Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH La Văn Cầu

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH La Văn Cầu

I-Mục tiêu:

-Biết đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

-Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. Kể được một đến hai luật của nước ta. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

-GD tình đoàn kết và sự bình đẳng giữa các dân tộc.

II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính.

III-Các hoạt động dạy học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 24 - Trường TH La Văn Cầu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
TẬP ĐỌC
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ .
I-Mục tiêu:
-Biết đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. Kể được một đến hai luật của nước ta. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
-GD tình đoàn kết và sự bình đẳng giữa các dân tộc.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi phần luyện đọc, bảng ép ghi nội dung chính.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Chú đi tuần và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: GTB:Luật tục xưa của người Ê-đê.
*HĐ1: Luyện đọc:
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài, GV sửa lỗi phát âm cho HS, cho HS giải nghĩa từ.
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
-Cho HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2: Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc toàn bài.
+Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
-Cho HS đọc đoạn về các tội.
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
-Cho HS đọc đoạn: Cách xử phạt; về tang chứng và nhân chứng.
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+Kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
-Nêu nội dung chính.
-GV chốt ý, treo bảng ép.
*HĐ3: Luyện đọc diễn cảm cả bài:
-Cho HS đọc toàn bài và nêu cách đọc toàn bài.
-GV treo bảng phụ đoạn 3. 
+GV đọc mẫu.
+Cho HS luyện đọc theo cặp.
+Cho HS thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét, ghi điểm.
-HS đọc và trả lời.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-HS đọc 2 lượt, kết hợp phát âm lại từ đọc sai, giải nghĩa từ.
-HS đọc theo cặp.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS theo dõi.
*HĐ cả lớp:
-HS đọc thầm.
-Để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng.
-1HS đọc cả lớp đọc thầm.
-Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến làng mình.
-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, người phạm tội là bà con anh em thì cũng xử như vậy, tang chứng phải chắc chắn,
-Luật giáo dục, luật đất đai, luật hôn nhân, luật giao thông,
-HS nêu.
-HS nhắc lại và ghi vào vở.
*HĐ cả lớp:
-3HS đọc, cả lớp theo dõinêu giọng đọc.
-HS theo dõi, nêu từ cần nhấn giọng.
-HS đọc.
-3 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét..
3-Củng cố: -Nêu lại nội dung chính. 
-Về học bài, chuẩn bị: Hộp thư mật -Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu:
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. HS khá, giỏi làm hết các BT.
-HS cẩn thận, chính xác trong học tập.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Cho HS làm bài: a= 5cm V: ? cm3
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập chung.
Bài 1: -Cho HS đọc đề toán.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: -Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài 2 cột 1.(cột còn lại dành cho HS khá, giỏi)
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi làm thêm.
-HS làm.
-HS nghe.
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương:
2,5 2,5 = 6,25 (cm2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương:
6,25 6 = 37,5 (cm2 )
Thể tích của hình lập phương:
2,5 2,5 2,5 =15,625 (cm3)
Đáp số: a) 6,25 cm2 b) 37,5 cm2 c) 15,625 cm3
 *1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài làm của bạn.
* HS đọc đề và làm bài.
Giải:
Thể tích của khối gỗ khi chưa cắt:
9 6 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ bị cắt:
4 4 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số: 206 cm3
3-Củng cố: 
-Về học bài, làm bài.Chuẩn bị: Luyện tập chung. 
-Nhận xét tiết học.
ANH VĂN
GV BỘ MƠN
KHOA HỌC.
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (TT).
I-Mục tiêu:
-Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn dây dẫn.
-Vận dụng để lắp một mạch điện đơn giản.
-Yêu khoa học
II-Chuẩn bị: Pin, dây dẫn, sắt, đồng, nhôm, giấy gỗ khô, nhựa.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: Gọi HS trả lời:
-Muốn lắp được một mạch điện cần có những gì?
-Nêu một số nguồn điện?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản.
*HĐ3: Vật dẫn điện, vật cách điện:
-Cho HS đọc hướng dẫn thực hành sgk/96.
-Cho HS thực hành.
+Lắp mạch điện đúng để sáng đèn.
+Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn.
+Chèn một số vật bằng kim loại nhôm, sắt, đồng vào chỗ hở của mạch điện, ghi kết quả.
+Chèn cao su, sứ, nhựa, giấy vào chỗ hở , nhận xét hiện tượng.
+Tại sao chèn kim loại vào chỗ hở đèn lại sáng?
+Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
+Tại sao khi chèn cao su, gỗ khô, thuỷ tinh vào chỗ hở đèn lại không sáng?
+Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
-Cho HS đọc mục bạn cần biết và nêu ví dụ.
*HĐ4: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản:
-Cho HS quan sát hình sgk/97.
+Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì?
+Nó ở vị trí nào trong mạch điện?
+Nó có tác dụng gì?
-Cho HS làm cái ngắt điện đơn giản.
+Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống?
-HS trả lời.
-HS nghe.
*HĐ nhóm.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS thực hành và ghi lại kết quả.
-HS thực hành theo nhóm.
-Đèn sáng.
-HS thực hiện, đèn không sáng..
-Có dòng điện chạy qua.
-Vật dẫn điện.
-Vì không cho dòng điện chạy qua.
-Vật cách điện.
-HS đọc và lấy ví dụ.
*HĐ nhóm:
-HS quan sát.
-Vật dẫn điện.
-Nằm trên đường dẫn điện.
-Làm cho mạch điện kín hoặc hở.
-HS làm theo nhóm.
-Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao, cầu chì.
3-Củng cố: 
-Cho HS đọc mục bạn cần biết?
-Về học bài,Chuẩn bị: Bài 48/98.
-Nhận xét tiết học.
	 ĐẠO ĐỨC.
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (T2).
I-Mục tiêu:
-Biết tổ quốc em là Việt Nam, tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của tổ quốc Việt Nam.
-Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Em yêu tổ quốc Việt Nam.
-Tự hào về truyền thống dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II-Chuẩn bị: Tranh ảnh về đất nước, con người Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:-Việt Nam là đất nước như thế nào?
-Em sẽ làm gì khi em là người Việt Nam?
*Nhận xét, đánh giá.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Em yêu tổ quốc Việt Nam (t2).
*HĐ1:Giải ô chữ:
-GV nêu gợi ý và cho HS trả lời 7 hàng ngang sau đó cho HS suy nghĩ tìm ra từ khoá:
+Một cảnh đẹp ở Quảng Ninh?
+Hồ nước này ở giữa thủ đô Hà Nội?
+Đây là công trình thuỷ điện ở nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam Á?
+Nơi đây có rừng được công nhận là khu giữ trữ sinh quyển thế giới?
+Biển ở nơi đây được xếp là một trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới?
+Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình?
+Nơi đây có nhiều tháp chàm đẹp?
-Từ khoá là từ gồm có 7 chữ cái?
-GV kết luận.
*HĐ2:Triển lãm em yêu tổ quốcViệt Nam: 
-Cho HS làm việc theo nhóm.
+Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước con người Việt Nam?
+Nhóm 2: Các bài thơ bài hát về đất nước con người Việt Nam?
+Nhóm 3: Tranh ảnh về Việt Nam.
+Nhóm 4: Các thông tin về sự phát triển của Việt Nam.
-Cho các nhóm trình bày ý kiến.
-GV nhận xét, đánh giá.
-HS trả lời.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-HS trả lời.
-Vịnh Hạ Long.
-Hồ Hoàn Kiếm.
-Thuỷ điện Sơn La.
-Cát Bà.
-Đà Nẵng.
-Phong Nha Kẻ Bàng.
-Thánh địa Mĩ Sơn.
-Việt Nam.
-HS nghe.
*HĐ nhóm 4:
-HS thảo luận nhóm 4 và lên thuyết trình.
-HS nghe.
3-Củng cố: 
-Nêu lại ghi nhớ.
-Về học bài. Chuẩn bị: Em yêu hoà bình (t1).
-Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ
Nghe- viết: “NÚI NON HÙNG VĨ”.
I-Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng tên riêng trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ BT2.
-HS khá, giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử BT3.
-HS yêu cảnh đẹp quê hương, đất nước.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam?
-Cho HS viết: Hải Phòng, Nha Trang, Lê Thị Hồng Gấm, Hoàng Quốc Việt.
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài:Núi non hùng vĩ.
*HĐ1:Nghe- viết chính tả: 
-GV đọc đoạn viết lần 1.
-Gọi HS đọc đoạn viết.
+Đoạn văn cho biết điều gì?
+Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
-Cho HS nêu từ khó, dễ lẫn khi viết.
-Cho HS luyện viết từ khó.
-Cho HS đọc lại các từ luyện viết.
-GV căn dặn HS trước lúc viết.
-GV đọc đoạn viết lần 2..
-GV đọc bài viết.
-Cho HS mở sgk, đổi vở cho nhau và sửa lỗi.
-GV thu bài, chấm, nhận xét.
*HĐ2: Bài tập chính tả:
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3:Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài. 
-Chữa bài, ghi điểm.
-HS nêu.
-HS viết.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp.
-HS nghe.
-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS trả lời: Đoạn văn giới thiệu với chúng ta con đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai.
-Vùng biên cương Tây Bắc.
-HS nêu: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, chọc thủng, Phan- xi- păng, Mây Ô, Quy Hồ.
-HS viết vào bảng con, 1HS viết trên bảng lớp.
-HS đọc.
-HS nghe.
-HS vi ... ổ, cá nhân. 
-HS hát cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân. 
3-Củng cố: 
-Cho HS hát lại bài hát và gõ đệm.
-Về luyện hát. Chuẩn bị: Bài 25.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
-HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập. HS khá, giỏi làm thêm BT1 b, BT2.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:
-Nêu một số đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu?
-Hình trụ có đặc điểm gì?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài a (HS khá, giỏi làm thêm phần b)
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2: Dành cho HS khá giỏi làm thêm.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài, ghi điểm.
-HS trả lời.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Giải: Diện tích hình tam giác BAD là:
4 3 : 2 = 6 (cm2 )
Diện tích hình tam giác DBC là:
5 3 : 2 = 7,5 ( cm2 )
Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác DBC là:
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số: 6 cm2 ; 7,5 c m2; 80%
*HS đọc đề và làm bài.
Giải: Diện tích hình tam giác KPQ là:
 126 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích của hình tam giác MKQ và diện tích hình tam giác KNP là: 
 (126 ) – 36 = 36 (cm2 ) 
Vậy diện tích hình tam giác KPQ bằng tổng diện tích của hình MKQ và KNP.
*1HS đọc , cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm bài vào vở.
Giải: Bán kính hình tròn: 5 : 2 = 2,5 (cm)
 Diện tích hình tròn là:
 2,5 2,5 3,14 = 19,625 ( cm2 )
 Diện tích hình tam giác là: 
 4 3 : 2 = 6 (cm2 )
 Diện tích phần tô màu:
19,625 – 6 = 13,625(cm2 )
Đáp số: 13,625 cm2
3-Củng cố: 
-Về học bài.
-Chuẩn bị: Luyện tập chung 
-Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I-Mục tiêu:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
-Làm được bài tập 1,2 của mục III.
-HS áp dụng vào làm văn, vào cuộc sống.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: -Cho HS giải nghĩa từ an ninh?
-Đặt một câu ghép và phân tích?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ: 
Bài 1:-Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS trả lời.
-GV chốt ý đúng.
Bài 2:-Các từ in đậm trong 2 câu ghép trên được dùng làm gì?
+Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
Bài 3: Tìm những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong 2 câu ghép trên?
-GV kết luận và rút ra ghi nhớ sgk/65. cho HS lấy ví dụ?
*HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:Cho HS nêu yêu cầu và nội dung.
-Cho HS làm bài.
-Chữa bài, ghi điểm.
-HS nêu và đặt câu.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp.
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào nháp.
Buổi chiều, nắng / vừa nhạt//, sương/ đã buông nhanh xuống mặt biển.
Chúng tôi/ đi đến đâu// rừng / ào ào  đấy.
-Để nối hai vế câu trong câu ghép.
-hai vế câu không có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh.
-HS nêu: mới  đã; chưa  đã; càng  càng; chỗ nào  chỗ ấy.
-HS đọc ghi nhớ, lấy ví dụ.
*HĐ cả lớp:
*1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở:
a) chưa  đã.
b) vừa  đã.
c) càng  càng.
 *1HS nêu, cả lớp theo dõi.
-1HS làm làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở:
a) càng  càng
b) vừa  đã; chưa  đã ; mới  đãø 
c) bao nhiêu  bấy nhiêu
3-Củng cố: 
-Nêu lại ghi nhớ. Lấy ví dụ?
-Về học bài. Chuẩn bị: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Nhận xét tiết học.
ANH VĂN
GV BỘ MƠN
MĨ THUẬT
GV BỘ MƠN
Thứ sáu ngày 16 tháng 2 năm 2010
LỊCH SỬ.
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN.
I-Mục tiêu:
-Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
-HS tự hào về đất nước và con người Việt Nam.
II-Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:-Gọi HS trả lời 3 câu hỏi sgk/46? 
-Nêu bài học.
*Nhận xét, ghi điểm. 
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Đường Trường Sơn.
*HĐ1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn:
-GV treo bàn đồ chỉ dãy núi Trường Sơn.
-Cho HS đọc phần chữ nhỏ ở sgk.
+Đường Trường Sơn có vị thế như thế nào với hai miền Nam Bắc của nước ta?
+Vì sao trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn?
+Đường Trường Sơn được mở vào thời gian nào?
+Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn?
-GV kết luận HĐ 1.
*HĐ2: Những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn:
-Cho HS đọc nội dung sgk và trả lời:
+Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh.
-GV kết luận.
*HĐ2: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn:
-Cho HS đọc sgk và thảo luận.
+Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
+Em hãy nêu sự phát triển của con đường?
*Rút ra bài học.
-HS trả lời.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-HS quan sát.
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-Là đường nối liền hai miền Nam Bắc của nước ta.
-Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến.
-19-5-1959.
-Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS thảo luận theo cặp và kể lại câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh.
-HS nghe.
*HĐ cả lớp:
-HS đọc và thảo luận nhóm 4.
-Là con đường huyết mạch nối liền hai miền Nam Bắc, đây là con đường chi viện sức người, vũ khí, lương thực, thực phẩm để miền  kẻ thù.
-HS trả lời.
-HS đọc bài học.
3-Củng cố: 
-Cho HS nêu lại bài học?
-Về học bài,Chuẩn bị: Sấm sét đêm giao thừa.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I-Mục tiêu:
-Biết tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-HS khá, giỏi làm hết các BT.
-HS có ý thức cẩn thận, chính xác trong học tập.
II-Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng con.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ:-Cho HS làm: Một tấm bìa hình tròn có r=9cm , người ta cắt 25% diện tích của tấm bìa đó làm mũi tên. Tính diện tích còn lại?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
Bài 1: Cho HS đọc đề toán.
-Cho HS làm bài a, b (HS khá, giỏi làm thêm phần c)
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 2:Cho HS đọc đề toán.
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài, ghi điểm.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm thêm.
-HS làm.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1HS làm ở bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Giải: 50cm= 0,5m ; 60cm = 0,6m
Diện tích xung quanh của bể cá là:
(1 + 0,5) 2 0,6 = 1,8(m2 )
Diện tích kính dùng để làm bể cá là:
1,8 + 1 0,5 = 2,3 ( m2 )
Thể tích của bể cá: 
1 0,5 0,6 = 0,3 (m3 )
Thể tích nước trong bể có:
0,3 : 4 3 = 0,225 (m3 )
Đáp số: 2,3m2 ; 0,3 m3; 0,225 m3
*HS làm tương tự bài 1.
Giải: 
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
1,5 1,5 4 = 9(m2 )
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 1,5 6 = 13,5 ( m2 )
Thể tích của hình lập phương: 
1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3 )
Đáp số: 9m2 ; 13,5 m2; 3,375 m3
*HS đọc và làm bài.
Gấp 9 lần.
Gấp 27 lần.
3-Củng cố: 
-Về học bài.
-Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo thời gian.
-Nhận xét tiết học.
KỸ THUẬT
GV BỘ MƠN
TẬP LÀM VĂN.
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I-Mục tiêu:
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
-HS có ý thức giữ gìn bảo quản đồ vật.
II-Chuẩn bị: Tranh ảnh về các đồ vật.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Bài cũ: 
-Nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật?
*Nhận xét, ghi điểm.
2-Bài mới: Giới thiệu bài: Ôn tập về tả đồ vật.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu..
+Em chọn đồ vật nào để lập dàn ý? 
-Gọi HS đọc gợi ý 1.
-Cho HS làm bài.
-Chấm chữa bài.
-Gọi HS dưới lớp đọc dàn ý của mình. Gv ghi điểm.
Bài 2:
 -Gọi HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trình bày dàn ý trong nhóm.
-Gọi HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét, ghi điểm.
-HS nêu.
-HS nghe.
*1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HS giới thiệu về đồ vật mình chọn.
-2HS đọc, cả lớp theo dõi.
-1HS làm vào bảng ép, cả lớp làm vào vở.
-HS dán bài lên bảng, đọc dàn ý của mình.
-3HS lần lượt đọc, cả lớp theo dõi nhận xét.
* 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
-HĐ nhóm 4.
-3HS trình bày.
3-Củng cố: 
-Nêu lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
-Về học bài,Chuẩn bị : Kiểm tra.
-Nhận xét tiết học.
SINH HOẠT TUẦN 24
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 23.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sĩt.
 1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài cĩ tiến bộ.
- Chữ viết cĩ tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính tốn cĩ nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện cịn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS cịn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 24:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 23.
- Rèn chữ và kỹ năng tính tốn cho 1 số học sinh.
- Ơn tập cho đại trà Hs.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 24.doc