I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phụ hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm cảm lập làng giữ biển.( Trả lời câu hỏi 1,2,3) .
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc lúc trầm lắng lúc hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Suy nghĩ táo bạo giám nghĩ giám làm.
3.Thái độ :
- Giáo dục HS yêu quý những người dân chài táo bạo ra biển lập làng giữ biển trời của tổ quốc.
TUẦN 22: Ngày soạn: ../ 1/2013 Ngày giảng:..../ 1/2013 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Tập đọc . LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phụ hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm cảm lập làng giữ biển.( Trả lời câu hỏi 1,2,3) . 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát diễn cảm bài văn giọng đọc lúc trầm lắng lúc hào hứng. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật. - Suy nghĩ táo bạo giám nghĩ giám làm. 3.Thái độ : - Giáo dục HS yêu quý những người dân chài táo bạo ra biển lập làng giữ biển trời của tổ quốc. - Tăng cường TV - Tích hợp: + Góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta. + Sắn sàng chấp nhận những khó khăn và quyết tâm vượt qua những khó khăn ấy. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ. - HS: SGK. III / Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’) - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi cặp thi đọc. - Cả lớp và GV nhận xét biểu dương. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: (12’) - Cho HS đọc đoạn 1, theo dõi trả lời câu hỏi + Bài văn có những nhân vật nào? Câu 1: Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? - Yêu cầu HS nêu ý chính của từng đọan. - GV ghi bảng. - Cho HS đọc đoạn 2, theo dõi trả lời câu hỏi Câu 2: Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? - Cho HS đọc đoạn 3, theo dõi trả lời câu hỏi Câu 3: Tìm những chi tiết cho thấy ông của Nhụ suy lập làng giữ biển của bố Nhụ ? - HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK. Câu 4: Nhụ nghĩ về kế hoặch của bố như thế nào? - Nội dung chính của bài là gì? - GV ghi bảng, gọi HS đọc. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (8’) - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm của HS. 3. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài xem trước bài sau. - 2 HS đọc bài . - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1HS đọc bài. - 4 đoạn. - Đoạn 1: Từ đầu đến toả ra hơi muối. - Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? - Đoạn 3: Tiếp cho đến nhường nào. - Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc CN – ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn - HS giải nghĩa - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. - 2- 3 cặp thi đọc. - Nhận xét - Lắng nghe, theo dõi SGK. - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi - HS nêu: + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. + Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. - HS suy nghĩ trả lời: Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà +) Bố và ông Nhụ bàn việc di dân ra đảo. - HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, - HS đọc thầm trả lời câu hỏi. - Nhụ đi và sau đó cả nhà sẽ điở mãi phía chân trời. - HS nêu. - 1HS đọc thành tiếng. - HS đọc nối tiến theo đoạn. - HS tìm giọng đọc. - HS luyện đọc diễn cảm theo vai. - HS thi đọc diễn cảm. - Nghe - Ghi nhớ. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính diện tích sung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản . 3.Thái độ : - Giaó dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán. II/ Đồ dùng dạy học : III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (5’) - Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầ bài lên bảng. 2. Luyện tập Bài 1: (15’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở. - Cho HS đổi chéo vở - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: a) Sxq = (25 + 15) x 2 x 18 = 1440 dm2 Stp = 1440 + (25 x 15) x 2 = 2190 dm2 b) Sxq = m2 ; Stp = m2 Bài 2: (16’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý HS : + Thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. + Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Đổi: 1,5m = 15dm; 0,6m = 6dm Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà làm các bài tập phần luyện tập thêm. - HS nêu. - Lắng nghe - Lắng nghe. - 1HS đọc thành tiếng. - Nêu cách giải - Lắng nghe. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở. - HS đổi chéo vở - Nhận xét, chữa bài - 1HS đọc yêu cầu bài. - Lắng nghe. - Cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài - Ghi nhớ. Ngày soạn: / 1/2013 Tiết 1 : Toán Ngày giảng: / 1/2013 DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình lập phương là hình hộp chư nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. 2. Kỹ năng: - Biết vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải các bài toán có liên quan . 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận khi thực hành tính toán . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình lập phương - HS: SGK. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi HS làm bài tập tiết trước - Nhận xét cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. HD HS lập công thức tính diện tích xung quanh của hình lập phương: ( 6’) - GV cho HS quan sát mô hình trực quan về hình lập phương + Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của hình lập phương? - GV hướng dẫn để HS nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. - Quy tắc: (SGK – 111) + Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta làm thế nào? + Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào? - Ví dụ: - GV nêu VD. Hướng dẫn HS áp dụng quy tắc để tính. - Cho HS tự tính. Sxq và Stp của hình lập phương 4. Luyện tập: Bài tập 1: (13’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Cho HS đổi chéo vở. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2 Bài tập 2: (15’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS giải. - 2 HS làm trên bảng lớp. Cho HS làm vào vở - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm. - 1 HS làm bài trên bảng . - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS cả lớp quan sát hình, thảo luận đẻ giai quyết yêu cầu: - Đều là hình vuông bằng nhau. - Theo dõi - Ta lấy diện tích một mặt nhân 4. - Ta lấy diện tích một mặt nhân 6. - Sxq của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 4 = 100 (cm2) - Stp của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) - 1HS đọc đề bài toán. - HS làm bài vào vở - Đổi chéo vở - Nhận xét, chữa bài - 1HS đọc. - Theo dõi - 2 HS làm trên bang lớp, cả lớp làm vở. -1HS nhận xét, chữa bài - Ghi nhớ. - Nghe Tiết 3: Tập đọc. CAO BẰNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng (Trả lời được câu hỏi 1,2,3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ) 2. Kỹ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến người dân, đất đai và những con người Cao Bằng đôn hậu. 3.Thái độ : - Giáo dục HS yêu quý quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn bảo vệ biên cương. - Tăng cường TV - Tích hợp: Câu 3, 4 những hình ảnh thiên nhiên Cao Bằng, giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên ý thức gìn giữ một vùng đất biên cương cuả Tổ quốc. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (10’) - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và đọc từ khó. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc cặp. - Gọi cặp thi đọc. - GV nhận xét cho điểm. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài: (12’) - Cho HS đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi Câu 1: Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? - Cho HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời câu hỏi Câu 2: Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB? - Cho HS đọc các khổ thơ còn lại trả lời câu hỏi Câu 3: Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB? Câu 4: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. - Cho 1, 2 HS đọc lại. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (8’) - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu. - Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài và trả lời trước lớp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 1HS đọc toàn bài. - Mỗi khổ là một đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn - Đọc từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn - Giải nghĩa từ - 2 H ... lên bảng. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (30’) Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc. Bài tập 2: - Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm. - Cho HS làm bằng bút chì vào SGK. - GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng. - Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về làm tiếp và chuẩn bị cho giờ sau . - Theo dõi - Lắng nghe. - Lắng nghe. -1 HS đọc đề trước lớp. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét - HS đọc. - Làm bài - 3 hs lên bảng - Nhận xét, chữa bài + Lời giải: a) Câu truyện trên có 4 nhân vật. b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động. c)Y nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. - Ghi nhớ. - Nghe Tiết 3 : Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm đúng BT - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành một câu ghép hỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). 2. Kỹ năng: - Biết tạo ra những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 3.Thái độ : - Giáo dục HS biết yêu quý sự phong phú của Tiếng Việt, Dùng đúng từ khi nói viết. - Tăng cường TV - Tích hợp: HS thấy được vẻ đẹp của Hạ Long, yêu thiên nhiên Hạ Long. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi nhớ, bảng nhóm BT2 - HS: SGK, VBT Tiếng Việt III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước. - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 4. Luyện tâp: (20’) Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. + VD về lời giải: a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Chữa bài. + VD về lời giải: a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. + Lời giải: Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. 5. Củng cố dặn dò: (2’) - Nhận xét giờ học . - Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu. - Lắng nghe. - HS đọc yc bài tập - HS suy nghĩ trao đổi theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở.. - HS trình bày. - Nhận xét, chữa bài - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Lắng nghe, chữa bài nếu sai. - Ghi nhớ. CHIỀU: Tiết 2: Luyện tiếng việt LUYỆN VIẾT I. Mục tiêu: - Điền các quạn hệ từ vào chỗ trống cho phù hợp - Đọc câu chuyện Ai giỏi nhất? Trả lời câu hỏi II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS A. Ôn luyện: 1) Điền các quạn hệ từ vào chỗ trống cho phù hợp:(16’) - GV nêu yêu cầu bài tập - HD hs điền các quạn hệ từ cho phù hợp - Yêu cầu hs làm bài - GV theo dõi giúp đỡ - Gọi hs lên làm bài - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm - Biểu dương a) ....muốn có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được cn thuyền .....bố Nhụ và dân làng quyết tâm dười làng ra đảo. b) ......... ông Nhụ và Nhụ cùng ra làng mới ở đảo xa ...........toàn thể dân làng sẽ ra theo. c) ..... ông hiểu ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào ..... cuối cùng ông đã đồng ý theo con ra làng mới ở ngoài đảo. 2) Đọc câu chuyện Ai giỏi nhất? Trả lời câu hỏi. (16’) - GV nêu yêu cầu bài tập a) Tìm trong câu chuyện những sự việc còn thiếu để điền tiếp vào các dòng bỏ trống trong bảng liệt kê sau - Gọi hs đọc câu chuyện - Yêu cầu hs viết tiếp vào bài - GV theo dõi giúp đỡ - HS viết - Thỏ, Nhím, Sóc tổ chức cuộc thi - Gõ kiến là trọng tài ra đề thi (ai ăn 20 hạt đậu lâu nhất) - ................................................................ ......................... - Gõ kiến tuyên bố “Nhím ăn được lâu nhất là giải nhất” - ...................................................... - Sóc mời mọi người ra góc rừng, ............ ................................................................. ................................................................ b) Ghi lại tên các nhân vật trong câu chuyện: ........................................... c) Hãy cho biết bài học rút ra qua câu chuyện Ai giỏi nhất? - ....................................................... ................... d) Em hiểu thế nào là văn kể chuyện? - ............................................................ .................. - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm - Tuyên dương, khen ngợi B. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học. - Hệ thống bài học. - Theo dõi - Nghe - Chú ý - HS làm bài - Chú ý - HS lên bảng - Nhận xét - Lắng nghe - Nghe a) Nếu muốn có đất để dân chài phơi được một vàng lưới, buộc được cn thuyền thì bố Nhụ và dân làng quyết tâm dười làng ra đảo. b) Nếu ông Nhụ và Nhụ cùng ra làng mới ở đảo xa thì toàn thể dân làng sẽ ra theo. c) Vì ông hiểu ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào nên cuối cùng ông đã đồng ý theo con ra làng mới ở ngoài đảo. - Nghe - Nghe - HS đọc - HS viết bài - Chú ý - HS viết - Thỏ, Nhím, Sóc tổ chức cuộc thi - Gõ kiến là trọng tài ra đề thi (ai ăn 20 hạt đậu lâu nhất) - Thỏ ăn dè mỗi ngày ăn nửa hạt, sóc nâu ăn mỗi ngày sáu hạt. - Gõ kiến tuyên bố “Nhím ăn được lâu nhất là giải nhất” - Còn mà túi lại rỗng thế này? - Sóc mời mọi người ra góc rừng, và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn. b) Ghi lại tên các nhân vật trong câu chuyện: Thỏ, Nhím, Sóc, Gõ kiến. c) Hãy cho biết bài học rút ra qua câu chuyện Ai giỏi nhất? - Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. d) Em hiểu thế nào là văn kể chuyện? - Là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối - Nhận xét - Nghe - Nghe Ngày soạn: ./ 1/2013 Tiết 1: Toán Ngày giảng: ./ 1/2013 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. 2. Kỹ năng: - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản . 3.Thái độ : - Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì khi làm tính và giải toán . II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm, Mô hình hình lập phương - HS: SGK III/ Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Gọi 2 HS làm bài tập của tiết trớc . - Nhận xét cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Giới thiệu về thể tích của một hình. (15’) a. Ví dụ 1: + Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: - GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích hình hộp chữ nhật? - Hình 2: + Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 3. Thực hành: Bài tập 1: (12’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài giải: - Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. - Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. Bài tập 2: (15’) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở - Gọi hs nêu kết quả - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài giải: - Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ. - Hình B gồm 26 hình lập phương nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Tổng kết tiết học - Dặn HS về làm các bài tập phần luyện tập thêm. - 2 HS lên bảng làm bài - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS quan sát mô hình vẽ. - HS nêu. - Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương . - Thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. - 1HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài. - HS đổi chéo nháp - Nhận xét - 1HS đọc thành tiếng. - HS theo dõi - HS tự làm bài. - HS nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài - Ghi nhớ - Nghe Tiết 3: Tập làm văn KỂ CHUYỆN (KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa, lời kể tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết hoàn chỉnh 1 bài văn kể chuyện vào giấy kiểm tra 3.Thái độ : - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện c - HS: Giấy kiểm tra. III/ Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: (3’) - Kiểm tra việc kiểm tra về việc sự chuẩn bị bài của hs. - Nhận xét biểu dương. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: (6’) - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Mời một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. 3. HS làm bài kiểm tra:(22’) - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học - Dặn HS về viết lại, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề bài nào. - HS viết bài. - Thu bài. - Ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt
Tài liệu đính kèm: