Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 18

Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 18

I. Mục tiêu:

- Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kĩ năng đọc thành tiếng.

- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.

* Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.

II Chuẩn bị: - Băng dính, bút dạ và giâý khổ to cho các nhóm trình bày bài 2.

III.Các hoạt động dạy – học:

1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét - ghi điểm.

2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.

 b. Nội dung

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Trường Tiểu học Đạ M'rông - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 18 - KHỐI 5
(Bắt đầu dạy từ ngày 31.12 đến ngày 5.1.2012)
THỨ,NGÀY
PHÂN MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Đ/CHỈNH
Thứ hai
31.12
Chào cờ
18
Tuần 18
Thể dục/ Tin học
35
Ñi deàu voøng phaûi ,voøng traùi./ “chương 3 bài 4
Tập đọc/ L.sử
35
OÂn taäp hoïc kì I ( T1)/ Kieåm tra ñònh kì cuoái HK I
Toán/ R viết
86
Dieän tích hình tam giaùc /T.chọn
Thứ ba
1.1
Toán
87
Luyeän taäp 
Chính tả
18
OÂn taäp hoïc kì I ( T4)
Tin học
18
Chương 3 bài 4
Luyện từ-Câu
35
OÂn taäp hoïc kì I ( T3)
Kể chuyện
18
Ôn taäp hoïc kì I (T2)
Thứ tư
2.1
Tập đọc
36
OÂn taäp hoïc kì I ( T7)
Kĩ thuật
18
Thöùc aên nuoâi gaø (T2)
Tập làm văn
35
OÂn taäp hoïc kì I ( T5)
Toán
88
Luyeän taäp chung
Khoa học
35
Söï chuyeån theå cuûa chaát
Thứ năm
3.1
Toán
89
Kieåm tra ñònh kì (Hoïc kì I )
Thể dục/ K.học
36
Sô keát hoïc kì I / Hoãn hôïp
LTVC/ Địa lí
36
OÂn taäp hoïc kì I ( T6)/ Kieåm tra hoïc kì I
 nhạc/R.toán
18
Taäp bieåu dieãn 2 baøi hát-Ôn tập TĐN số 4./ Tự chọn
Thứ sáu
4.1
Toán
90
Hình thang
Mĩ thuật
 18
Veõ trang trí : Trang trí hình chöõ nhaät
TLV
36
Kieåm tra hoïc kì I
Đạo đức
18
Thöïc haønh cuoái hoïc kì I
HĐTT - SHL
18
Thứ bảy
5.1
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
Tiết 2 Thể dục
§35:Đi đều vòng phải , vòng trái đổi chân khi đi đều sai nhịp - Trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”
(Giáo viên dạy chuyên)
.................................................................................
Tiết 3 Tập đọc
§35: Ôn cuối học kì 1( tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kĩ năng đọc thành tiếng.
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
* Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II Chuẩn bị: - Băng dính, bút dạ và giâý khổ to cho các nhóm trình bày bài 2. 
III.Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
15’
HĐ2: HDHS làm bài tập.
17’
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
- Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét, ghi điểm 
- Kết luận GDHS
 Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu của.
- GV nhắc lại yêu cầu.
- GV chia lớp thành 5 nhóm và phát bảng nhóm để các em làm.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
Bài Tập 3: Cho HS đọc yêu cầu của 
- GV nhắc lại yêu cầu.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại.
- 7 HS 
- HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2'
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS 
- Chia nhóm thực hiện
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân làm trên giấy nháp.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. Chuẩn bị kiểm tra cuối HK I
Tiết 4 Toán.
 § 86: Diện tích tam giác.
I/Mục tiêu:
1. Hình thành được công thức tính diện tích tam giác .
2. Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước.
II/ Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Yêu cầu HS trình bày các góc ,các cạnh của hình tam giác ABC
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III/ Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: quan sát, thực hành
HTTC: Cả lớp
15’
HĐ 2:đđĐạt mục tiêu 2
HĐLC: thực hành
HTTC: c nhân
17’
- Hướng dẫn học sinh thực hiện thao tác cắt ghép hình như SGK/87 để thành một hình chữ nhật ABCD. Vẽ đường cao EH.
- Hướng dẫn gọi học sinh trả lời.
- GV nêu: AD= EH thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH mà diện tích hình tam giác bằng một nữa diện tích hình chữ nhật nên có diện tích hình tam giác EDC là: DCx EH 
 2
?Vậy để tính được diện tích hình tam giác EDC ta làm thế nào?
- Giới thiệu công thức. S = a x h
Bài 1/88: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
? Nêu đặc điểm của số đo trong mỗi câu?? Nêu quy tắc nhân hai STP.
- Nhận xét số đo đơn vị.
- Gọi Hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2/88: Gọi HS đọc đề bài.
? Các số đã cho có đơn vị như thế nào? có mấy cách chuyển về cùng một đơn vị? - Yêu cầu HS làm vào vở
- Quan sát giúp đỡ HS yếu.
- Chấm bài, Nhận xét
	 1 2
 A E B
1 2 
 22
 a1111112 
 D H C
- Lắng nghe.
- HS theo dõi và trả lời
- 2 Hs 
- Trả lời
- HS nêu.
- 2 HS
- 3 Hs 
- Trả lời
- Thực hiện
- Bin, Lin
IV. Hoạt động nối tiếp
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V.Chuẩn bị: Chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau, keo, kéo.
Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013
Tiết 1 Toán
§87: Luyện tập.
I/Mục tiêu:
1. Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
2. Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông).
II/ Hoạt động sư phạm: 
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi HS lên bảng nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
III/ Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đạt mục tiêu 1
HĐLC: t/ hành
HTTC: c nhn
15’
HĐ2: Đạt mục tiêu 2
HĐLC: VBT
HTTC: c/ nhân
7’
HĐ3: Đạt mục tiêu 2 8’
HĐLC: nhóm
HTTC: 4 nhóm
Bài 1/88: Gọi HS đọc đề bài.
? Trong trường hợp đáy và độ cao không cùng đơn vị đo ta phải làm gì?- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2/88: Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gợi ý: Coi cạnh nào là đáy khi đó có đường cao tương ứng là gì?- Nhận xét sửa bài cho HS.
? Trong tam giác vuông đường cao và cạnh đáy có gì đặc biệt?
Bài 3/88: Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Hướng dẫn gọi HS trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu Hs làm bài.- Giúp đỡ HS yếu
- Nhận xét sửa sai cho học sinh.
Bài 4/89: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm số đo các cạnh.
- Giúp đỡ nhóm yếu
- Nhận xét tuyên dương 
- 2HS 
- Trả lời
- 2HS 
- Bin, Lin...
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS 
- 2HS 
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- HS nêu: Đường cao và cạnh đáy là 2 cạnh của góc vuông.
- 2 HS nêu 
- Trả lời
- Làm vào vở bài tập.
- Hằng, Lin
- 1HS 
- 4 nhóm
- Đại diện một số nhóm nêu kết quả
 IV. Hoạt động nối tiếp
1. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
2. Dặn dò (1’): về nhà tiếp tục làm lại bài tập trong SGK. Chuẩn bị bài sau.
V. Chuẩn bị: bảng nhóm
 Tiết 2 Chính tả
 § 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1( tiết 4).
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng của HS trong lớp.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta- sken.
*Giáo dục HS tính cản thận và chính xác.
II Chuẩn bị.
- Thâm ghi sẵn tên các bài tập đọc
III Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra sĩ số, sách vở học sinh.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tập đọc học thuộc lòng.
16
HĐ2:Hướng dẫn nghe- viết chính tả.
18’
- Giáo viên gọi hs lên bốc` thăm chọn bài đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- GV nói về nội dung bài, chính tả: Bài văn tả cảnh chợ Ta- sken, và tả trang phục của người dân Ta- Sken- thủ đô nước U- dơ- bê- ki- stan.
- Cho học viết một số từ khó:Ta- Sken, xúng xính, chờn vờn, ngăm bánh mật, đen mun, thõng dài
- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 
- GV chấm, chữa bài cho HS
- HS lần lượt lên đọc thuộc lòng những khổ thơ, bài thơ hoặc đoạn văn.
- HS lắng nghe.
- 2 em lên viết .lớp viết bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS tự soát lỗi.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc chuẩn bị thi cuối HKI.
............................................................................................
Tiết 3 Tin học
 §37 : Kiểm tra HKI
(Giáo viên dạy chuyên)
Tiết 4 Luyện từ và câu
§35: Ôn tập và kiểm tra học kì 1( tiết 3).
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng của HS trong lớp.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập.
II.Chuẩn bị: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1:Kiểm tra tập đọcvà học thuộc lòng.
17’
HĐ2:Hướng dẫn học sinh làm bài tập
18’
- Giáo viên gọi học sinh lên bốc thăm chọn bài đọc.
- Nhận xét ghi điểm.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của BT.
- GV giải nghĩa từ : Sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển.
- Cho HS làm bài 
- Cho HS trình bày baì làm.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải 
- 4 HS
- HS lần lượt lên kiểm tra.
- 1 HS khá đọc. Lớp lắng nghe.
- Các nhóm làm bài vào giấy.
- Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp.
Sinh quyển
Thuỷ quyển
Khí quyển
Các sự vật trong môi trường
Con người ,rừng, lợn ,gà thỏ hổ..
Sông ,suối ,ao ,hồ
Bầu trời vũ trụ, không khí..
- Lớp nhận xét.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài 2, viết lại vào vở. Chuẩn bị kiểm tra CHKI
Tiết 5 Kể chuyện
§18: Ôn tập và kiểm tra học kì 1( tiết 2 ).
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm. Vì hạnh phúc con người.
- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được đọc.
II. Chuẩn bị: - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL.
- Một số tờ phiếu khổ to và bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:3’ - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học sinh.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
15’
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
9’
HĐ3: Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
10’
- Gọi HS lần lượt l ... ểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Làm việc với phiếu học tập.
HĐ2:Thảo luận lớp.
HĐ3: Xử lí tình huống.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh làm bài.
- Hướng dẫn HS viết viết vào ô trống chữ Đ trước những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ và ch ữ S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây:
- Nhận xét tuyên dương bạn làm đúng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:
? Kể tên các công việc mà phụ nữ thường làm trong gia đình?
? Kể tên các công việc mà phụ nữ làm ngoài xã hội?...
- Nhận xét kết luận
- Yêu cầu nhóm thảo luận:
TH1:An, Hem, Hải được giao nhiệm vụ sưu tầmtranh ảnh về chủ đề Việt Nam .Nhưng khi đó Hem bị ốm phải nghỉ. Khi Hem hỏi lại việc phải làm An trả lời qua lao rồi bỏ đi.
- Kết luận - GDHS
- Theo dõi và thực hiện 
- 4 nhóm
- Một số học sinh trình bày bài làm của mình.
- Lớp theo dõi bổ sung.
– 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): Yêu cầu HS về nhà học bài.
.......................................................................................
Tiết 5 SHL - Hoạt động ngoài giờ
 §17: Tổng kết chủ điểm
I.Mục tiêu:
1. Đánh giá hoạt động tuần 18. Kế hoạch hoạt động tuần 19.
2. Hoạt động tập thể
II.Địa điểm: Sân trường, phòng học lớp 5A
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
Đánh giá hoạt động tuần 18
10’
- Yêu cầu tổ trưởng 4 tổ lên đánh giá hoạt động trong tuần:
- Gọi lớp trưởng đánh giá chung
- Gv nhận xét, kết luận chung
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét.
- Lắng nghe
Hoạt động 2
Kế hoạch hoạt động tuần 19
10’
Hoạt động 3
Hoạt động ngoài giờ 20’
- GV Phân công công tác: Trực nhật tổ 2, vệ sinh sân trường tổ 1
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt đồng phục.
- Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
- Gìn và bảo quản SGK cẩn thận sạch sẽ.
- GVCN kết hợp với TPTĐ cùng tổ chức trò chơi cho HS
- Lắng nghe
.....
- HS chơi trò chơi
Hoạt động tập thể
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần và đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
- Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình. Nắm được công việc phải làm trong tuần tới.
- Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt.
II. Tiến hành
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 18
- Duy trì sĩ số: Tương đối đảm bảo. Có 1 số học sinh nghỉ học 
- Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp chưa tốt. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, một số HS để móng tay dài, quần áo bẩn, một số học sinh nam còn để tóc dài.
- Giữ gìn sách vở: chưa tốt. Một số HS viết chữ còn sai chính tả, không có dấu .
- Học tập: chất lượng học tập giảm sút, nhiều HS không thực hiện được phép tính.
- Các hoạt động khác: Chưa tích cực tham gia sinh hoạt đội, không đeo khăn quàng.
3. Kế hoạch hoạt động tuần 19
- Củng cố nề nếp học tập sinh hoạt. Thi HKI.
- Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch.
___________________________________
Toán
89:Kiểm tra định kì
(Đề của phòng giáo dục)
I/ Mục tiêu:Giúp hs :
1. Rèn kĩ năng thực hành các phép tính có liên quan đến số thập phân
2. Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức . Vận dụng các kiến thức trên để giải toán.
II.Nội dung:
Tiến trình
Nội dung
Phương pháp
Hoạt động1:
Làm bảng con
Hoạt động 2:
Làm theo nhóm 4
Hoạt động 3: làm vào vở
Bài 1: Tính
a) 605,16 + 247,64 b) 362,95 – 77,28
c) 36,14 x 4,2 d) 45,15 : 8,6
Bài 2: Tìm x
a. x x 1,2 = 4,68 + 3,45
 b. x : 8,4 = 47,04 – 29,75
Bài 3:Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng 7,2m và diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 12m.Tính chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật?
- 4HS lần lượt lên bảng, cả lớp làm bảng con.
- Nhóm 1,3,5,7 làm câu a. Nhóm còn lại làm câu b
- 4 Nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét và đối chiếu.
- 1HS lên bảng
Bài giải
Diện tích hình vuông là::
12 x 12 = 144 (m2)
Chiều dài của mảnh đất là:
144 : 7,2 = 20 (m2)
Đáp số : 20 m2
Khoa học
Tiết 36: Hỗn hợp.
I.Mục tiêu:Sau bài học, HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số` hỗn hợp.Nêu một số cach1 tách các chất trong hỗn hợp.
- Giáo dục HS tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- Hình trang 75 sgk.Chuẩn bị đồ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:5’ - GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện.
- Nhận xét - ghi điểm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu, ghi đề bài.
 b. Nội dung
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1:Thực hành “ tạo một hỗn hợp gia vị”
Mt:HS biết cách tạo ra hỗn hợp
Hđ2: Thảo luận.
Mt: HS kể được tên một số hỗn hợp.
Hđ1: Trò chơi.”tách các chất ra khỏi hỗn hợp”.
Mt: HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong số một hỗn hợp.
3. Cũng cố dặn dò:
- Goị hs lên bảng trả lời câu hỏi:
? Kể tên một số chất ở thể lỏng , thể rắn, thể khí?
? Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
- Nhận xét ghi điểm.
- Giới thiệu trực tiếp.
- Yêu cầu các nhóm làm việc:Tạo ra hỗn hợp gia vị gồm có muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
- Cho các nhóm thảo luận câu hỏi.
? Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
? Hỗn hợp là gì?
- Nhận xét kết luận: Muốn tạo ra hỗn hợp ít nhất phải có từ 2 chất trở lên và các chất đó được trộn lẫn với nhau. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp .Trong hỗn hợp mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
- Yêu cầu HS trả lời:
? Không khí là một chất hay một hỗn hợp?
? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết?
- Nhận xét tuyên dương.
- Tổ chức và hướng dẫn.
- Nhóm nào trả lời nhanh nhóm đó thắng.
? Mỗi hình dưới đây ứng với việc sử dụng phương pháp nào để tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Các nhóm thực hành và ghi vào phiếu.
Tên và đặc điểm sủa từng chất tạo ra hổn hợp.
Tên của hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.
1.Muối tinh: ..
2. Mì chính(bột ngọt)..
3. Hạt tiêu( đã xay nhỏ).
- Các nhóm nêu công thức cách trộn gia vị.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời: Cám lẫn gạo, muối lẫn cát,..
- HS bảng con và phấn.
- HS trả lời.
 + Hình 1: làm lắng.
 + Hình 2: sảy.
 + Hình 3: lọc.
IV. Cũng cố (2’): Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh.
V. Dặn dò (1’): Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
Mĩ thuật
Tiết 18:Vẽ trang trí: Trang trí hình chữ nhật
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách trang trí và trang trí được hình chữ nhật.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí
II. Chuẩn bị:
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Một số bài vẽ của HS năm trước.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD cách vẽ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
- Chấm một số bài tiết trước và nhận xét.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Giới thiệu trực tiếp ghi tên bài học.
- Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông ,hình tròn,hình chữ nhật.
? Nêu sự giống nhau và khác nhau của 3 dạng bài?
? Trong thực tế em còn thấy trang trí ở những đồ vật nào?
- Gợi ý cách vẽ.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ của HS năm trước.
- Cho học sinh thực hành vẽ.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS mang bài lên bảng treo.
- Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS: Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
- Tự kiểm tra đồ dùng và bổ sung nếu còn thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
- Trả lời: Giống nhau: Hình mảng chính ở giữa vẽ to,hoạ tiết ,màu sắc sắp xếp đối xứng qua trục. Khác nhau: Hình chữ nhật thường được trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục
 - HS nêu.
- Lắng nghe.
- Quan sát nhận xét bài vẽ của bạn, chọn ra bài mình ưa thích.
- Thực hành vẽ cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm (treo lên bảng lớp).
- Nhận xét đánh giá bài vẽ của bạn.
- Nhận xét bình chọn.
Kĩ thuật
Tiết 18: Thức ăn nuôi gà (T2)
I. Mục tiêu:HS cần phải:
- Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm, đậu tương, vừng, thức ăn hỗn hợp.
- Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
b.Phát triển bài:
HĐ1:Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta- min, thức ăn tổng hợp.
HĐ2:Đánh giá kết quả học tập.
3. Cũng cố - Dặn dò.
 - Gọi hs lên bảng kiểm tra bài cũ:
? Kể tên một số loại thức ăn nuôi gà?
? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại? hãy kể tên các loại thức ăn?
- Nhận xét chung.
- Nêu yêu cầu bài ghi bảng đề bài.
- Trao đổi kết quả theo dõi trong tuần về các loại thức ăn ở địa phương ?
- Nêu tóm tắt các loại thức ăn SGK và liên hệ thực tế cho HS.
- Kết luận chung : Khi nuôi gà cần nhiều loại thức ăn, nhằm cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho gà. Nguồn thức ăn nuôi gà rất phong phú. Có thể có thức ăn tự nhiên, có thức ăn ăn đã qua chế biến tuỳ từng loại thức ăn và điều kiện nuôi gà.
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét chung kết quả học tập.
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Dặn dò: Chuẩn bị bài “ Nuôi dưỡng gà”
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng trả lời.
- Nêu lại đề bài.
- Cá nhân HS thảo luận các câu hỏi về các loại thức ăn đã quan sát được trình bày trước lớp.
- 3 HS nhắc lại kết luận.
- HS trả lời câu hỏi.
Lịch sử
Bài kiểm tra học kì 1
( đề của trường).
Địa lí
Tiết 18: Kiểm tra học kì 1
( Đề của trường).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 182012.doc