Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 32

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 32

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ(SGK)

 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Hoat động dạy học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
?&@
Thứ hai ngày 21 tháng 04 năm 2013
TẬP ĐỌC: ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ(SGK)
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Hoat động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
1- Kiểm tra: HS đọc bài thuộc lòng bài Bầm ơi và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
+)Rút ý 1:
- Cho HS đọc đoạn 2:
+Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy gì? 
+Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
+Em học tập được ở Út Vịnh điều gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ thấy lạ, Vịnh nhìn rađến gang tấc trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học. 
- HS đọc và TLCH.
- Lớp nhận xét
- Nghe nhắc lại tựa bài
- Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên tàu.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không chơi dại như vậy nữa.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến!
- Đoạn 4: Phần còn lại
- HS lắng nghe
+ Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các.
+) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh.
+Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu đường sắt quê em; nhận thuyết phục Sơn.
+) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn ĐS.
+ Thấy Hoa, Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình, ngã lăn.
+ Trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn GT.
+) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu.
- HS nêu: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh
- HS đọc nối tiếp.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
.................................
........................
..........................
KHOA HỌC: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
*GD BVMT: Mức độ tích hợp toàn phần: 
 + Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. 
 + Trách nhiệm của học sinh trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên( phù hợp với khả năng)
*GDSDNL (Liên hệ): Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. 
 Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 130, 131 SGK. Phiếu học tập
 III. Hoạt động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
1. Kiểm tra: Môi trường là gì? Môi trường được chia làm mấy loại? đó là những loại nào? 
- Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống?
2. Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. 
3. Các hoạt động: 
 a) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận để làm rõ: Tài nguyên thiên nhiên là gì?
+Cả nhóm cùng quan sát các hình trang 130,131 SGK để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong các hình và xác định công dụng của mỗi tài nguyên đó.
-Bước 3: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 199.
 b) Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”
- Bước 1: GV nói tên trò chơi và hướng dẫn HS cách chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 5 người.
+ Hai đội đứng thành hai hàng dọc.
+ Khi GV hô “Bắt đầu”, lần lượt từng thành viên lên viết tên một tài nguyên thiên nhiên.
+ Trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của tài nguyên đó là thắng cuộc.
- Bước 2 : HS tiến hành chơi – Phân định thắng – thua.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc về nhà học, chuẩn bị bài sau. 
- GV nhận xét giờ học.
- 2HS TLCH.
- Lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài.
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
-Nhóm cùng q.sát các hình trang 120, 121SGK phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong mỗi hình và xác định công dụng của tài nguyên đó.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
-Tài nguyên là những của cải có sẵn trong môi trường tự nhiên 
Hình
Tên TN thiên nhiên
Công dụng
Hình 1
- Gió
- Nước
- Dầu mỏ
- Để chạy cối xay, máy phát điện chạy thuyền buồm.
- Cung cấp cho hoạt động sống của con người, thực vật, động vật. Năng lượng nước chảy được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện, được dùng để làm quay bánh xe nước đưa nước lên cao
- Chế ra xăng, dầu cung cấp cho con người trong hoạt động máy móc.
Hình 2
- Mặt trời
- Cung cấp ánh sáng và nhiệt cho sự sống trên trái Đất. Cung cấp năng lượng sạch cho các nhà máy sử dụng năng lượng mặt trời.
- Tạo ra chuỗi thức ăn tự nhiên,duy trì sự sống trên trái Đất.
Hình 3
-.Dầu mỏ
- Chế ra xăng,dầu cung cấp cho con người trong hoạt động máy móc.
Hình 4
- Vàng
- Dùng làm nguồn dự trữ cho các ngân sách của nhà nước, cá nhân làm trang sức, để mạ trang trí.
Hình 5
- Đất
- Môi trường sống của TV, ĐV, con người.
Hình 6
- Than đá
- Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất điện trong các nhà máy nhiệt điện, chế tạo ra than cốc,
Hình 7
- Nước
- Môi trường sống của TV, ĐV,
- HS nghe nắm cách chơi và luật chơi.
- HS phân thành hai đội tham gia chơi.
- Các học sinh khác cổ động cho bạn.
- HS tiến hành chơi : Điền vào cột :
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
- Bình chọn đội thắng cuộc, biểu dương.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
.................................
........................
..........................
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Thực hành phép chia.
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
* Học sinh hoàn thành các bài tập 1 (a, b dòng1), 2(cột 1, 2) bài 3. HS khỏ, giỏi làm được cỏc bài tập trong SGK.
II. Hoat động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
1. Kiểm tra: Cho HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
b. Luyện tập:
*Bài tập 1 (164): Tính 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở. Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (164): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (164): 
- Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra cách thực hiện.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (165): Dành cho HSKG
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích tại sao lại chọn khoanh vào phương án đó.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. 
- GV nhận xét giờ học
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài
 1/1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
*Kết quả:
a) : 6 = x = ; ; 
b) 72 : 45 = 1,6; 281,6 : 8 = 35,2 ; 300,72: 53,7 = 5,6
15 : 50 = 0,3 ; 912,8 : 28 = 32,6 ; 0,162 : 0,36 = 0,45 
2/ 1 HS nêu yêu cầu ; lớp làm vào vở. 
- Cả lớp nhận xét 
- Ta nhân số đó với 10, 100
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01= 840 6,2 : 0,1 = 62
7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 5,5 : 0,01 = 550
- Muốn chia một số cho 0,5; 0,25 ta nhân số đó với 2, với 4.
b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 
 11 : 0,25 = 44 20 : 0,25 = 80 15 : 0,25 = 60
3/ 1 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở, 1 HS trình bày. Cả lớp nhận xét 
a) 3 : 4 = = 0,75 b) 7 : 5 = = 1,4
c) 1 : 2 = = 0,5 d) 7 : 4 = = 1,75
4/ 1 HS nêu yêu cầu; lớp làm vào vở.
-Nêu cách làm.
 +Tính số hs cả lớp : 18 + 12 = 30 (hs)
 Số hs nam chiếm: 12 : 30 = 0,4 = 40%
Khoanh vào câu D.
Cả lớp nhận xét 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
.................................
........................
..........................
ANH VĂN: (GV bộ môn giảng dạy)
 BUỔI CHIỀU
MĨ THUẬT: (GV bộ môn giảng dạy)
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NAM VÀ NỮ
 (Tiết 1 - Tuần 32 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
- Giúp HS tìm hiểu truyện: “Chuyện nhỏ trên hè phố” làm đúng các bài tập ở vở thực hành.
II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài:
a) Yêu cầu HS đọc truyện “Chuyện nhỏ trên hè phố”
b) Hướng dẫn HS xác định tác dụng của dấu hai chấm cho phù hợp.
2/ Củng cố, dặn dò:
 -Dặn HS về đọc lại bài.
-HS đọc truyện “Chuyện nhỏ trên hè phố” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
a)Vì anh ta muốn chăng dây, chiếm chỗ giữ xe rộng hơn.
b) Mặt hè bị thủng một lỗ to bằng miệng bát cơm.
Sao anh lại đóng cọc trên hè phố.
Tiếp tục khuyên,giọng ôn tôn: Anh không.
Cậu giọng quả quyết: Không ai được phép làm như vậy.
g) Chỉ có một người đàn ông ủng hộ cậu bé.
h) Người coi xe rất cáu kỉnh nhưng buộc phải nhổ cọc.
i) Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ như nhau.
-Nhận xét, sửa bài.
2/ HS làm bài.
Đáp án:
- Câu a: Báo hiệu bộ phận sau là lời nói của một nhân vật.
- Câu b: là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Câu c: Là lời nói của nhân vật.
- Nghe thực hiện ở nhà.
* Bổ sung:
.................................
........................
..........................
KĨ THUẬT: LẮP RÔ-BỐT (tiết 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô- bốt. 
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp tương đối chắc chắn. 
*Với học sinh khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô- bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên ...  Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số HS đọc lại.
- GV nhận xét chất chưa bài, chôt ý.
*Bài tập 2 (143):
- Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn: Các em đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét cấm chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (144):
- Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài theo nhóm 6.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả. 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét cấm chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm.
- Dặn HS về nhà học bài và c/bị bài sau. 
- GV nhận xét giờ học.
- HS thực hiện, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét sửa bài.
*Lời giải :
Câu văn
Tác dụng của dấu hai chấm
Câu a
-Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Câu b
-Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, nhận xét sửa bài.
*Lời giải:
a) Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
b) khi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
c) thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
3/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS làm nhóm, 1 nhóm làm bảng phụ, nhận xét sửa bài.
*Lời giải:
-Người bán hàng hiểu lầm ý khách nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng).
-Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì cần ghi như sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- HS nhắc lại, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
.................................
........................
..........................
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích của hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
*Học sinh hoàn thành các bài 1, 2, 3. HS khá, giỏi hoàn thành các bài tập trongSGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ; bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Họat động của thầy
Họat động của trò
1. Kiểm tra: Cho HS nêu công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học.
2. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài
2.2-luyện tập:
*Bài tập 1 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 2 (167): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 3 (167): Dành cho HSKG
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
*Bài tập 4 (167)
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài .
- Cả lớp và GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc HS về ôn các KT vừa ôn tập. 
- GV nhận xét giờ học,
- Vài HS nêu, lớp nhận xét.
- Nghe nhắc lại tựa bài
1/ 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
a) Chiều dài sân bóng là: 11 x 1000 = 11000 (cm)
 11000cm = 110m
 Chiều rộng sân bóng là: 9 x 1000 = 9000 (cm)
 9000cm = 90m
 Chu vi sân bóng là: (110 + 90) x 2 = 400 (m)
b) Diện tích sân bóng là: 110 x 90 = 9900 (m2 )
 Đáp số: a) 400m; b) 9900 m2.
2/ 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Cạnh sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 x 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
3/ 1 HS nêu yêu cầu. 
-HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Chiều rộng thửa ruộng là: 100 x = 60 (m)
 Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6000 (m2) 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là: 6000 : 100 = 60 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng là:
 55 x 60 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
 Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là:
 10 x 10 = 100 (cm2) 
Trung bình cộng hai đáy hình thang là: 
 (12 + 8) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là: 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
.......................
THỂ DỤC: (GV bộ môn giảng dạy)
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT ( TẢ CẢNH)
I. Mục tiêu:
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng , đủ ý ,dùng từ, đặt câu đúng .
II. Đồ dùng day học: Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra; HS: vở.
 - Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: 
- Trong tiết học trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh vơi 1 trong 4 đề bài TLV đó.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 4 HS nối tiếp đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài ntnào?
- GV nhắc HS :
+Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
 3-HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò: 
- Dặn HS về chuẩn bị nội dung tiết TLV tuần 33.
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Nghe nhắc lại tựa bài
- HS nối tiếp đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe để lựa chọn đề viết.
- HS đọc kiểm tra lại dàn ý.
- HS viết bài vào vở.
-Thu bài nộp.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
.......................
 BUỔI CHIỀU
Tiếng Việt: CHỦ ĐIỂM: NAM VÀ NỮ
 (Tiết 2 - Tuần 32 - Vở thực hành)
I/ Mục tiêu: 
 -Giúp HS tìm hiểubài văn: “Buổi sáng trong thung lũng” và TL được các CH vở thực hành.
 - Viết suy nghĩ của em về hành động của cậu bé trong truyện: “Chuyện nhỏ trên hè phố”
 II/ Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Hướng dẫn HS đọc bài:
- Yêu cầu HS đọc truyện “Buổi sáng trong thung lũng”
- Gọi HS đọc lại truyện.
- Hướng dẫn HS viết suy nghĩ của mình về hành động của cậu bé trong câu chuyện: Chuyện nhỏ trên hè phố
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc bài đã làm.
- GV nhận xét, chữa bài, biểu dương những em làm tốt.
2/ Củng cố, dặn dò:
 - Dặn HS về đọc lại bài và hoàn thành bài tập.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc truyện “Buổi sáng trong thung lũng” và trả lời các câu hỏi:
Đáp án:
a)Tả theo trình tự thời gian
b)Tiếng gà gáy,tiếng ve kêu, ánh lửa hồng bập bùng trên các bếp.
-Nhận xét, sửa bài.
- HS nối tiếp đọc lại truyện “Buổi sáng trong thung lũng”
- HS nghe nắm cách làm bài.
- HS làm bài.
- Đọc bài văn cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, sửa bài.
- Đọc lại bài văn
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
..........
.
Toán: LUYỆN TẬP THỰC HÀNH (Tiết 2 - Tuần 32 - Vở thực hành)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về tính diện tích một số hình đã học
- Làm được các bài tập ở vở thực hành.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Các hoạt động: 
Hướng dẫn Hs làm các bài tập ở vở thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS đọc rồi xếp từ bé đến lớn.
- Nhận xét, chấm chữa bài
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Hướng dẫn HS làm
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò: 
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học 
- Xem trước tiết học sau
- Nhận xét tiết học 
1/ HS làm vào vở thực hành
Chiều rộng mảnh đất là: 25- 9= 16(m)
Chu vi mảnh đất là: ( 25+ 16) X 2 = 82(m)
 Đáp số: 82 m
- Sửa bài, nhận xét.
2/ HS làm bài vào vở thực hành. Kết quả:
Cạnh của hình vuông là: 40: 4 = 10(cm)
Bạn Núi đã tô màu: 10 x 10 : 4 = 25(cm)
 Đáp số: 25cm
 -Nhận xét, sửa bài
3/ HS làm bài: 
Diện tích hình thang là: (30+20) X 10 : 2 = 250(m)
Chiều cao hình tam giác là: 250 X 2 : 40= 12,5(m)
 Đáp số: 12,5m
Nhận xét, sửa bài 
4/ HS đọc đề bài
 - HS làm bài, 1 HS lên bảng, giải thích chách chọn.
 Khoanh vào hình C 
- Lớp nhận xét sửa bài. 
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
* Bổ sung:
...................................
.......................
SINH HOẠT
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập.
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được giao.
* Nhược điểm:	 
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.	
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ. 
- Phổ biến kế hoạch tuần 33
 + Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng ngày Sinh nhật Đội 15/5 và Sinh nhật Bác 19/5
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng kết, nhận xét đánh giá chung.
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung thêm.
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình hình:
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh 
+ Nề nếp, đạo đức,.
+ Các phong trào thi đua
+ -------------------
+ ------------------
- Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn: ....
- Tổ .. nhất
- Tổ .. nhì
- Tổ .. ba
- Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng phương hướng.
- Theo dõi tiếp thu.
Duyệt của tổ chuyên môn
Duyệt của BGH
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Tổ trưởng
Kiểm tra ngày.thángnăm 2013
Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docG AN LOP 5 TUAN 32 TICH HOP.doc