Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 năm 2013

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 năm 2013

I/ Mục tiêu:

1/ Kt: - Đọc đúng các từ : chuyện lớn, chuyện nhỏ, khoanh, xảy ra, của cải, quạ mổ, và những từ do lỗi phát âm địa phư¬ơng

- Hiểu nghĩa những từ mới trong bài

 - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của ng¬ười Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2/Kn: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .

3/ TĐ: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật

II/ Đồ dùng dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Soạn ngày 20 / 1 / 2013
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc 
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: - Đọc đúng các từ : chuyện lớn, chuyện nhỏ, khoanh, xảy ra, của cải, quạ mổ, và những từ do lỗi phát âm địa phương 
- Hiểu nghĩa những từ mới trong bài 
	- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2/Kn: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
3/ TĐ: Gd hs ý thức tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND- t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC: (3 phút)
B- Bài mới
1- GTB
 (2 phút)
2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc: 
( 11 ' )
b)Tìm hiểu bài: 
( 11 ' )
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10 phút)
- Yêu cầu h/s đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần và trả lời các câu hỏi về bài .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
+ Đ1: Về cách xử phạt.
+Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.
+Đ3: Về các tội.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L1.
- Cho HS đọc các từ: chuyện lớn, chuyện nhỏ, khoanh, xảy ra, của cải, quạ mổ,
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn L2.
- Gọi 1 h/s đọc phần chú giải. 
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Cho HS đọc đoạn Về các tội:
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
- Cho HS đọc đoạn Về cách xử phạt, về tang chứng và nhân chứng:
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Cho HS thảo luận nhóm 7 và ghi kết quả vào bảng nhóm theo câu hỏi:
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
+ Nội dung chính của bài là gì?
- Chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ "Tội không là có tội" trong nhóm.
- Thi đọc diễn cảm.
- 2- 3 h/s đọc và TLCH.
- Nghe.
- 1 h/s đọc.
- 3 h/s đọc.
- Đọc CN, ĐT.
- 3 h/s đọc.
- 1 h/s đọc.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 1- 2 h/s đọc.
- Đọc thầm theo.
+Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng
+Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Đọc thầm.
+Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử phạt nặng
- Thảo luận và báo cáo K/q
+Luật Giáo dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, 
+ Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa.
- 1- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
- Tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- Đọc và góp ý cho bạn.
- 3- 4 HS thi đọc.
C- C2- D2
( 3 phút)
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- Nghe.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: 	- Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP.
2/ Kn: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bait toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
3/ TĐ: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC 
 (5' )
B-Bài mới:
1- GTB
 ( 2' )
2-Luyện tập:
( 32')
C- C2 - D2 
( 2' )
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương và HHCN.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải
Diện tích 1 mặt của HLP đó là:
2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2)
Stp của HLP đó là:
2,5 x 2,5 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích của HLP đó là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,626 ( cm3)
Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2
Stp: 37,5 cm2
Bài 2 (Cột 2+3 dành cho HS khá, giỏi) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
HHCN
1
2
0,4m
0,25m
0,9m
3
CD
CR
CC
11cm
10cm
6cm
dm
dm
dm
S1
Mặt
110cm2
1m2
dm2
Stp
252cm2
1,17m2
dm2
V
660cm3
0,9m3
dm3
Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài giải.
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
9 x 6 x 5 = 270 ( cm3)
Thể tích phần gỗ bị cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 ( cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm3)
Đáp số: 206 cm3
- Nhận xét giờ học.
- D2 và giao BTVN.
- 1- 2 h/s nêu
- Nghe.
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 HS lên bảng.
V: 15,626 cm3
- 1 h/s đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài rồi đọc K/q
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài.
 - Nghe.
..........................................................................
Chiều ngày 21/1/2013
TIẾT 1: HĐNGLL.
 Chủ đủ : MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN
.................................................................................................................
Soạn ngày 20 / 1 / 2013
Thứ ba ngày 22tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 1/ Kt: - Hệ thống và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích HHCN và HLP, tỉ số phần trăm.
2/ Kn: - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
	- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
3/ TĐ : Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II/ Đồ dùng dạy học
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nd, tg	
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC 
( 53 )
B-Bài mới
1-GTB
( 2 ' ) 
2-Luyện tập
( 32' )
C- C2- D2
( 2' )
- Cho HS nêu quy tắc tính tỉ số phần trăm của một số và thể tích của HLP
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1. 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
a)Nhận xét:17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
 Vậy: 17,5% của 240 là 42
b) Nhận xét: 35% + 5%
 10% của 520 là 52
30% của 520 là 156
5% của 520 là 26
 Vậy: 35% của 520 là 182
Bài 2.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
a)Tỉ số thể tích của HLP lớn và HLP bé là 3/2. Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích của HLP lớn và thể tích của HLP bé là:
 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150%
b) Thể tích của HLP lớn là:
 64 x 3/2 = 96 (cm3)
 Đáp số: a) 150% ; b) 96 cm3.
Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- YC 1 HS khá lên bảng làm bài, HD HS yếu.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
a) Hình bên có số HLP nhỏ là:
 8 x 3 = 24 (HLP nhỏ)
b) Stp của cả 3 hình A, B, C là:
 24 x 3 = 72 (cm2)
 S không cần sơn của hình đã cho là:
 2 x 2 x 4 = 16 (cm2)
 S cần sơn của hình đã cho là:
 72 – 16 = 56 (cm2)
 Đáp số: 56 cm2
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 1- 2 h/s nêu.
- Nghe.
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 h/s đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài.
- Nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I/ Mục tiêu:
1/ Kt: Hiểu được nghĩa các từ trật tự, an ninh.
2/ Kn: Làm được các BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
3/ TĐ- GD hs yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, dùng đúng từ trong nói viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
 -Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND, t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
( 3' )
B- Bài mới
1- GTB
( 2' )
2- HD HS làm BT
( 32' )
C- C2- D2
( 3' )
- Yêu cầu HS làm lại BT 1, 2 (phần luyện tập) của tiết LTVC trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu MĐ, YC của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1 (59)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải :
b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
Bài 2 (59):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
VD về lời giải:
+ DT kết hợp với an ninh: cơ quan an ninh, lực lượng an ninh, sĩ quan an ninh, chiến sĩ an ninh, xã hội an ninh,
+ ĐT kết hợp với an ninh: bảo vệ an ninh, giữ gìn an ninh, củng cố an ninh, quấy rối an ninh, thiết lập an ninh,
Bài 3 (59):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- Chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
a) công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
Bài 4 (59):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và các đoạn văn.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- Chốt lại lời giải đúng.
+ TN chỉ việc làm: nhớ số điện thoại của bố mẹ; nhớ địa chỉ, số nhà của người thân; gọi điện 113 (114, 115); kêu lớn để người xung quanh biết; chạy đến nhà người quen; không mang đồ trang sức đắt tiền; khoá cửa; không mở cửa cho người lạ.
+ TN chỉ cơ quan, tổ chức: nhaf hàng, cửa hiệu; đồn công an; 113; 114; 115.
+ TN chỉ người có thể giúp em tự BV ...: ông bà; chú bác; người thân; hàng xóm; bạn bè.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò và giao BTVN.
- 1- 2 h/s lên bảng làm.
- Nghe.
- 1 h/s nêu yêu cầu.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau nêu.
- 1 h/s đọc yêu cầu.
- Thảo luận và làm bài cùng bạn.
- Cử đại diện trình bày. Các nhóm khác n/x, bổ sung.
- 1 h/s nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- Nối tiếp nhau nêu.
- 1HS đọc
- Một số HS nêu:
- Nghe.
.................................................
Chiều ngày 22/1/2013
Tiết 2: LUYỆN TOÁN
LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu :
	- Củng cố về tính diện tích hình tam giác, hình bình hành và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương; và tìm số khi biết tí số phần trăm của một số.	
- Áp dụng làm bài tập làm các bài tập.
	- GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học :
ND -  ...  sánh và nhân hoá trong bài văn:
-So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
-Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
Bài 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Nhắc HS: 
+Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Gọi HS đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò và giao BTVN.
- 4- 5 h/s mang vở để KT.
- Nghe.
- 2 h/s đọc.
- Quan sát.
- Nghe.
- Làm bài cùng bạn.
- Cử đại diện trình bày.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Nói tên đồ vật chọn tả.
- Viết bài.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Nghe.
...................................................................
Chiều ngày 24/1/2013
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
I.Mục tiêu :
	- Củng cố về tính diện tích hình tam giác, hình bình hành và thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương; và tìm số khi biết tí số phần trăm của một số.
- Áp dụng làm bài tập làm các bài tập.
	- GD HS yêu thích môn học, HS có ý thức cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị :
III. Hoạt động dạy học :
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
1.Ổn định tổ chức
2.KTBC
3.Bài mới
*GTB
*HD làm bài tập
Bài 1(T10)
32 phút
Bài 2 (T48)
12 phút
Bài 3(15)*
4.Củng cố dặn dò
- Trực tiếp 
- Cho HS nêu yêu cầu : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Cho HS nhắc lại cách.
- Cho HS làm
- Gọi cùng HS chữa bài :
a) 25% của 240 là 60
b)40% của 300 là 120
c)0,5% của 12 là 0,06
d)75% của 60 là 45
- Cho HS nêu bài toán
- Hd HS chia hình bên thành 2 hình : tam giác và HBH
- Cho HS nhắc lại công thức tính diện tích hình tam giác và hình bình hành
- HD HS làm và chữa bài :
Diện tích hình tam giác là :
30 x 32,5 =975 (m2)
Diện tích hình bình hành là :
 25 x 41 = 1050 (m2)
Diện tích hình bên là :
1050 + 975 =2025 (m2)
- Cho HS nêu bài toán
- HD và cho HS làm và chữa bài.
Thể tích HLP là: 30 x 30 x 30 = 27000 (m3) Thể tích HHCN là :60x30x25= 45000 (m3) 
 Thể tích của khối hình là:
27000+ 45000 = 72000 (m3)
- Nhận xét tiết học
- Giao nhiệm vụ về nhà
- Chú ý
- 2-3 HS nêu
- Nhắc lại.
- 4HS làm trên bảng, HS khác làm trong vở
- 2-3 HS nêu
- Nhắc lại.
- 1HS làm trên bảng và HS khác làm trong vở
- 2 HS nêu
- 1hs làm trên bảng, HS khác làm trong vở.
- Chú ý
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	 - Giúp hs kể được câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. 
	- Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng.
	- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
2. Kĩ năng: Hs kể đợc câu chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia kể tự nhiên 
chân thực, diễn cảm, nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3. Giáo dục: HS học tập tấm gương người tốt việc tốt, có ý thức xây dựng trật tự, an ninh. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
	Truyện, sách, báo.
III/ Các hoạt động dạy học: 
ND, t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
1-KTBC 
( 5' )
2-Bài mới:
1- GTB 
( 2' )
2- HD HS hiểu yêu cầu của đề bài:
 ( 7' )
3- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
( 20' )
3- C2- D2
( 2' )
- Cho HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
Đề bài:
Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
- Nêu: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực ; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- Kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC.
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện định kể.
a) Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Qua sát giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay không?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò và giao BTVN.
- 1 HS kể.
- Nghe.
- 1 h/s đọc.
- Nghe.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
- Kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
- Nghe.
Tiết 3: LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, học sinh viết được hoàn chỉnh một bài văn tả đồ vật. 
	- HS lập được dàn ý và viết được một bài tả đồ vật theo 3 phần .
	- Gd cho hs có ý thức tự giác trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Giấy kiểm tra . Bảng lớp ghi nội dung một số câu truyện đã học.
 III. Các hoạt động dạy học:
 ND-TG
 HĐ của GV
 HĐ của HS
I/KTBC:(3p)
II/ Dạy bài mới:
(35)
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
3-HS làm bài
4-Củng cố, dặn dò: 
(2p)
- Kiểm trả sự chuẩn bị của HS. 
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề bài: Em hãy tả một đồ vật mà thân thiết với em.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài và lập dàn ý. 
- Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- Nhắc HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài. chấm nhận xét một số bài.
- Nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài tuần sau.
- Chú ý theo dõi.
- Nối tiếp đọc đề bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hiện
- HS nói chọn đề bài nào.
- HS viết bài.
- Thu bài.
- L. nghe.
- Ghi nhớ.
................................................................................................................................
	Soạn ngày 20 / 1 / 2013
Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
1/ Kt: - Biết tính diện tích thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2/ Kn: - Nhận dạng hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. 
3/ Gd: Gd hs tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND, t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
 A- KTBC
( 3' )
B- Bài mới:
1. GTB
( 2' ) 
2. Luyện tập:
( 32' )
C- C2 - D2
( 3' )
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu MT của giờ học.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài 1(ý c dành cho HS khá giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
 (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
 Diện tích đáy của bể cá là:
 10 x 5 = 50 (dm2)
 Diện tích kính dùng làm bể cá là:
 180 + 50 = 230(dm2)
 b) Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
c) Thể tích nước trong bể kính là:
 300 : 4 x 3 = 225 (dm3)
Đáp số: a) 230 dm2 ; b) 300 dm3 ; 
 c) 225 dm3
Bài 2 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài giải.
a) Diện tích xung quanh của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b) Diện tích toàn phần của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2)
 c) Thể tích của HLP là:
 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9 m2 ; b) 13,5 m2 ; 
c) 3,375 m3.
Bài 3 (Dành cho HS khá giỏi)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải.
a) Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6 
Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 
= (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9
Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N.
b) Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: (a x 3) x(a x 3) x (a x 3) 
= (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò và giao BTVN.
- 2- 3 h/s nêu.
 - Nghe.
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 h/s đọc.
- Theo dõi.
- Làm bài.
- 1 h/s đọc.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Làm bài.
- Nghe.
Tiết 2: Tập làm văn 
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
1/Kt: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
	- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
2/ Kn. Rèn kĩ năng viết bài văn tả đồ vật đầy đủ , đúng quy trình 
3/ Gd: Gd hs yêu quý và có ý thức bảo vệ những đồ vật xung quanh .
II/ Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh một số vật dụng.
	- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
ND, t/g
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC 
( 3' )
B- Bài mới:
1-GTB 
( 2' )
2- HD làm BT.
( 32' )
C- C2- D2
( 3' )
- Cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu MĐ, YC của giờ học.
- Ghi tên bài lên bảng.
Bài tập 1
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK
- Yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
Bài tập 2
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
- Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- Giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Yêu cầu các nhóm lên thi trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò và giao BTVN.
- 2- 3h/s đọc.
- Nghe.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- Lập dàn ý vào nháp và bảng nhóm.
- Nối tiếp nhau trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Trình bày và góp ý cho bạn.
- Thi trình bày dàn ý.
- Nhận xét và bình chọn.
- Nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt : Nhận xét tuần học 24 và phương hướng tuần học 25.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lopa 5 moi soan tuan 24.doc