I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 27 Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2013 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: GV hướng dẫn HS làm các BT. 1 - 2 HS nêu Bài tập 1 (139): Tính - Mời 1 HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì và SGK. Sau đó đổi sách chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (140): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: 5 phút : 5250 m Vận tốc :m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy của đà điểu là: 5250 : 5 = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút. Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t 3 giờ 6 giây 13 phút v 49 km/ giờ 35 m/ giây 78 m/ phút Bài giải: Quãng đường người đó đi bằng ô tô là: 25 – 5 = 20 (km) Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ. *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 1giờ 15 phút = 1,25 giờ Vận tốc của ca nô là: 30 : 1,25 = 24 (km/giờ) Đáp số: 24 km/giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ....................................................................................................................................................................... Tập đọc: Tranh làng Hồ I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS : - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài. - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài. a. Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - HD chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt? + Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ. + Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. Cho HS nêu lại nội dung bài. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Cả lớp và GV nhận xét. *Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau? - 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn). + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc đoạn theo cặp 1 - 2 HS đọc toàn bài. + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ. +, Đề tài trong tranh làng Hồ - Màu đen không pha bằng thuốc mà + Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí + Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi. +, Nết đặc sắc trong tranh làng Hồ. ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. - Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài. - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. ....................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 5 tháng 3 năm 2013 Toán: : Quãng đường I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường qua các BT1, 2. HS khá giỏi làm được cả BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực làm BT. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Cáhc tính quãng đường: + Bài toán 1: - GV nêu ví dụ. + Muốn tính quãng đường ô tô đó đi được trong 4 giờ là bao nhiêu km phải làm thế nào? - Cho HS nêu lại cách tính. + Muốn tính quãng đường ta phải làm thế nào? + Nếu gọi S là quãng đường, t là thời gian, V là vận tốc thì S được tính NTN? + Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực hiện. Lưu ý HS đổi thời gian ra giờ. - Cho HS thực hiện vào giấy nháp. - Mời một HS lên bảng thực hiện. - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc. + Ta lấy vận tốc của ô tô đi được trong một giờ nhân với 4. Quãng đường ô tô đi được trong 4 giờ là: 42,5 4 = 170 (km) Đáp số: 170 km. + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian. + S được tính như sau: S = v t - HS thực hiện: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi được là: 12 2,5 = 30(km) Đáp số: 30km. b. Luyện tập: Bài tập 1 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng - Cho HS nhận xét. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Mời một HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Tóm tắt: Vận tốc : 15,2km/giờ Thời gian : 3giờ Quãng đường :km? Bài giải: Quãng đường ô tô đi được là: 15,2 3 = 45,6(km) Đáp số: 45,6km. Bài giải: Cách 1: 15 phút = 0,25 giờ Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 12,6 0,25 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. Cách 2: 1 giờ = 60 phút Vận tốc người đi xe đạp với đơn vị là km/ phút là 12,6 : 60 = 0,21(km/phút) Quãng đường người đi xe đạp đi được là: 0,21 15 = 3,15(km) Đáp số: 3,15km. *Bài giải: Xe máy đi hết số thời gian là: 11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút = 160 phút Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Quãng đường AB dài là: 160 0,7 = 112(km) Đáp số: 112km. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nối tiếp nhau nêu lại quy tắc tính quãng đường. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. ....................................................................................................................................................................... Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng (Tiết 1) I - mục tiêu: Sau bài học này, học sinh cần : - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II - tài liệu và phương tiện: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu : - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Hướng dẫn học sinh quan sát và cho biết để lắp máy bay trực thăng gồm mấy bộ phận chính ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV gọi 1, 2 HS lên bảng và chọn từng chi tiết theo bảng SGK và sắp xếp các chi tiết đó vào nắp hộp. - Nhận xét quá trình làm việc của HS. b) Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuôi máy bay (H.2 - SGK) - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 - SGK và cho biết để lắp được thân và đuôi máy bay cần phải chọn những chi tiết nào ? - Giáo viên thao tác chậm cho học sinh quan sát. * Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 - SGK) - Học sinh quan sát hình 3 - SGK và cho biết để lắp sàn ca bin và giá đỡ cần chọn những chi tiết nào ? - Có thể cho học sinh thực hiện các bước lắp. * Lắp ca bin (H.4 - SGK) - Gọi học sinh quan sát hình 4, thực hiện các thao tác lắp ca bin. - Yêu cầu học sinh quan sát và bổ sung các thao tác lắp của bạn. - Giáo viên nhận xét chung. * Lắp cánh quạt - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 chọn chi tiết để lắp cánh quạt. * Lắp càng máy bay (H.6 - SGK) - Giáo viên hướng dẫn và thao tác chậm cho học sinh (chú ý mặt phải, mặt trái của càng máy bay) c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 - SGK) - Giáo viên lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK. (Làm chậm cho học sinh theo dõi) - Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo chưa, nhất là mối ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay. - Cần 5 bộ phận : thân và đuôi máy bay; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng máy bay. - HS lên chọn các chi tiết. - Cả lớp theo dõi để nhận xét. - Chọn 4 tấm tam giác ; 2 thanh thẳng 11 lỗ ; 2 thanh thẳng 5 lỗ ; 1 thanh thẳng 3 lỗ ; 1 thanh chữ U ngắn. - Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài. - Học sinh thực hiện thao tác lắp. - Nhận xét và bổ sung. + Lắp phần trên cánh quạt : Lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vòng hãm. + ... ng đụi một. Sau một số lần G nhận xột sửa sai cho H G nờu tờn động tỏc, làm mẫu động tỏc hướng dẫn H thực hiện từng nhịp của động tỏc tung và bắt búng. G chọn 5 H tung và bắt búng chuẩn lờn làm mẫu. H G nhận xột đỏnh giỏ G chia nhúm cho H tập luyện. G đi sửa sai giỳp đỡ từng nhúm G nờu tờn động tỏc làm mẫu và nhắc lại những yờu cầu cơ bản của động tỏc. Chia nhúm cho H tập chuyển búng qua tay và qua khoeo chõn, nộm búng trỳng đớch cố định G đi sủa sai giỳp đỡ G nờu tờn trũ chơi, giải thớch cỏch chơi, luật chơi G chơi mẫu cựng một cỏn sự , H quan sất cỏch thực hiện 2 H lờn chơi thử, G giỳp đỡ sửa sai cho từng nhúm. G cho từng tổ lờn chơi chớnh thức G làm trọng tài quan sỏt nhận xột biểu dương cặp nào chạy đổi đỳng và đều được tuyờn dương. Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng H. H đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp H+G. củng cố nội dung bài. Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học. G nhận xột giờ học G ra bài tập về nhà H về ụn cỏc động tỏc nộm búng trỳng đớch ....................................................................................................................................................................... Tập làm văn: T ả cây cối (Kiểm tra viết) I. Mục đích - yêu cầu: - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. - Giấy kiểm tra. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 2 Vào bài: a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. - Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Em đã làm gí để cây cối tươi tốt? - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý. - HS trình bày. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. - Thu bài. - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây... 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới. ...................................................................................................................................................................... Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm được BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 1 - 2 HS nhắc lại Bài tập 1 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Mời 4 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng lớp. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. + Viết số thích hợp vào ô trống. S(km) 261 78 165 96 V(km/giờ) 60 39 27,5 40 t(giờ) 4,35 2 6 2,4 Tóm tắt: V: 12cm/phút S : 1,08m t :phút ? Bài giải: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9(phút) Đáp số: 9phút. Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ) 0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút. *Bài giải: 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ...................................................................................................................................................................... Ký duyệt của BGH Tuần 28 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS làm được BT1, BT2. HS khá giỏi làm được cả BT3, BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - GV nhận xét. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: 3 HS lần lượt nêu Bài tập 1 (144): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (144): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. 1 HS làm trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3(KG) (144): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp. - Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài. Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Đổi: 4giờ 30phút = 4,5giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45(km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30(km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15(km) Đáp số: 15km. Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625(m/phút) 1giờ = 60phút. Một giờ xe máy đi được: 625 60 = 37500(m);37500m = 37,5km/giờ. Đáp số: 37,5km/ giờ. *Bài giải: Đổi: 15,75km = 15750 m 1giờ 45phút = 105phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150(m/phút) Đáp số: 150m/phút. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. Sinh hoạt lớp I. Mục tiờu: - Nhận xột đỏnh giỏ hoạt động trong tuần. - Phương hướng hoaạt động tuần tới. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. III. Lờn lớp 1. Ổn định:- Hs hỏt. 2. Tiến hành : * Lớp trưởng và cỏc tổ trưởng bỏo tỡnh hỡnh học tập và nề nếp của cỏc bạn trong tổ. -Lớp trưởng nờu nhận xột chung. -Cỏc bạn trong lớp cú ý kiến. * Gv nhận xột, đỏnh giỏ: - Nền nếp lớp ổn định. Cỏc bạn làm bài và học bài đầy đủ. Vẫn cũn cú một số bạn chưa học bài. GV nhận xột bài kiểm tra đạt kết quả tốt. Cũn một số em chưa cố gắng ở mụn Tiếng việt, * Phương hướng tuần tới. Thi đua học tốt để chào mừng ngày 8-3 và 26-3 Tiếp tục duy trỡ nề nếp dạy và học . Đi học đều và đỳng giờ . Học bài và làm bài trước khi đến lớp . Phụ đạo học sinh yếu kộm ,bồi dưỡng học sinh giỏi . Tổ chức lao động dọn vệ sinh . Tuần 27 Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2012 TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập toỏn(VLT) .................................................................................... Tiếng Việt: Luyện từ và cõu A/ Mục tiờu: - GiupHS ụn tập, củng cố,Mở rộng, hệ thống hoỏ, tớch cực hoỏ vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. B/ Đồ dựng dạy học: -Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam. -Bảng nhúm, bỳt dạ C/ Cỏc hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại đoạn văn viết về tấm gương hiếu học, cú sử dụng biện phỏp thay thế từ ngữ để liờn kết cõu BT 3 của tiết LTVC trước). II. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: GV nờu MĐ, YC của tiết học. 2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: HS TB_Y -Mời 1 HS nờu yờu cầu. -Cho HS thi làm việc theo nhúm 2, ghi kết quả vào bảng nhúm. -Mời đại diện một số nhúm trỡnh bày. -Cả lớp và GV nhận xột, kết luận nhúm thắng cuộc. -HS khỏ -giỏi cú thể tỡm thờm cỏc cõu ca dao tục ngữ núi về cỏc truyền thống trờn. *Bài tập 2:HS K-G(Bài 2-sỏch nõng cao Tiếng Việt5-Trang 115). GV chộp BT lờn bảng. Cho HS đọc lại và làm việc theo nhúm. -Mời một số nhúm trỡnh bày kết quả. -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đỳng, kết luận nhúm thắng cuộc. *VD về lời giải : a) Yờu nước: Giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh. b) Lao động cần cự: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. c) Đoàn kết: Khụn ngoan đối đỏp người ngoài Gà cựng một mẹ chớ hoài đỏ nhau. d) Nhõn ỏi: Thương người như thể thương thõn. - HS tự tỡm và nối tiếp nhau nờu. - Lớp nhận xột bổ sung. - HS tự tỡm hiểu bài và làm bài theo nhúm. - một số nhúm trỡnh bày kết quả. * Kết quả: cỏc từ cần điền:cầu kiều, xe nghiờng, ăn cơm, Uốn cõy,cơ đồ. III-Củng cố, dặn dũ: -GV nhận xột giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2012 TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập Tiờng Việt(VLT) ............................................................................. Toán: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Củng cố về giải toán về vận tốc, quãng đường, thời gian B. Đồ dựng dạy- học: C. Hoạt động dạy- học: 1. Ôn lí thuyết - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Viết công thức 2. Thực hành Bài 1: Một ca nô đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ 45 phút đi được quãng đường 60 km. Tính vận tốc của ca nô? - Gv chốt kết quả đúng Bài 2: Ong mật bay được với vận tốc 7 km/ giờ. Tính quãng đường ong mật bay trong thời gian 45 phút. Gv chấm- chữa bài Bài 3: Vận tốc bò của con ốc sên là 10 cm/ phút. Hỏi con ốc sên đó bò quãng đường 1,2 m trong thời gian bao nhiêu? - Chấm- chữa bài Củng cố: Củng cố lại các kiến thức đã học - HS nhắc lại - 3 HS lên bảng viết HS tự giải 1 HS lên chữa bài HS tự giải 1 HS lên bảng làm HD HS đổi: 1,2 m = 120 cm Tự làm tiếp Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2012 TỰ HỌC: Cho học sinh làm bài tập toỏn(VLT) Ký duyệt của BGH
Tài liệu đính kèm: