I. MỤC TIÊU :
- Nắm cách luộc rau .
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa
- Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cu : (3) Nấu cơm .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : (27) Luộc rau .
a) Giới thiệu bài :
Kĩ thuật LUỘC RAU I. MỤC TIÊU : - Nắm cách luộc rau . - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau . - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa - Phiếu đánh giá kết quả học tập . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Nấu cơm . - Nêu lại ghi nhớ bài học trước . 3. Bài mới : (27’) Luộc rau . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách thực hiện các cộng việc chuẩn bị luộc rau . MT : Giúp HS nắm cách chuẩn bị luộc rau . PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu những công việc được thực hiện khi luộc rau . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS quan sát hình 1 nêu tên các nguyên liệu , dụng cụ cần chuẩn bị luộc rau . - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại cách sơ chế rau trước khi luộc . - Nhận xét , uốn nắn thao tác chưa đúng . Hoạt động lớp . - Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau . - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau . 10’ Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau . MT : Giúp HS nắm cách và thực hiện được việc luộc rau . PP : Giảng giải , thực hành , trực quan . - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau , lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh . + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm , xanh . + Đun nước sôi mới cho rau vào . + Lật rau 2 – 3 lần để rau chín đều . + Đun to , đều lửa . + Tùy khẩu vị mà luộc chín tới hoặc chín mềm . - Quan sát , uốn nắn . - Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun . - Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm . Hoạt động lớp . - Đọc nội dung mục 2 , kết hợp quan sát hình 3 để nêu cách luộc rau . 5’ Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập . MT : Giúp HS thấy được kết quả học tập của mình . PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan . - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS . - Nêu đáp án bài tập . - Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình . - Báo cáo kết quả tự đánh giá . 4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ghi nhớ SGK . - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài học sau . Tiết 17 : TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 12’ 9’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. • Luyện đọc: Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi đọc cho học sinh. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Dự kiến: “tr – gi” Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải • Tìm hiểu bài (thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Giảng từ: tranh luận – phân giải. + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? Giáo viên nhận xét. Nêu ý 2 ? Yêu cầu học sinh nêu ý chính? v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” v Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Học sinh đọc thầm phần chú giải. 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. Phát âm từ khó. Hoạt động nhóm, cả lớp. Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của từng bạn. Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. Người lao động là quý nhất. Học sinh nêu. 1, 2 học sinh đọc. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diễn từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. Tiết 41 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: 33’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 4 : - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - HS thảo luận cách làm phần a) , b) 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , . 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 42 TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: + Giúp HS biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. + Rèn HS nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. + Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng - phấn màu, tình huống giải đáp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - HS trả lời đổi 345m = ? hm - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ số? - HS trả lời đổi 3m 8cm = ? m GVnhận xét, tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp - Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài. - GVhỏi - HS trả lời. HS thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - GVghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vị còn lại HS hỏi, HS trả lời, thầy ghi bảng, HS ghi vào vở nháp. GVchốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - HS nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - GVcho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng: - HS hỏi - HS trả lời - GVghi ke ... - dặn dò: Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Giải toán. Học sinh bổ sung. Lớp làm bài. H sửa bài thi đua. Hoạt động cá nhân. H nêu lại kiến thức vừa học. BT: ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 18 : KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại . 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại 3. Thái độ: Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai. - Trò: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: HIV lây truyền qua những đường nào? Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên ghi tựa 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại. * Bước 1: Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi? Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn? 2. Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? * Bước 2: - GV chốt : Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. v Hoạt động 2: Nêu các quy tắc an toàn cá nhân. Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1: Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào? GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thục hành trong SGK/35 * Bước 2: Làm việc cả lớp GV tóm tắt các ý kiến của học sinh ® Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân. Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. Không ở phòng kín với người lạ v Hoạt động 3: Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm. Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực hành. GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4. GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. v Hoạt động 3: Củng cố. Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng H2: Không được một mình đi vào buổitối H3: Cô bé không chọn cách đi nhờ xe người lạ . Các nhóm trình bày và bổ sung Hoạt động nhóm. Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung H nhắc lại Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hành vẽ. Học sinh lắng nghe Nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời Tiết 17 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a. + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 14’ 14’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. Giáo viên chốt lại. * Bài 2: Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. Giáo viên nhận xét bổ sung. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. * Bài 3: Giáo viên chốt lại. Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh tự viết bài 3a vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. Tổ chức thảo luận nhóm. Mỗi bạn trong nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. Dán lên bảng. Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm. Các nhóm làm việc. Lần lượt đại diện nhóm trình bày. Hoạt động lớp. Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. Bình chọn bài thuyết trình hay. Nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 18 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . II. Chuẩn bị: + GV:+ HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 12’ 18’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. Phương pháp: Thuyết trình. * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm.
Tài liệu đính kèm: