Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2012 - 2013 - Trường tiểu học Cán Khê - Tuần 35

Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2012 - 2013 - Trường tiểu học Cán Khê - Tuần 35

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2.

II/ ĐỒ DÙNG:

 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. Bảng phụ ghi BT 2

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Kiểm tra tập đọc và HTL:

 - GV tổ chức cho HS bốc thăm các bài tập đọc và HTL để đọc lấy điểm (1/4 số HS).

2. Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau:

a, Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

b, Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 năm 2012 - 2013 - Trường tiểu học Cán Khê - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 35
Thứ ngày
Môn học
Tên bài dạy
2
 14/5
 S H T T
 Mĩ thuật 
 Tập đọc
 Toán
 Đạo đức
 Bài 35
 Kiểm tra định kì
 Luyện tập chung
 Thực hành cuối kì II và cuối năm
3
 15/5
 Toán 
 Khoa học
 Chính tả
 Địa lí
 L T V C
 Luyện tập chung 
 Ôn tập:Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 
 Kiểm tra định kì
 Kiểm tra định kì 
 Kiểm tra định kì
4
16/5
 Thể dục
 Toán 
 Kể chuyện 
 Kĩ thuật
 Lịch sử
 Bài 69
 luyện tập chung 
 Kiểm tra định kì
 Lắp ghép mô hình tự chọn ( tiết 3 )
 Kiểm tra định kì 
5
17/5
 Thể dục
 Tập đọc
 Tập làm văn
 Toán 
 Khoa học 
 Bài 70
 Kiểm tra định kì
 Kiểm tra định kì
 Luyện tập chung 
 Kiểm tra định kì 
6
 18/5
 Âm nhạc 
 Toán
 L T V C
 Tập làm văn
 S H T T 
 Bài 35
 Kiểm tra định kì 
 Kiểm tra định kì 
 Kiểm tra định kì
Thứ 2 ngày 7 tháng 5 năm 2012
	Tập đọc
ôn tập cuối kì I (tiết1)
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. Bảng phụ ghi BT 2
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - GV tổ chức cho HS bốc thăm các bài tập đọc và HTL để đọc lấy điểm (1/4 số HS).
2. Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo yêu cầu sau:
a, Câu hỏi của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
b, Cấu tạo của chủ ngữ hoặc vị ngữ.
 M: Kiểu câu “ Ai là gì ?”
 Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai ?, Cái gì ?, Con gì ?
Làm gì ?
Cấu tạo 
- Danh từ, cụm DT
- Đại từ
ĐT, cụm động từ
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng
3. Củng cố- dặn dò
	Chính tả
ôn tập cuối kì II (tiết2)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II/ Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. Bảng phụ ghi BT 2
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - GV tổ chức cho HS bốc thăm các bài tập đọc và HTL để đọc lấy điểm (1/4 số HS).
2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy hoàn chỉnh bảng tổng kết sau :
Các loại trạng ngữ
Câu hỏi
Ví dụ
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
ở đâu ?
Ngoài đường, xe cộ đi lai như mắc cửi.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, thống nhất kết quả đúng
3. Củng cố- dặn dò. 
 HS chuẩn bị cho tiết sau. 
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu: : 
 Biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
*HĐ2 : Thực hành 
Bài tập1: VBT
- 1HS khá đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý cách làm cho HS
- HS làm bài cá nhân
- 3 HS lên bảng làm bài .
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
 KL: Củng cố cách thực hiện nhân ,chia phân số và cộng , trừ, nhân ,chia STP.
 Bài tập2 :VBT
 - 1HS đọc YC của bài tập 
 - HS làm bài cá nhân, 1HS lên bảng làm bài 
 - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 KL: Củng cố về nhân nhiều số thập phân theo cách tính nhanh.
 Bài tập3 : 
 - 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV gợi ý cách làm cho HS
 - HS trao đổi theo cặp đôi để làm bài, 1HS lên bảng làm
 - HS,GV nhận xét chốt lại lời giải đúng đúng .
 KL: Củng cố về giải toán cho HS 
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.
GV hệ thống kiến thức toàn bài ;
Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK.
Đạo đức
thực hành cuối kì II và cuối năm
I/ Mục tiêu:
 Củng cố cho HS :
- Cần phải biết yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình
- Cần phải có những hiểu biết về Liên Hợp Quốc, nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc 
- Cần phải biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên .
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV :- Bảng phụ ghi sẵn BT1 ;- Phiếu học tập viết sẵn BT2 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ .
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Luyện tập thực hành 
 Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về yêu hòa bình,tích cực tham gia các hoạt đọng bảo vệ hòa bình ; Có hiểu biết và nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc ; Biết sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
 Cách tiến hành:
 Bài tập 1 :GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
Những hành động , việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình ?
 a/ Thích chơi và cổ vũ các trò chơi bạo lực .
b/ Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn.
c/ Đoàn kết hữu nghị với các dận tộc khác 
d/ Thích dùng bạo lực với người khác .
Cho HS làm việc theo nhóm 4
- Các nhòm thảo luận làm bài
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả ; Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GVKL: Các việc làm (b ) , ( c) thể hiện lòng yêu hòa bình.
 Bài tập 2: Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây ? vì sao ?
 a/ Liên Hợp Quốc là tổ chức của các nước giàu.
 b/ Liên Hợp Quốc bao gồm tất cả các nước trên thế giới.
 c/Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là do Liên Hợp Quốc soạn thảo và thông qua
 d/Liên Hợp Quốc rất quan tâm đến trẻ em và luôn đấu tranhcho các quyền trẻ em
 đ/ Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em
- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm ( GV phát phiếu học tập cho các nhóm )
- YC các nhóm thảo luận làm bài tập
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
 KL: - Các ý kiến (c ), ( d ) là đúng ; Các ý kiến (a ), ( b ), ( c ) là sai.
 Bài tập 3 : Em hãy thảo luận cùng các bạn để tìm một vài biện pháp sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên . 
 Cách tiến hành :
 - GV chia lớp thành 6 nhóm . YC các nhóm thảo luận để tìm ra các biện pháp tiết kiệm và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả ; các nhóm khác nhận xét bổ sung 
GVKL : Mọi người đều phải có ý thức sử dụng hợp lí , tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
 3/ Củng cố dặn dò : 
- HS nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tế. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 8 tháng 5 năm 2012
	Luyện từ và câu 
ôn tập cuối kì II (tiết3)
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, BT3.
*KNS : Thu thập xử lí thông tin ; lập bảng thống kê – Ra quyết định.
II/ pp và ktdh
 Đối thoại với thuyết trình viên
III/ Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. Bảng phụ ghi BT 2
IV/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - GV tổ chức cho HS bốc thăm các bài tập đọc và HTL để đọc lấy điểm (1/4 số HS).
2. Dựa vào số liệu đã cho (sách TV5, Tập hai, trang 163-164), em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 – 2001 đến năm học 2004 – 2005.
 Bước 1 : Em hãy kẻ bảng thống kê. Biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang
Năm học
Số trường
Số HS
Số GV
Tỉ lệ HS DT thiểu số
2000-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
2004-2005
 Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.
3. Qua bảng thống kê, em rút ra nhận xét gì ? Chọn ý trả lời đúng :
 GV tổ chức cho HS suy nghĩ, trả lời. HS cùng GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
4. Củng cố - Dặn dò.
Kể chuyện
ôn tập cuối kì II (tiết4)
I/ Mục tiêu:
 Lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy dủ nội dung cần thiết.
*KNS : Ra quyết định / giải quyết vấn đề ; xử lí thông tin
II/ pp và ktdh
 Trao đổi cùng bạnđể góp ý cho biên bản cuộc họp ; đóng vai.
IIi/ Đồ dùng:
 Bảng phụ ghi mẫu biên bản.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
tên biên bản
1.Thời gian, địa điểm
2.Thành phần tham dự
3.Chủ toạ, thư kí
4.Nội dung cuộc họp : 
 - Nêu mục đích : 
 - Nêu tình hình hiện nay : 
 - Phân tích nguyên nhân :
 - Nêu cách giải quyết :
 - Phân công việc cho mọi người :
 - Cuộc họp kết thúc vào ..
 Người lập biên bản kí Chủ toạ kí
Iv/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra :
 HS nhắc lại những ND chính của một biên bản.
2.Đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết (sách TV5, tập hai, trang 165-166). Tưởng tượng em là một chữ cái (hoặc một dấu câu) làm thư kí cuộc họp, hãy viết biên bản cuộc họp đó.
 - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả
 - GV cùng HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
3. Củng cố - Dặn dò.
 HS nhắc lại ND chính của biên bản, yêu cầu HS ghi nhớ.
	Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
 Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tính tỉ số phần trăm. 
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
* HĐ1: Thực hành
 Bài 1: VBT.
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo giõi .
- HS làm bài tập cá nhân.
.Gọi 2 HS lên làm bài trên bảng .
- HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng .
 KL: Rèn kĩ năng tính gjá trị của biểu thức
 Bài2: VBT.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
 - Gọi HS nêu cách tìm số trung bình cộng .
 - GV cho HS làm bài cá nhân .1 HS lên bảng làm bài
 - HS, GV nhận xét chốt kết quả đúng.
 KL: Củng cố cách tìm số trung bình cộng.
 Bài tập 3: VBT .
 - 1 HS đọc bài toán.
 - 1 HS tóm tắt bài toán .
 - GVgợi ý cách làm cho HS
 - HS làm bài cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài 
 - HS, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
KL : Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. 
*HĐ2: Củng cố - dặn dò.
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài . 
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở SGK.
Khoa học
ôn tập : Môi trường
và tài nguyên thiên nhiên
I/ Mục tiêu: HS được củng cố, khắc sâu những hiểu biết về :
 - Một số kiến thức liên quan đến môi trường.
 - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV : - Bảng phụ kẻ sẵn các ô chữ như SGK để HS chơi trò chơi đoán chữ ( ở HĐ1 ) 
 - Phiếu học tập 
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Trò chơi : Đoán chữ 
Mục tiêu: Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
 Cách tiến hành:
 - GV tổ chức cho HS làm việc với cả lớp 
 - GV treo bảng phụ đã kẽ sẵn ô chữ như SGK
- Gọi 2 HS giỏi lên điều khiển trò chơi 
 - Khi 1 HS dưới lớp xung phong đoán 1 ô chữ, HS đọc nội dung ô chữ nếu HS đó đoán đúng thì 1 HS điều khiển viết ô chữ vào ô trống của dồng quy định trên bảng
 - HS tiến hành chơi 
- HS và GV nhận xét và kết luận ô chữ đúng ; 2-3 HS trung bình, yếu đọc lại ô chữ đúng trên bảng.
 HĐ2: Ôn tập các kiến thức trên bảng
- Mục tiêu : Khắc sâu những hiểu biết về một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
Cách tiến hành : 
HS làm việc cá nhân
 +GV phát phiếu đã chuẩn bị cho HS ( mỗi em 1 phiếu )
 +Cho HS tự làm bài ( Thời gian 10 phút ) 
 + GV thu bài của HS chấm điểm và nhận xét trước lớp.
 + GV kết luận về một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp bảo vệ môi trường
3 / Củng cố - dặn dò : 
 - GV hệ thống lại kiến thức toàn bài
 - Dặn HS về chuẩn bị bài sau
Thể dục
	 Trò chơi “ lò cò tiếp sức” và “ lăn bóng”
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
- Biết cách tổ chức chơi những trò chơi đơn giản.
II/ Chuẩn bị
Sân TD, còi, sân kẻ sẵn để tổ chức trò chơi, 4 quả bóng rổ số 5.
III/ Hoạt động dạy học
 1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Chạy nhẹ nhàng thành vòng tròn quanh sân tập.
 - HS khởi động các khớp.
 2. Phần cơ bản
 - Trò chơi “Lò cò tiếp sức” : GV nêu tên trò chơi, tóm tắt cách chơi, 1-2 HS làm mẫu, cả lớp chơi thử 1-2 lần, HS chơi chính thức.
- Chơi trò chơi “ Lăn bóng” : Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị
3. Củng cố dặn dò.
 GV nhận xét tiết học. 	
 Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
ôn tập cuối kì II (tiết5) 
I/ Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 20 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu ND, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Đọc bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
II/ Đồ dùng:
 Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 30 đến tuần 34. 
III/ Hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL:
 - GV tổ chức cho HS bốc thăm các bài tập đọc và HTL để đọc lấy điểm (1/4 số HS).Trả lời câu hỏi ND bài. 
2. Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi.
 - GV tổ chức cho HS đọc bài thơ, suy nghĩ làm bài cá nhân 
 - HS đại diện trả lời, HS khác bổ sung.
Toán
luyện tập chung
I/ Mục tiêu: : 
 Biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm ; tính diện tích và chu vi hình tròn. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV : Phiếu học tập phô tô sẵn các bài tập ở phần 1 SGK
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời ) 
* HĐ1: Hướng dẫn HS ôn tập
 Phần 1: GV phát phiếu học tập cho HS 
YC cầu HS tự làm bài rồi nêu miệng kết quả và giải thích cách làm
 Phần 2 :
+Bài 1:VBT.
- 1HS đọc bài toán
 1HS tóm tắt bài toán
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm bài.
 - HS , GV nhận xét kết quả đúng .
 KL: Củng cố về tính diện tích và chu vi hình tròn. 
+Bài 2:VBT
 - 1 HS đọc bài toán 
 - GV gợi ý cách làm cho HS
- HS làm việc cá nhân, 1 Học sinh lên bảng làm .
 - HS , GV nhận xét chốt lại kết quả đúng .
 3/ Củng cố- dặn dò:
 GV hệ thống lại kiến thức toàn bài .
 - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK. 
Lịch sử
Kiểm tra định kì
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn ( Tiết3 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần phải:
 - Lắp được mô hình đã chọn.
 - Tự hào về mô hình mình đã lắp được.
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:(dùng lời )
*HĐ1; HS chọn mô hình lắp ghép.
 GV cho cá nhân hoặc nhóm HS tự chọn một mô hình lắp ghép theo gợi ý trong SGK hoặc sưu tầm.
 GV yêu cầu HS quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong SGK hoặc hình vẽ tự sưu tầm.
*HĐ2 : HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
 a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết. 
 - Gọi 1- 2 HS chọn đúng ,đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK. 
 - Xếp các chi tiết đã chọn vào trong nắp hộp theo từng loại chi tiết . 
 - Toàn lớp nhận xét bổ sung.
 - GV kiểm tra các chi tiết HS chọn.
b/ Lắp từng bộ phận 
 GV hướng dẫn HS cách lắp từng bộ phận như hướng dẫn trong SGK.
GV gọi lần lượt HS lên thực hiện lắp . cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
c/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
 HS lắp ráp mô hình theo các bước như SGK. 
*HĐ3 : Đánh giá sản phẩm.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm htheo nhóm hoặc chỉ định một số em.
GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
Cử 2- 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
GV nhận xét và đánh giá sản phẩm theo 2 mức:
 Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B )
Những HS hoàn thành sớm và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật hoặc những HS có những sản phẩm mang tính sáng tạo (khác với gợi ý trong SGK) được đánh giá với mức độ hoàn thành tốt ( A+ )
GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
3/Củng cố dặn dò. 
- Gọi 1-2 HS nhắc lại các bước lắp ráp mô hình.
Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2012
	Toán
	 luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
 Biết giải bài toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
 GV : Phiếu học tập viết sẵn các bài tập ở phần 1 trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài (dùng lời).
 * HĐ2: Thực hành
 Phần 1 :
GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 
- Phát phiếu cho các nhóm . YC các nhóm thảo luận để khoanh được kết quả đúng vào phiếu học tập 
- Đại diện các nhóm nêu kết quả và giải thích cách làm của nhóm mình; các nhóm khác nhận xét bổ sung .
- HS và GV nhận xét chốt lại kết quả đúng 
KL : Củng cố các kiến thức về giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều và tính thể tích của hình hộp chữ nhật .
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài. 
 - Dặn HS về nhà làm BT ở SGK. 
Khoa học
kiểm tra định kì
Tập làm văn
ôn tập cuối kì II(tiết6)
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết đúng CT đoạn thơ trong bài Trẻ con ở Sơn Mỹ, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
 - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu ( dựa vào ND và những hình ảnh gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ)
II/ Đồ dùng:
III/ Hoạt động dạy- học:
 1.Nghe - viết chính tả:
 - GV đọc đoạn thơ 1 lần, HS theo dõi trong SGK.
 - HS đọc thầm, chú ý cách trình bày.
 - GV đọc, HS viết chính tả.
 - GV thu, chấm một số bài.
 2.HS làm BT2:
 - 2HS nêu yêu cầu BT, HS khác theo dõi trong SGK.
 - HS làm bài cá nhân vào VBT.
 - Đại diện trình bày kết quả, GV cùng hs nhận xét.
 3. Dặn dò.
địa lí
kiểm tra định kì
Thể dục
Tổng kết năm học
I/ Mục tiêu:
 Nhắc lại những nội dung cơ bản đã học trong năm học và thực hiện cơ bản đúng các động tác theo yêu cầu GV.
II/Chuẩn bị:
Địa điểm : Trong lớp học.
III/ Hoạt động dạy học
 1. Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Vỗ tay, hát .
 2. Phần cơ bản
 - GV cùng HS hệ thống lại các nội dung đã học trong năm học. 
 - Cho một số HS thực hành động tác.
 - GV đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm đối với mônTD.
 - Tuyên dương một số tổ, cá nhân.
3. Củng cố dặn dò.
 GV nhận xét tiết học. 	
Thứ 6 ngày 11 tháng 5 năm 2012
Luyện từ và câu
kiểm tra định kì
Tập làm văn
kiểm tra định kì
.
Toán
kiểm tra định kì
Sinh hoạt tập thể
 Ca hát mừng sinh nhật bác
I. Mục đích :
- Giúp các em hiểu thêm một số bài hát về Bác. 
- GD tình yêu thương với vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc .
- Tiếp tục bồi dưỡng kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ .
II. Nội dung và hình thức hoạt động :
1. Nội dung hoạt động : 
 Các bài hát về Bác.
2. Hình thức hoạt động :
 Biểu diễn văn nghệ 
III. Chuẩn bị :
1. Phương tiện :
 Các tiết mục văn nghệ .
2. Tổ chức /: 
- Đội văn nghệ chuẩn bị 2,3 tiết mục văn nghệ .
- Các tổ sưu tầm , tập hát .
- Phân công dẫn chương trình .
IV. Tiến hành hoạt động:
Ngời điều kiển
 Nội dung
 Thời gian 
Lớp trưởng
Lớp phó văn nghệ: 
1. Khởi động:
- Hát tập thể bài hát: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh
- Giới thiêụ chương trình 
2. Chương trình văn nghệ :
- Đội văn nghệ lớp biểu diễn tiết mục văn nghệ.
- Đại diện 4 tổ, mỗi tổ biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ .
- Bốn tổ thi hát các bài hát về Bác.
+ Luật chơi : Các tổ bắt thăm, trong thăm ghi tên các bài hát về Bác. Các tổ cử đại diện hát hoặc cả tổ hát bài hát theo yêu cầu .
10 phút
20 phút
V. Kết thúc hoạt động : (5 phút)
- GVCN nhận xét sự chuẩn bị của các tổ .
- Đánh giá chung các tiết mục tham gia.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 35.doc