của em
- HS hoạt động trong nhóm. Dùng giấy khổ to để ghi những ý kiến đã thống nhất 
- Từng cặp trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp
- HS bình chọn.
- HS TL.
- Thực hiện.
_________________________________________
Tiết 2 Toán
THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (TCT 45)
I/ Mục tiêu: 
Biết sử dụng thước ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài 2 cạnh cho trước.
Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước 
II/ Đồ dùng dạy và học
Thước thẳng và ê ke.
Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét, ê ke, com pa
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c HS làm các bài tập ở tiết 44
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học
Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật MNPQ 
+ Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
+ Hãy nếu các cặp song song với nhau có trong hình chữ nhật MNQP
- Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước 
Hướng dẫn vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước- Hỏi: Hình vuông có các cạnh ntn nào với nhau?
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì?
2. Hướng dẫn thực hành 
Bài 1/54:
- GV y/c HS đọc đề toán 
- GV y/c HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5 cm, chiều rộng 3cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật
- GV y/c HS tính chu vi của hình chữ nhật
Bài 2/54:
- GV tự vẽ hình, sau đó dùng thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận.
Bài 1/55: 
- GV y/c HS đọc đề bài, sau đó tự vẽ hình vuông có độ dài cạnh là 4 cm, sau đó tính chu vi và diện tích của hình 
3. Củng cố dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS 
- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp 
+ Các góc của bốn đỉnh của hình chữ nhật MNPQ đều là góc vuông 
+ Cạnh MN song song với QP, Cạnh MQ song song với PN
- HS vẽ vào giấy nháp 
- HS nghe giới thiệu bài 
 M N
 P QP
Q
 A B
 D C 
- Hình vuông có các cạnh bằng nhau
- Là góc vuông 
- Chu vi của hình chữ nhật là:
 (5 + 3) x 2 = 16 (cm)
- HS nêu các bước vẽ như phần bài của SGK
- HS làm việc cá nhân
- HS làm bài vào vở
Giải :
Chu vi hình vuông là:
4 x 4 = 16 cm
Diện tích hình vuông là:
4 x 4= 16 cm vuông
- HS vẽ hình vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- Thực hiện.
_________________________________________
Tiết 3 	Mỹ thuật
Cô Vân soạn và dạy
_________________________________________
Tiết 4 Khoa học
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (TCT 18)
I/ Mục tiêu: 
- Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường 
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ănvà vai trò của chúng 
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ 
- Các tranh ảnh mô hình hay vật thật về các loại thức ăn
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm 
2- Bài mới: 
HĐ1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khoẻ
- 4 nội dung phân cho các nhóm thảo luận
-Quá tình trao đổi chất của con người 
-Các chất dinh dưỡng cho cơ thể con người .
- Các bệnh thông thường 
-Phòng tránh tai nạn
HĐ2 Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?
- GV cho HS tiến hành hoạt động trong nhóm. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa thức ăn phù hợp 
3-Củng cố dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời. HS dưới lớp nhận xét bổ sung 
- Lắng nghe
Nhóm 1: Cơ quan nào có vai trò chủ đạo trong quá trình trao đổi chất?
- Hơn hẳn những sinh vật khác con người cần gì để sống?
- Nhóm 2 : Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu?
- Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
- Nhóm 3: Tại sao chúng ta cần phải diệt ruồi ?
- Để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì?
- Nhóm 4: Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
Tiến hành hoạt động trong nhóm sau
cho là đủ chất dinh dưỡng 
+ Trình bày và nhận xét 
*****************************************************************************
Ký duyệt của BGH
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 9.doc