Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 4

Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.

 - Yêu chuộng hoà bình.

* KNS: - Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông .

*Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 + Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa SGK HS : SGK

 + PP – KT : Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng khối 5 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai, ngay 17 tháng 09 năm 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài; bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
 - Hiểu nội dung chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em.
 - Yêu chuộng hoà bình.
* KNS: - Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông .
*Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 + Đồ dùng dạy học: GV - Tranh minh họa SGK HS : SGK
 + PP – KT : Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Dạy học bài mới:
* Khám phá:
* Kết nối:
HĐ1 Hướng dẫn luyện đọc
- Luyện đọc tiếng khó: Xa-da-cô, Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki
- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2 : Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày
- GV kết luận: Rút nội dung: Tố cáo tội các chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em.
* Thực hành:
H Đ3 : Đọc diễn cảm
- GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
* Áp dụng:
+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
 - Nhận xét tiết học
-2 nhóm HS đọc phân vai bài“Lòng dân”
- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt
- Từng tốp 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo nhóm 
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung
- HS nêu ND
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình của trẻ em.
TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I - MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng 2 cách rút về đơn vi hoặc tìm tỉ số.
- Rèn KN giải toán
- Giáo dục HS yêu thích học toán..
II. CHUẨN BỊ
	+ Bảng phụ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra và GT bài 
- Yêu cầu HS chữa bài tập 3 
-Nêu các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
HĐ2: H dẫn học sinh ôn tập
+Bài toán 1
- Giáo viên kẻ bảng phụ
? 1 giờ người đó đi bao nhiêu km?
? 2 giờ người đó đi bao nhiêu km?
? So sánh th gian và quãng đường đi được?
Khi thời gian gấp 3 lần thì quãng đường đi được gấp mấy lần?
? Mối quan hệ giữa thời gian và quãng đường đi được?
+ Bài toán 2
- Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt đề
- GV yêu cầu HS nêu cách giải, nhận xét
(+) Rút về đơn vị
 (+) Tìm tỉ số
HĐ3: Luyện tập: 
Bài 1: C.cố ppháp rút về đơn vị
? Dựa vào yêu cầu em giải bài bằng cách nào? 
Bài 2
- Tương tự bài 1
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 *HS khá ,giỏi trình bày được 2 cách. 
Bài3
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
HĐ4: Củng cố - dặn dò: 
+ Giờ học này ôn về những dạng toán gì ? Các bước giải bài tập ntn ?
- Nhận xét giờ học, dặn dò về nhà.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài tập 3
- 1 số em trả lời 
- Lớp nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 giờ đi 4 km
- 2 giờ đi 8 km
- Thgian gấp 2 lần, qu/ đường gấp 2 lần
- Quãng đường gấp 3 lần
- TG gấp bao nhiêu lần thì quãng đường đi được gấp bấy nhiêu lần
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi cách giải
- HS rút ra các bước giải bài tập
+ Tìm số km đi trong 1 giờ
+ Lấy số km đi trong 1 giờ nhân với 4
 Đáp số: 180 km.
- HS nêu các bước giải bài tập
+ Tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần
+ Lấy 90 nhân với số lần
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu tóm tắt và chọn cách giải
- HS làm vào nháp ,chấm nhóm đôi
 Đápsố:112 000 đồng
- 1HS đọc bài toán.
- Lớp làm vở, 1HS làm bảng phụ. 
 Đáp số: 4800 cây thông.
- 1HS đọc bài toán.
*HS khá ,giỏi trình bày cách giải .
 Đáp số: a) 84 người
 b) 60 người
.
ĐẠO ĐỨC: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (tt)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu rằng mỗi người cần phải có trách nhiệm về hành động của mình, trẻ em có quyền được tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. 
- Học sinh có kỹ năng ra quyết định, kiên định với ý kiến của mình. 
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. 
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to.
- Học sinh: SGK 
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu ghi nhớ 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2)
3. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. 
- Nêu yêu cầu
- Kết luận: Em cần giúp bạn nhận ra lỗi của mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác.
- Em nên tham khảo ý kiến của những người tin cậy (bố, mẹ, bạn ) cân nhắc kỹ cái lợi, cái hại của mỗi cách giải quyết rồi mới đưa ra quyết định của mình.
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
- Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc thất bại)
+ Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó?
+ Vì sao em đã thành công (thất bại)?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
 * Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng)
* Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai 
- Nêu yêu cầu 
+ Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường?
+ Nhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bạn em rủ em bỏ học đi chơi điện tử?
+ Nhóm 3: Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ chơi? 
- Đặt câu hỏi cho từng nhóm 
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống?
+ Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giản, dễ dàng không?
+ Cần phải làm gì để thực hiện được những việc tốt hoặc từ chối tham gia vào những hành vi không tốt?
* Kết luận: Cần phải suy nghĩ kỹ, ra quyết định một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì.
- Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định của mình 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuộc sống hàng ngày kết quả của việc thực hiện quyết định đó.
- Chuẩn bị: Có chí thì nên. 
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh
- Làm việc cá nhân ® chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh ® 4 bạn trình bày trước lớp.
- Lớp trao đổi bổ sung ý kiến
- Trao đổi nhóm
- 4 học sinh trình bày
- Chia lớp làm 3 nhóm
- Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống 
- Các nhóm lên đóng vai
- Nhóm hội ý, trả lời 
- Lớp bổ sung ý kiến
...................................................................
CHÍNH TẢ: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ.
I - MỤC TIÊU:
+ Nghe - viết đúng bài " Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ "Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê ,
( BT 2,3).
II. CHUẨN BỊ
+ Bảng phụ.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra và GT bài 
 - Trả vở chính tả
- Nhận xét bài viết của học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh nghe viết 
- GV đọc bài chính tả
? Vì sao Phrăng đơ-bô-en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta?
? Chi tiết nào cho thấy ông rất trung thành với Việt Nam?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- GV đọc chính tả
- GV đọc
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét chung
HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập, làm bài
- GV nhận xét, chữa bài cho học sinh
HĐ4: Củng cố - dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học
- Học sinh theo dõi SGK
- Ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của cuộc chiến tranh xâm lược
- Bị bắt không khai
- Học sinh tìm từ dễ lẫn
- Phrăng đơ-bô-en, phi nghĩa, chiến tranh, Phan Lăng
- Học sinh viết
- Học sinh soát lỗi
- HS chữa lỗi .
- Học sinh làm , nêu kết quả bài làm
+ Tiếng " chiến" và tiếng " nghĩa" cùng có âm chính là nguyên âm đôi, tiếng " chiến" có âm cuối, tiếng " nghĩa" không có
+ Khi không có âm cuối , dấu thanh ghi ở chữ cái đầu ghi nguyên âm ; có âm cuối ghi ở chữ cái thứ 2.
- Lớp nhận xét, bổ sung
.................................................................****.....................................................................
Thứ ba, ngay18 tháng 09 nă 2012
BUỔI SÁNG
TẬP ĐỌC : BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
 - Hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
 - Thuộc lòng ít nhất 1 khổ của bài thơ.* Thuộc lòng, đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ.
 - Giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
KNS : Giao tiếp. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thể hiện sự tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KT bài cũ :
Những con sếu bằng giấy
B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2. Kết nối:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc
- GV chú ý sửa sai và luyện đọc tiếng khó cho HS
- GV đọc diễn cảm toàn bài
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn trao đổi với bạn cùng bàn lần lượt các câu hỏi SGK sau đó trình bày
- GV chốt kết luận
3. Thực hành:
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
- GV h/d HS đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- Chọn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm
4. Áp dụng:
+ Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng đọc trả lời câu hỏi SGK
- HS khá giỏi đọc bài 1 lượt
- Từng tốp 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS hai bạn cùng bàn đọc thầm, đọc lướt từng đoạn và lần lượt tìm hiểu trao đổi nội dung các câu hỏi SGK sau đó trình bày, các bạn trong lớp bổ sung
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn văn
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc đoạn thơ trước lớp
* 2 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng diễn cảm cả bài thơ
- Bình chọn bạn đọc hay
- Tố cáo tội ác chiến tranh, khát vọng hòa bình
................................................................................
TOÁN: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU:
- Biết giải toán giải bài toán liên quan đến hệ tỉ lệ.Bằng một trong 2 cách: Rút vè đơn vị hoặc tìm tỉ số.
-Rèn KN giải toán.
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  ...  biết. 
- 4 học sinh lần lượt lên bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thường xuyên tắm giặt, gội đầu
- Thường xuyên thay quần áo lót 
- Thường xuyên rửa bộ phận sinh dục 
- HS thảo luận theo nhóm nam, nữ.
- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp.
- Giới thiệu sản phẩm mình đã lựa chọn. 
- 1 số em trả lời trước lớp
- Hỏi giáo viên nếu còn vấn đề chưa hiểu.
- Các nhóm quan sát hình trang 19 và tìm hiểu trong hình có ích lợi hay tác hại như thế nào đến tuổi dậy thì. Kể thêm những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ của tuổi dậy thì.
- Các nhóm trình bày, thống nhất ý kiến.
- Học sinh lắng nghe
- Không mang vác nặng, ngâm minh trong nước. ăn ngủ điều độ. Vệ sinh hằng ngày
- Thông cảm cùng nữ giới, giúp đỡ những công việc nặng nhọc 
- Học sinh lắng nghe
- Sưu tầm tranh, ảnh sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
 ..................................................................
KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thêu dấu nhân
 - Thêu được mũi thêu dấu nhân . Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mẫu thêu dấu nhân .
	- Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi dấu nhân .
	- Vật liệu và dụng cụ cần thiết .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
 2. Bài cũ : Thêu dấu nhân .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Thêu dấu nhân (tt) .
a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học. 
b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : HS thực hành .
MT : Giúp HS thêu được dấu nhân trên vải .
- Nhận xét , hệ thống lại cách thêu dấu nhân ; hướng dẫn nhanh một số thao tác cần lưu ý thêm .
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS , nêu các yêu cầu của sản phẩm như mục III SGK và thời gian thực hành .
- Quan sát , uốn nắn cho những em còn lúng túng .
-Hïng nhắc lại cách thêu dấu nhân .
- Ph­¬ng thực hiện lại thao tác thêu 2 mũi dấu nhân .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Thực hành thêu dấu nhân .
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm .
MT : Giúp HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
- Nêu yêu cầu đánh giá .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức : A+ và A .
4. Củng cố : 
- Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được .
- Nhận xét tiết học .
- Xem trước bài sau ( tiết 3 )
Hoạt động lớp .
- Trưng bày sản phẩm .
- 3 em lên đánh giá sản phẩm được trưng bày .
 .................................................................****.....................................................................
Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2012
BUỔI SÁNG
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
- Giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) hoặc tỉ số của 2 số đó. Các mối quan hệ tỉ lệ đã học rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.. 
 - Rèn kĩ năng giải toán.
- GD HS thích học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra và GT bài 
- GV: 2 con gà mái : 35 trứng
 62 con gà mái : ? trứng
- Nhận xét, cho điểm
 HĐ2: Luyện tập 
Bài 1: Củng cố dạng toán tổng – tỉ .
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? Bài này thuộc dạng toán nào?
? Hãy nêu cách giải bài toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó?
- GV nhận xét, chốt đáp số đúng
Bài 2: Củng cố dạng toán hiệu – tỉ .
? Hãy tóm tắt bài toán bằng sơ đồ?
? Cách giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
?: Nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
Bài 3 : Củng cố dạng toán tỉ lệ.
? Bài này ta chọn cách nào? Vì sao?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
-Chấm , chữa bài . 
HĐ3: Củng cố - dặn dò: 
+ Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò về nhà
- Học sinh lên bảng
- Lớp làm vở bài tập, nhận xét
( 1085 quả )
- 1 học sinh đọc đề, lớp nhẩm
- HS tóm tắt.
- Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Lớp làm vào nháp, 1 em làm bảng phụ.
-Chữa bài : Kquả: 8 em nam; 20 em nữ.
- 1 HS đọc bài toán.
- 1 học sinh tóm tắt .
- 1 HS nêu.
- Lớp làm vở bài tập, 1HS làm bảng phụ.
- Nhận xét - chữa bài
 Đáp số: 90 m
- HS nêu đề và tóm tắt.
- HS trao đổi, làm BT;1 cặp làm bảng phụ.
-Chữa bài . Đáp số: 6lít
- Chuẩn bị giờ sau.
 ...........................................................................
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Tiếp tục giải bài toán với 2 dạng quan hệ tỉ lệ
 - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán.
 - Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.CHUẨN BỊ
 - Hệ thống bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Gọi HS nhắc lại cách giải:
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số.
- Cho HS nêu cách giải tổng quát với các dạng bài tập trên.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: 14 người làm một công việc phải mất 10 ngày mới xong.Nay muốn làm trong 1 tuần thì cần bao nhiêu người làm?
Bài 2: Có 5 máy bơm làm liên tục trong 18 giờ thì hút cạn một hồ nước. Nay muốn hút hết nước ttrong 10 giờ thì bao nhiêu máy bơm như thế?
Bài 3 : (HSKG)
 Cứ 15 công nhân sửa xong một đoạn đường phải hết 6 ngày. Nay muốn sửa xong đoạn đường đó trong 5 ngày thì cần bổ xung thêm bao nhiêu công nhân?
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
Lời giải :
 Đổi : 1 tuần = 7 ngày.
Làm trong 1 ngày thì cần số người là :
 14 x 10 = 140 (người)
Làm trong 7 ngày thì cần số người là :
 140 : 7 = 20 (người)
 Đáp số : 20 người.
Lời giải:
Làm trong 1 giờ cần số máy bơm là: 
 5 x 18 = 90 (máy bơm)
Làm trong 10 giờ cần số máy bơm là: 
 90 : 10 = 9 (máy bơm)
 Đáp số : 9 máy bơm
Bài giải:
 Làm trong 1 ngày cần số công nhân là:
 15 x 6 = 90 (công nhân)
 Làm trong 5 ngày cần số công nhân là:
 90 : 5 = 18 (công nhân)
Số công nhân cần bổ xung thêm là :
 18 – 15 = 3 (công nhân)
 Đáp số : 3 công nhân
- HS lắng nghe và thực hiện.
 ..
ĐỊA LÝ : SÔNG NGÒI
I - MỤC TIÊU:
 	- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN
- Mạng lưới sông dày đặc
-Sông có lượng nước thay đổi theo mùa.
 - Biết được vai trò của sông ngòi với đời sống và sản xuất
 - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khoa học với sông ngòi
-Chỉ được vị trí một số con sông: Sông hồng, sông thái bình..
II. CHUẨN BỊ
+ Bản đồ địa lý thiên nhiên Việt Nam
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra và GT bài 
?: Đặc điểm khí hậu Việt Nam? ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người nông dân?
- GV nhận xét, cho điểm
HĐ2: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc
- Treo bản đồ sông ngòi
?: Đây là lược đồ gì? Dùng để làm gì?
?: Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở đâu? Em rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi Việt Nam?
?: Chỉ và đọc tên các con sông lớn?
?: Sông ngòi ở miền trung có đặc điểm gì ? vì sao?
?: ở địa phương em có sông không? về mùa lũ em thấy nước sông có màu gì? 
KL: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước sông có nhiều phù sa
 HĐ3: Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa
- Thời gian - lượng nước - ảnh hưởng..
 + Mùa mưa
 + Mùa khô
?: Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu ?
 *HĐ4: Vai trò của sông ngòi
- Tổ chức cho 2 dãy thi tiếp sức 
- Tổng kết, tuyên dương thắng thua
HĐ3: Củng cố - dặn dò: 
?: Đồng bằng bắc bộ và nam bộ do những con sông nào bồi đắp nên?
?: Kể tên một số nhà máy thuỷ điện? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ sông ngòi?
- Nhận xét giờ học, 
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh quan sát lược đồ
- Để nhận xét về mạng lưới sông ngòi
- Nước ta có nhiều sông, phân bố ở khắp nơi, nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước
- 1 số học sinh chỉ: sông Hồng, Đà, Hậu, Đồng Nai, sông Mã, sông Cả.
- Sông ngắn và dốc, do môi trường hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn
- Có màu nâu đỏ
- HS nhắc lại.
- HS thảo luận nhóm, hoàn thành bảng thống kê
- Đại diện nhóm báo cáo
 -.Phụ thuộc vào lượng mưa .
- HS lắng nghe .
KL: Nước sông lên xuống theo mùa gây nhiều khó khăn cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng đến giao thông thuỷ , hoạt động của nhà máy thuỷ điện , đe doạ mùa màng và đời sống của nhân dân ở ven sông
- HS đọc sách, tìm hiểu về vai trò của sông ngòi
- Học sinh cử 1 dãy 5 em tham gia chơi
- 1 HS nhắc lại vai trò của sông ngòi
- Học sinh nêu.
- Chuẩn bị giờ sau.
	 .............................................................. 
KỂ CHUYỆN : TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I.MỤC TIÊU
- Dựa vào lời kể của GV và hình ảnh phim minh họa ở SGK, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Ghi nhận sự đồng cảm của những người Mĩ đã hiểu được sự mất mát của Việt Nam trong chiến tranh.
* KNS: - Thể hiện sự cảm thông. Phản hồi, lắng nghe tích cực.
*Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 + Đồ dùng dạy học - Các hình ảnh minh họa SGK
 + PP – KT: - Kể chuyện sáng tạo. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Tự bộc lộ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
 1. Khám phá:
2.Kết nối: 
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh.
3. Thực hành:
Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?
+ Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
4. Áp dụng:
- Nhận xét tiết học
-HS kể việc làm tốt xây dựng quê hương đất nước của một người mà em biết
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh.
- HS kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
.................................................................****.....................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc