Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 11

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 11

I- MỤC TIÊU

 - Đọc rành mạch, lưu loát; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).

 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thứ hai, ngày 12 thỏng 11 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : Chuyện một khu vườn nhỏ
I- Mục tiêu 
 - Đọc rành mạch, lưu loỏt; đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người ông).
 - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiêncủa hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II- Đồ dùng dạy- học
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A- Giới thiệu bài 
- GVsử dụng tranh minh hoạ chủ điểm giới thiệu về chủ điểm 
B- Bài mới 
1- Giới thiệu tranh bài đọc 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Đọc toàn bài.
- Hướng dẫn chia đoạn .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo đoạn.GV nghe HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .Chú ý HS đọc đúng ngữ điệu câu hỏi , câu cảm trong bài.
- Tìm hiểu từ ngữ mới trong bài 
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b, Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK 
*Câu 1: GV nêu câu hỏi
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Gv nhận xét, hoàn thiện câu trả lời.
*Câu 2: + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật ?
- GV nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả về các cây, hoa, chú ý cho HS học tập cách miêu tả của tác giả.
*Câu 3: + Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- GV chốt lại: Thu rất yêu vườn, em mong muốn ban công nhà mình cũng là một khu vườn, em muốn sẻ chia niềm vui với bạn.
*Câu 4: GV nêu câu hỏi.
+ Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại ý nghĩa câu thành ngữ.
c, Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc diễn cảm theo ba đoạn. GV giúp HS tìm đúng giọng cho các đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Treo bảng phụ có viết đoạn văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
3- Củng cố- dặn dò
- Nêu nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và nêu nội dung tranh
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS nêu dự kiến chia đoạn.
- HS luyện đọc tiếp nối theo 3 đoạn.( đọc 2 lượt)
Đoạn 1: Bé Thu ... từng loài cây.
Đoạn 2: Cây quỳnh ... là vườn.
Đoạn 3 : Một sớm ... hả cháu?
- HS đọc chú giải .
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Hoạt động cá nhân, nêu kết quả
- để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
 - HS đọc, nói về đặc điểm từng loài cây. (cây quỳnh lá dày....)
- Cây quỳnh- lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn- thò những cái râu, theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu;
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
- HS theo dõi, nhận xét, tìm giọng đọc hay.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- 3- 5 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
TOÁN: Luyện tập
I- Mục tiêu
Biết : - Tính tổng nhiều số thập phân. tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - So sánh các số thập phân, giải bài toán với cỏc số thập phân. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2a,b; bài 3, cột 1; bài 4.
II- Đồ dùng dạy - học 
 - Bảng phụ
 - Phiếu học tập
III- Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A- Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- áp dụng tính: 1,75 + 2,86 + 0,25 =
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, yêu cầu tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài 
- GV yêu cầu HS làm bài. 
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, củng cố cho HS về đặt tính và thực hiện tính đúng phép cộng các STP
Bài 2(a,b) - Các ý còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập
- Hỏi: Để tính bằng cách thuận tiện nhất, em có thể áp dụng những tính chất nào của phép cộng ? ( phần a)
- GV yêu cầu HS tự làm phần còn lại, GV giúp đỡ HS còn chậm.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng biểu thức trên (Sử dụng tính chất nào của phép cộng?)
- GV nhận xét, củng cố cho các tính chất của phép cộng.
Bài 3 (cột 1) Các cột còn lại: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV yêu cầu HS nêu cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- GV yêu cầu HS giải thích cách làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV và HS phân tích đề toán 
+ Hỏi: Để tính số mét vải cả ba ngày em cần biết gì? 
+ Nêu cách tính số mét vải của ngày thứ hai ? ngày thứ ba?
- GV giúp đỡ HS còn chậm.
- GV chấm, chữa bài.
3 - Củng cố - dặn dò.
- Nội dung bài học 
- GV nhận xét tiết học. 
- 1 HS nêu, lớp nhận xét 
- 1HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét về đặt tính và thực hiện tính của bạn.
15,32
+ 41,69
 8,44
 65,45 ;
- HS nêu cách làm 
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của các bạn.
- HS lần lượt giải thích. 
VD: 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
 = (4,2 + 6,8) + (4,5 + 3,5)......
- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu trước lớp , lớp nhận xét 
Ví dụ: 3,6 +5,8...> 8,9
- 1 – 2 HS đọc, lớp theo dõi 
- HS xác định các bước giải bài toán 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
Đáp số : 91,1m
.
ĐẠO ĐỨC: Thực hành giữa kì I
I- Mục tiêu 
 - Củng cố, hệ thống các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Củng cố cho HS mối quan hệ với bản thân, cộng đồng. Xác định giữa những quyền và bổn phận của trẻ em.
 - Kĩ năng xử lí các tình huống đạo đức
 - HS có tình cảm đạo đức với mỗi chuẩn mực đạo đức đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC 
 - Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1- Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2- Hướng dẫn ôn tập - thực hành
a, Ôn tập 
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài Đạo đức đã học. 
- GV hệ thống các bài học (qua bảng phụ).
- Yêu cầu HS nhắc lại các chuẩn mực, hành vi đạo đức em cần ghi nhớ hay tiếp thu được qua các bài học.
- VD: Qua bài Em là học sinh lớp 5 em nhận thức được điều gì ?
b, Thực hành
- Yêu cầu HS nêu những việc mình đã làm được trong thời gian qua thể hiện việc áp dụng những điều đã học trong cuộc sống.
+ Em làm được những việc gì để thể hiện mình là HS lớp 5 ?
+ Em đã quyết tâm vượt qua khó khăn nào ? Sắp tới em còn phải làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi ?
+ Kể lại một việc làm có tinh thần trách nhiệm bản thân hay nhớ ơn tổ tiên.
+ Em đã làm những gì để vun đắp tình cảm bạn bè.
- Gọi HS thực hành kể lại trước lớp.
- Yêu cầu các bạn trong lớp nhận xét xem những việc bạn làm có đúng như lời kể không ?
- GV và lớp bình bầu, tuyên dương HS làm nhiều việc tốt theo bài học.
3- Củng cố - dặn dò
- Nội dung bài học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS nối tiếp nêu tên bài.
- 3 - HS nêu, lớp nhận xét.
- HĐ theo nhóm 4: kể cho nhau nghe nnhững việc mình đã làm được theo bài học.
- HS nối tiếp nêu trước lớp.
- HS nêu nhận xét về các việc làm, hành vi đạo đức của bạn trong quá trình học tập, rèn luyện ở trường, ở nhà ...
...................................................................
CHÍNH TẢ: (Nghe-viết) Luật Bảo vệ môi trường
I- Mục tiêu
 - Viết đúng bài chính tả ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hỡnh thức văn bản luật.
 - Làm đượcBT2 (a,b) hoặc BT3(a,b) hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy- học
 - Bảng nhóm cho bài tập 2,3.
III- Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Hướng dẫn HS nghe- viết
- Đọc đoạn viết Luật bảo vệ môi trường.
- Đọc chú giải 
- Tìm hiểu nội dung
+ Hỏi: Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trường có nội dung gì ?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết, GV định hướng cách viết một số từ ngữ.
VD : sử dụng, phòng ngừa, tài nguyên, ...
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài viết, GV lưu ý HS chỗ xuống dòng trong bài.
- GV đọc cho HS viết chính tả, soát lỗi .
- Chọn chấm 5- 7 bài.
- Nhận xét lỗi chính tả, kĩ thuật.
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 ( a):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thi tìm từ nhanh, đúng
-GV chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm tìm một về một cặp từ. 
VD: Nhóm 1: lắm - nắm. Nhóm 2: lửa – nửa.
- Tổ chức cho HS thi.
- Gọi các nhóm nêu kết quả, nhận xét.
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ nhanh, đúng.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Yêu cầu HS đọc các cặp từ tên bảng.
- GV lưu ý HS viết đúng chính tả các cặp từ có chứa l/n.
Bài 3 (a):
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV tổ chức tương tự bài 2a.
- HS thi tìm từ láy âm đầu n.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương các nhóm làm tốt.
- Lưu ý HS đọc, viết đúng các từ vừa tìm.
4- Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc. Lớp theo dõi.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung (nói về hoạt động bảo vệ môi trường, giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường)
- HS nêu các từ khó, luyện đọc và viết các từ vừa tìm trên bảng lớp, giấy nháp.
- HS viết bài, soát lỗi.
- 1 - 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS thi tìm từ theo nhóm, ghi từ vào bảng nhóm.
- HS treo bảng, nối tiếp nhau đọc kết quả.
+ lắm điều, nắm tay,
+ lấm lem, cây nấm, 
- HS tìm từ bổ sung cho các nhóm.
- HS hoạt động theo nhóm 4, làm vào bảng nhóm.
 VD: nóng nảy, nao núng,....
 - nắc nẻ, nắn nót, nâng niu, nền nã, nõn nà, nôn nao, năng nổ, nỉ non,
- loong coong, loảng xoảng, đùng đoàng, ông ổng, ăng ẳng,..
.................................................................****.....................................................................
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Đại từ xưng hô
I- Mục tiêu
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô( ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1, mục III); chọn được đại từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ trống(BT2).
- HS khá, giỏi nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xưng hô (BT1). 
 - Có ý thức sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.
II - Đồ dùng dạy- học
 - Bảng phụ cho bài tập 2
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1, Kiểm tra bài cũ: KT nội dung ghi nhớ của giờ trước
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2- Phần nhận xét
*Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu của bài.
- GV hỏi:
+ Đoạn văn trên có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật đã trò chuyện như thế nào  ... ghi nhớ.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- 1 HS đọc.
- HĐ cá nhân làm bài trong vở, nêu kết quả.
- Tự giải và trình bày:
a) và nối Chim, Mây, Nước với Hoa.
của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ mi; rằng nối cho với bộ phận đứng sau.
b) và, như ;
c) với, về ;
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- Cặp QHT : vì nên ( biểu thị nguyên nhân- kết quả ); tuy  nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản).
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS hoàn thành bài vào vở 
3 HS lên bảng đặt câu.
- HS nhận xét, đọc câu mình đặt.
VD: Vườn cây đầy bóng mát và rộn tiếng chim ca.
Mùi hương nhè nhẹ của hoa dạ hương lan xa trong đêm.
......................................................................
TOÁN: Luyện tập chung
I- Mục tiêu
 Biết: - Cộng, trừ số thập phân.
 - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Có ý thức khi làm bài.
II- Đồ dùng dạy- học
 Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
A- Kiểm tra bài cũ
- Tính bằng hai cách:
 8,3 - 1,4 - 3,6 =
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học .
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gọi một HS nêu cách làm phần c.
- Yêu cầu HS tự làm và chữa bài.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét, củng cố về đặt tính, thực hiện tính đúng.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x trong từng trường hợp cụ thể.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, chốt lại kết qủa đúng.
Bài 3: 
- Cho HS tự làm và chữa bài.
- GV chữa bài, hỏi HS: Em đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của mình, hãy giải thích rõ cách áp dụng của em.
- Củng cố một số tính chất đã học.
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Gọi HS đọc đề bài, phân tích đề tóan .
- Hỏi: Để tính giờ thứ ba người đó đi được bao nhiêu km, em làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- Chữa bài,củng cố cách giải bài toán 
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm vào vở.
3- Củng cố- dặn dò
- Nội dung luyện tập. 
- GV tổng kết tiết học.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm ra giấy nháp.
- 1- 2 HS nêu .Lớp nhận xét .
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét. 
605,26 + 217,3 = 822,56
16,39 + 5,25 – 10,3 = 21,64 – 10,3 = 11,34
- 2 HS nêu 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài .
VD : x- 5,2 = 1,9 + 3,8
 x- 5,2 = 5,7
 x = 5,7 + 5,2
 x = 10,9 
- HS làm bài, nêu cách làm.
VD: 42,37 – 28,73 – 11,27 =
 = 42,37 – ( 28,73 + 11,2 7 )
 = 42,37 – 40 
 = 2,37 
- 1HS đọc đề bài toán, cả lớp đọc thầm .
 - HS xác định cách giải 
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
 Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ hai là: 
 13,25 – 1,5 = 11,75(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là: 
 13,25 + 11,75 = 25(km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là:
 36 – 25 = 11(km)
 Đáp số : 11 km
 - HS làm và chữa bài.
.....................................................................
LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện tập Quan hệ từ
I.Mục tiờu
- Nhận biết được quan hệ từ trong cỏc cõu văn; xỏc định được cặp quan hệ từ và tỏc dụng của nú trong cõu; biết đặt cõu với quan hệ từ 
-Hs khỏ, giỏi đặt cõu được với cỏc quan hệ từ.
* GDBVMT : GV hướng dẫn HS làm BT 2 với ngữ liệu núi về BVMT, từ đú liờn hệ vố ý thức BVMT cho HS.
II. Đồ dựng:
Bỳt dạ; Bảng nhúm;Từ điển.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1, Luyện tập 
Bài 1: Đặt cõu cú quan hệ từ: và, của, như, nhưng.
- 4 HS lờn bảng
- GV kết luận ý đỳng.
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài tập: Tỡm cặp từ chỉ quan hệ và nờu mối quan hệ mà chỳng biểu thị.
- Nhận xột- sửa sai.
+ Muốn cú nhiều cỏnh rừng xanh mỏt mọi người cần phải làm gỡ?
Bài 3:
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xột- sửa sai.
3, Củng cố, dặn dũ
- GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xột tiết học.
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau. 
 MRVT Bảo vệ mụi trường
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài.
a, Em và bạn Hải chộp bài.
b, Cõy viết này của em.
(quan hệ sở hữu).
c, Chỳng tụi như anh em một nhà (quan hệ so sỏnh).
d, Bạn Nga học giỏi nhưng viết chữ lại xấu.(quan hệ tương phản).
- Hs trả lời theo khả năng.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài
a, Nếu...thỡ...(biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả).
b, Tuy ... nhưng...(biểu thị quan hệ tương phản).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ, HS dưới lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- HS làm việc theo nhúm, 1 nhúm làm trờn giấy khổ to lờn đớnh bảng.
- HS cả lớp nhõn xột, bổ sung.
.................................................................****.....................................................................
Thứ sỏu, ngày 16 thỏng 11 năm 2012
BUỔI CHIỀU
TẬP LÀM VĂN : luyện tập làm đơn
I/ Mục TI ấU:
*MTC: -Vieỏt ủửụùc laự ủụn ( Kieỏn nghũ) ủuựng theồ thửực, ngaộn goùn, roừ raứng, neõu ủửụùc lyự do kieỏn nghũ, theồ hieọn ủaày ủuỷ nội dung caàn thieỏt.
* MTR: HS yếu : Biết trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung.
* KNS: - Ra quyết định: Thu thập nhưng thông tin cần thiết để giúp bác tổ trưởng dân phố bằng những hành động thiết thực ngăn chặn những hành động phá hoại.
IIi/ Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, VBT.
Iv/ PHƯƠNG PHÁP VÀ HèNH THỨC TỔ CHỨC:
	- Phương phỏp: Quan sỏt, đàm thoại, giảng giải thực hành.
	- Hỡnh thức: Cả lớp, cỏ nhõn.
V/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra , chấm bài của HS viết bài văn tả cảnh chưa đạt phải về nhà viết lại
- Nhận xột bài làm của HS
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài: Nờu yờu cầu nội dung bài
 b. Hướng dẫn làm bài tập
* Tỡm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề
- Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ 2 đề bài và mụ tả lại những gỡ vẽ trong tranh.
H: Chỳng ta phải làm gỡ giỳp bỏc tổ trưởng ngăn chặn cỏc việc làm trờn?
GV:kết luận
 * Xõy dựng mẫu đơn
Hóy nờu những quy định bắt buộc khi viết đơn
- GV ghi bảng ý kiến HS phỏt biểu
H: Theo em tờn của đơn là gỡ?
H: Nơi nhận đơn em viết những gỡ?
H: Người viết đơn ở đõy là ai?
H: Em là người viết đơn tại sao khụng viết tờn em
Phần lớ do bài viết em nờn viết những gỡ?
H: Em hóy nờu lớ do viết đơn cho 1 trong 2 đề trờn?
* Thực hành viết đơn 
- Treo bảng phụ cú ghi sẵn mẫu đơn hoặc phỏt mẫu đơn in sẵn
GV cú thể gợi ý – HDHSY cỏch điền thụng tin cần thiết
- Gọi HS trỡnh bày đơn
- Nhận xột ghi điểm
4. Củng cố 
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nghe
- HS đọc dề
+ Tranh 1: vẽ cảnh giú bóo ở một khu phố, cú rất nhiều cành cõy to góy, gần sỏt vào đường dõy điện, rất nguy hiểm
+Tranh 2: vẽ cảnh bà con đang rất sợ hói khi chứng kiến cảnh dựng thuốc nổ đỏnh cỏ làm chết cả cỏ con và ụ nhiễm mụi trường
Trước tỡnh trạng mà hai bức tranh mụ tả. em hóy giỳp bỏc trưởng thụn làm đơn kiến nghị để cỏc cơ quan chức năng cú thẩm quyền giải quyết
+ Khi viết đơn phải trỡnh bày đỳng quy định: Quốc hiệu, tiờu ngữ, tờn của đơn. nơi nhận đơn, tờn của người viết, chức vụ, lớ do viết đơn, chữ kớ của người viết đơn.
+ Đơn kiến nghị/ đơn dề nghị.
+ Kớnh gửi: Cụng ti cõy xanh xó ...
 UBND xó ....
+ Người viết đơn phải là bỏc tổ trưởng dõn phố...
+ Em chỉ là người viết hộ cho bỏc trưởng thụn..
+ phần lớ do viết đơn phải viết đầy đủ rừ ràng về tỡnh hỡnh thực tế, những tỏc động xấu đó , đang, và sẽ xảy ra đối với con người và mụi trường sống ở đõy và hướng giải quyết.
- 2 HS nối tiếp nhau trỡnh bày.
- HS làm bài
- 3 HS trỡnh bày
.........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiờu : Giỳp học sinh :
- Biết trừ thành thạo số thập phõn.
- Giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến trừ số thập phõn.
- Giỳp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yờu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm cỏc bài tập, chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài tập1: Đặt tớnh rồi tớnh :
 a)70,75 – 45,68 b) 86 – 54,26
 c) 453,8 – 208,47
Bài tập 2 : Tỡm x : 
 a) 5,78 + x = 8,26
b) 23,75 – x = 16,042
Bài tập 3 
Thựng thứ nhất cú 28,6 lớt dầu, thựng thứ hai cú 25,4 lớt dầu. Thựng thứ ba cú số dầu bằng trung bỡnh cộng số dầu ở 2 thựng kia. Hỏi cả 3 thựng cú bao nhiờu lớt dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số cú hiệu là 26,4. Số bộ là 16. Tỡm số lớn
4.Củng cố dặn dũ.
- Nhận xột giờ học.
- Về nhà ụn lại kiến thức vừa học.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm cỏc bài tập.
- HS lờn lần lượt chữa từng bài
Đỏp ỏn :
a) 24,89 b) 31,74
c) 245,33
Bài giải :
a) 5,78 + x = 8,26
 x = 8,26 – 5,78
 x = 2,48
b) 23,75 – x = 16,042
 x = 23,75 - 16,042 
 x = 7,708
Bài giải :
Thựng thứ ba cú số lớt dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lớt)
Cả 3 thựng cú số lớt dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lớt)
 Đỏp số: 81 lớt. 
Bài giải :
 Giỏ trị của số lớn là :
 26,4 + 16 = 42,4
 Đỏp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
...........................................................................
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ: HÁT VỀ THẦY Cễ VÀ MÁI TRƯỜNG
I/ MỤC TIấU:
 Giỳp HS:
 - Hiểu thờm nội dung, ý nghĩa cỏc bài hỏt về thầy cụ giỏo và nhà trường.
 - Giỏo dục thỏi độ, tỡnh cảm yờu quớ, biết ơn, võng lời thầy, cụ giỏo.
 - Rốn luyện kĩ năng, phong cỏch biểu diễn văn nghệ.
II/ NỘI DUNG VÀ HèNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
a/ Nội dung:
 Hỏt, mỳa, đọc thơ, kể chuyện, cú nội dung ca ngợi thầy cụ, ca ngợi tỡnh cảm thầy trũ.
b/ Hỡnh thức hoạt động:
Tổ chức giao lưu văn nghệ, biểu diễn cỏ nhõn hoặc tập thể.
Mời cỏc thầy cụ giỏo cựng tham gia.
III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
A/ Về phương tiện hoạt động:
 - Cỏc tiết mục văn nghệ cỏ nhõn, tập thể.
 - Cỏc phiếu yờu cầu hỏt, đọc thơ, kể chuyện,
b/ Về tổ chức:
GVCN, cỏn bộ lớp.
Cử người dẫn chương trỡnh.
IV/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
 * Hoạt động 1:
 - Hỏt tập thể.
 - Giới thiệu chủ đề chương trỡnh văn nghệ.
 * Hoạt động 2: Phần giao lưu văn nghệ.
 - Cỏc tiết mục biểu diễn văn nghệ của HS xen kẽ với trũ chơi hỏi hoa dõn chủ.
 - Trong trũ chơi hỏi hoa dõn chủ, HS làm được đỳng yờu cầu sẽ được vỗ tay hoan hụ, khụng làm được bị phạt ( vớ dụ như nhảy lũ cũ.).
V/ KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG:
 - GVCN nhận xột tinh thần thỏi độ khi tham gia.
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc