Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 10

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 10

I- MỤC TIÊU

Biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.

 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

 - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.

 - HS làm bài 1,2,3,4.

II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi BT 2

 

docx 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Ngọc Châu - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2012 
Toán 
Tiết 46: Luyện tập chung (tr.48)
I- Mục tiêu
Biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
 - Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
 - HS làm bài 1,2,3,4.
II- Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT 2
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ: Chữa BT 3c và 4c (48)
B- Luyện tâp 
Bài1: HSTB đọc và nêu yêu cầu bài (Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân rồi đọc các STP đó) 
- GV hướng dẫn HSTB làm bài
- HSKG tự làm 	
Củng cố: Cách làm thuận tiện hơn.
Bài 2: HS đọc và nêu yêu cầu bài Những số nào bằng 11,02km?
Treo bảng phụ ghi sẵn các kết quả
Bài 3: HS đọc và nêu yêu cầu bài (Viết số thập phân thích hợp) 
 - HS tự làm 
Củng cố: Sự khác nhau giữa về quan hệ giữa đơn vị đo độ dài và đo diện tích.
Bài 4: HS đọc và phân tích đề
- GV giúp HS nhận dạng bài tập
 12 hộp : 180 000 đồng
 36 hộp : ? đồng
- HSKG tự làm
Chấm bài - Nhận xét 
Củng cố: Dạng toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ và 2 PP giải.
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm
- Quan sát
Dùng thẻ chữ để báo đáp án lựa chọn. 
- HS giải thích cho đáp án vừa chọn
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu
Làm bài vào vở nháp 
1 học sinh chữa bảng 
-Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm. 
Xác định dạng toán
Làm bài vào vở 
K,G: Có thể nêu thêm cách giải thứ hai.
C- Củng cố, dặn dò: - Phân biệt sự giống và khác nhau về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng và dịên tích
Tập đọc
 Ôn tập tiết 1 (tr 95)
I. Mục tiêu+ Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý 
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II- Chuẩn bị -VBTTV -Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9
IiI. Hoạt động dạy và học 
A . Dạy bài mới a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu mục đích,y/c tiết học.
B . Bài mới :
 Bài 1
Gọi lần lượt khoảng 1/4 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút)
 Bài 2
Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu.
Thảo luận nhóm
Gọi HS đọc bảng kết quả
GV tổng kết nhanh nội dung 3 chủ điểm 
Củng cố, dặn dò
- NX tiết học
- HS ôn tiếp,tiết sau kiểm tra
- Tuyên dương một số hs đọc diễn cảm tốt .
Cả lớp theo dõi,NX
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
HS hoạt động theo nhóm
Làm vào phiếu học tập.
Cả lớp theo dõi,NX
Một số HS thi đọc diễn cảm bài mà mình yêu thích, giải thích vì sao ?
KHOA HỌC
TIẾT 19: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
 I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Có ý thức chấp hành và nhắc nhở mọi người thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy - học 	-Thông tin và hình trang 40, 41 SGK
 - HS sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật gai thông đường bộ của những người tham gia giao thông trong hình 
	- HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
Cách tiến hành: 
GV giao nhiệm vụ 
Bước 1:Cho các nhóm đôi quan sát các hình 1,2,3,4 cùng thảo luận để tìm ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong từng hình; Tự đặt câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra.(Có gợi ý SGV tr83
HS thảo luận cặp đôi 
Bước 2: Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn ở cặp khác trả lời.
Kết luận: Một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do người tham gia giao thông chưa chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
Cách tiến hành: Cho HS làm việc nhóm đôi. Cùng quan sát hình 5,6,7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua các hình.
- Hình 5
- Hình 6
- Hình 7
- HS được học về Luật Giao thông đường bộ.
- Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có mũ bảo hiểm.
- Những người đi xe máy đúng phần đường quy định.
- Cho một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp và yêu cầu mỗi em đưa ra một biện pháp an toàn giao thông.
- HS khác bổ sung.
3- Củng cố, dặn dò. - GV tóm tắt ý chính của bài. Đánh giá nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
Đạo Đức
Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
*Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II. Đồ dùng dạy học: - SGK đạo đức 5.
- Tranh, ảnh, thơ, truyện về chủ đề "tình bạn".
III. Hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao chúng ta cần phải có tình bạn? Là bạn bè của nhau chúng ta phải đối xử với nhau như thế nào?- Nêu một số biểu hiện của tình bạn đẹp?
2- Bài mới:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, bài tập 1 SGK.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn nguyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
=> Cần khuyên ngăn, gợi ý khi thấybạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
1 HS trả lời, GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm.
* PP đóng vai:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận rồi đóng vai tình huống bài tập. 
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV nêu yêu cầu bài tập 5.
- HS làm việc cá nhân.
- Trao đổi trong nhóm nhỏ hoặc với bạn ngồi bên cạnh.
- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV khen HS và kết luận.
- 3 HS nhắc lại.
* Trò chơi:
- Cây hoa dân chủ, mỗi bông hoa là một câu hỏi (hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao).
 Hoạt động 2: HS tự liên hệ (bài tập 5 SGK).
Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. 
 Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Từng HS lên hái hoa và trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét, GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS ghi bài
3- Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ học. Dặn HS học bài, chuẩn bị bài giờ sau. 
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2012
toán 
Tiết 47: Kiểm tra giữa học kì 1
I, Mục tiêu: Kiểm tra HS về:
-Viết số thập phân; giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân; viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
-So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán bằng cách" tìm tỉ số" hoặc " rút về đơn vị"
II Đề kiểm tra: 40 phút
Phần 1:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1, Số " Mười bảy phẩy bốn mươi hai" viết như sau:
A: 107,402
B: 17,402
C: 17,42
D: 107,42
 2. Viết dưới dạng số thập phân được :
A: 1,0
B: 10,0
C: 0,01
D: 0,1
3. Số lớn nhất trong các số 8,09; 8,89; 8,9 là :
A: 8,09
B:7,99
C: 8,89 
D: 8,9
4. 6cm28mm2=...........mm2
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là 
A: 68
B: 608
C: 680
D: 6800
5.Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây.
Diện tích của khu đất đó là: 
	250m
	 400m
A: 1ha
B: 1km2
C: 10ha
D: 0,01km2
Phần II:
1, Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a, 6m25cm = .......m b, 25ha = .............km2
Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 30000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
C; Biểu điểm và đáp án Phần 1( 5 điểm)
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng được 1 điểm:
1.Khoanh vào C
5.Khoanh vào C
2.Khoanh vào D
3. Khoanh vào D
4.Khoanh vào B
Phần 2:( 5 điểm)
Bài 1( 2 điểm) Viết đúng mỗi số vào chỗ chấm được 1 điểm
a, 6m25cm = 6,25 m b, 25ha = 0,25 km2
Bài 2 (3 điểm) HS có thể trình bày một trong hai cách sau:
 Bài giải
60 quỷên vở gấp 12 quyển vở số lần là :
 60: 12 = 5( lần)
Số tiền mua 60 quyển vở là :
 30000 x 5 = 150000( đồng)
 Đáp số: 150000 đồng
Một quyển vở có giá tiền là :
 30000: 12 = 2500( đồng)
Mua 60 quyển vở hết số tiền là :
 2500 x 60= 150000 ( đồng)
Đáp số :150000 đồng
Đúng câu trả lời và phép tính thứ nhất 1,5 điểm
Đúng câu trả lời và phép tính thứ hai 1 điểm Đáp số : 0,5 điểm
tiếng việt
Ôn tập tiết 2 (tr.95)
I. mục tiêu
- Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nghe viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi
ii. Đồ dùng dạy- học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III. hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
* Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
Nghe – viết chính tả
 Giới thiệu đoạn viết Nỗi niềm giữ nước giữ rừng 
 - GV đọc toàn bài
Giải nghĩa 1 số từ khó 
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
- Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
- GV đọc bài
- GV đọc bài – lưu ý từ khó 
Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
Rút kinh nghiệm
HS theo dõi nội dung bài 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
HS đọc thầm theo
VD: cầm trịch, canh cánh, cơ man, 
+Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước. 
VD :sông Đà, sông Hồng, đỏ lừ, cầm trịch, ngược, 
HS viết (giấy nháp ),2 hs lên bảng viết 
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
C, Củng cố ,dặn dò - Lưu ý những từ dễ viết sai trong bài - Về nhà luyện viết 
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 3 (tr.96)
I. mục tiêu - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
-Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2)
- HSKG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn(BT2)
 II. đồ dùng dạy và học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
 -Tranh ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học.
 III.hoạ ... hực hiện.
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
Làm bài vào vở 
Trình bày cách làm - NX
Nêu lại quy tắc tính
Đọc đề bài và làm bài vào vở nháp 
1 học sinh lên bảng 
Chữa bài.
B- Luyện tập
Bài 1: Tính
- 2 HSTB làm bảng( a,b)
- HSKG làm thêm phần c, d.
 Củng cố cách tính tổng nhiều số thập phân.
Bài 2: HSTB đọc và phân tích đề(Tính và so sánh giá trị của :
 (a + b) +c và a + ( b + c))
 Treo bảng phụ.
- HS tính kết quả và rút ra nhận xét
- GV giới thiệu tính chất kết hợp của STP
*Chốt lại: Vận dụng tính chất kết hợp để tính nhanh
Bài 3; HSTB đọc và phân tích đề(Tính bằng cách thuận tiện)
- HS làm phần a, c
- HSKG tự làm và làm thêm phần còn lại nếu còn thời gian
- GV hướng dẫn HSTB làm bài
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào bảng, lớp làm nháp và đổi chéo vở để kiểm tra cho nhau 
-Hoạt động nhóm đôi :Tính và rút ra nhận xét 
Nhắc lại các t/c của phép cộng STP 
-1học sinh lên bảng
Làm bài vào vở nháp 
 Giải thích cách làm 
Làm bài vào vở các phần còn lại.
C- Củng cố. dặn dò
Các tính chất của phép cộng các số thập phân (Liên hệ với số tự nhiên)
Tiếng việt 
Ôn tập tiết 7
I.Mục tiêu: - Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, luyện từ và câu
II, Các hoạt động dạy học 
Đề bài: SGK/ 98
1, HS dùng bút chì làm bài vào SGK.Thời gian làm bài 30 phút
2, Đáp án và biểu điểm
Đúng mỗi câu được 1 điểm
Phương án đúng
1, D
6, A
2, A
7, B
3, A
8, B
4,C
9, C
5,C
10, A
Tiếng việt 
Kiểm tra môn Tiếng việt Có đề lưu
KHOA HỌC
Tiết 20 : Ôn tập: Con người và sức khoẻ (tiết 1)
I. Mục tiêu: Theo chuẩn KT, KN: Ôn tập về kiến thức:
	- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. 
II. Đồ dùng dạy - học
	-Thông tin và hình trang 42,43 SGK
 - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1- Kiểm tra bài cũ
2- Bài mới
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Ôn lại cho HS một số kiến thức trong bài : Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho học sinh 
Bước 2: Gọi một số HS lên chữa bài.
 (Đáp án : câu2 – d ; câu3 - c ) 
HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 – SGK tr42.
HS trình bày 
Các bạn khác nhận xét ,bổ sung
Hoạt động 2: Trò chơi”Ai nhanh, ai đúng ?”
Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A- SGK tr43.
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
Bước 2 : Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm của mình và cử người trình bày.
Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét
Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh HIV/ AIDS. 
HS thảo luận nhóm 
Các nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nêu ra ý tưởng mới.
3- Củng cố, dặn dò.
	- GV tóm tắt ý chính của bài.
	- Đánh giá nhận xét giờ học.
	- Dặn HS chuẩn bị giờ sau.
An toàn giao thông
Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I- Mục tiêu : 1, Kiến thức.
- Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT 
- Nhận xét đánh giá được những hành vi an toàn và không an toàn củangười tham gia giao thông.
2- Kỹ năng: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
3-Thái độ: - Có ý thức chấp hành đung Luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để bảo đảm ATGT.
II- Chuẩn bị: Giáo viên:
- Chuẩn bị một câu chuyện về TNGT:
- Một số bức tranh vẽ các tình huống sang đường người đi bộ và xe đạp.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1- Tìm hiểu nguyên nhân một tai nạn giao thông.
Mục tiêu:
HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT, trong đó nguyên nhân chính là do sự bất cẩn của người điều khiển phương tiện, từ đó hình thành ý thức chầp hành nghiêm chỉnh Luật GTĐB.
Biết vận dụng để tìm hiểu nguyên nhân của các TNGT khác.
Cách tiến hành:
GV treo các bức tranh vẽ đã chuẩn bị trên tường của lớp học..
GV đọc mẩu tin về TNGT: 
GV phân tích (làm mẫu):
+ Xảy ra vào tthời gian nào? 
+ Xảy ra ở đâu? 
+Hậu quả: 
+ nguyên nhân: 
Hỏi: Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính.
Kết luận: 
Hoạt động 3. Thử xác định nguyên nhân gây TNGT.
Mục tiêu: Nắm được đầy đủ những nguyên nhân gây ra TNGT hiểu được nguyên nhân chính, chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chầp hành Luật GTĐB.
Gây ấn tượng sâu sắc sự nguy hại của TNGT. Nâng cao ý thức chấp hành Luật GTĐB để tránh TNGT.
b) Cách thực hiện - Yêu cầu một số em ( có thể mỗi tổ cử 1 em) kể các tai nạn giao thông mà em biết, Chọn 2-3 em trong số những câu chuyện đã kể .GV yêu cầu các em phân tích những nguyên nhân câ chuyện đó.
c, Kết luận.
Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
- Mục tiêu: Cho HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. HS có ý thức khi đi xe đạp, phải bảo đảm tốc độ hợp lý, không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
Cách tiến hành.
Thử nghiệm về tốc độ:
Nếu có thể cho 2 HS chơi trên sân trường.GV vẽ một đường thẳng trên sân, gọi 2 HS yêu cầu một em đi bộ. Bất chợt GV hô “Dừng lại”. Cả lớp quan sát xem ai dừng lại ngay, ai chưa dừng được ngay.
Kết luận (Ghi nhớ).
IV-Củng cố;
GV tổng kết lại rút ra từ các mẩu chuyện kể trên là: các TNGT đều có thể tránh được điều đó phụ thuộc vào các điều kiện 
TỰ HỌC *
I, MỤc tiêu: - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo .
Luyện viết bài 10 trong vở Luyện viết chữ đẹp.
II, Nội dung
a, Môn Tiếng Việt
- Luyện viết bài số 10 trong vở Luyện viết chữ đẹp
*Lưu ý : cách đánh dấu thanh và viết nét khuyết cao 2,5 ô ly
b, Toỏn : 
Bài 1: Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm: 
a, 8,64 tấn = tạ
 0,95tấn = tạ
480kg = tạ
b,2tấn 484 kg =tấn
4tấn 16 kg = tấn
 900kg = tấn
c, 1kg 724 g = kg
 31kg 35 g =kg
 2kg 2g = kg
2006 g = kg
 200g = kg
 60 g = kg
Bài 2: Viết số hoặc chữ thớch hợp vào chỗ chấm: 
a, 4m2 35 dm2 =  m2 5m2 5dm2 = .m2 2m2 865 cm2 = 2, 0865 
7m2 63 cm2 = 7, 0063 85 dm2 =  m2	 1983 cm2 = 83.
b, 69054 m2 = ha	3000 m2 = ha	 500 m2 = ha
c, 400 ha = 4 19 ha = 0, 19	 3ha = km2 
d, 0, 235 km2 = ha 0, 058 km2 = ha 0,001 km2 = ha
HS tự làm bài – HS chữa bài, củng cố cỏch đổi 
TỰ học *
I, Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng tính tổng của nhiều số thập phân và tính bằng cách thuận tiện.
- Luyện viết chữ đẹp bài 9.
II, Nội dung :
1, Môn Toán. GV hướng dẫn HSTB hoàn thành bài 4( tr 51), bài 3( b, d) bài 3( c, d) trang 52 , Bài 4( tr 51)
HS đọc và phân tích đề - GV gợi ý :
- Bán tất cả các ngày trong tuần vậy một tuần bán trong mấy ngày?
- Bán trong hai tuần, vậy đã bán trong tất cả mấy ngày?
- Muốn tính trung bình một ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
Bài 3( b,d) và bài 3( c, d) trang 52
Chữa bài kiểm tra
2, Tiếng Việt - Chữa bài kiểm tra Tiếng Việt - Nhận xét giờ học.
TUẦN 11: Thứ hai ngày 8 thỏng 11 năm 2010
Toán 
Tiết 50 : Luyện tập( tr.52)
I- Mục tiêu 
-Tính tổng nhiều số thập phân , tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải các bài toán với các số thập phân.
-HS làm bài 1,2(a,b), 3( cột 1), 4.
*HSKG làm thêm phần còn lại của bài 2.
II- Các họat động dạy học chủ yếu
A- Kiểm tra bài cũ: 
 Tính: 36,258 +45,96 + 11,56 25,36 + 246 + 0,38
B- Luyện tâp (T45)
Bài 1: Tính 
-HSTB làm bảng và trình bày cách làm
*Củng cố: Quy tắc cộng các số thập phân
 Nhấn mạnh cách đặt dấu phẩy của các số hạng và của tổng
Bài 2:HSTB đọc và phân tích yêu câù (Tính bằng cách thuận tiện nhất)
-HS làm phần a,b
-HSKG làm thêm phần còn lại.
*Củng cố: Việc sử dụng các t/c của phép tính để tính nhanh
Bài 3: HSTB đọc và phân tích yêu câù (Điền dấu thích hợp)
-HS làm cột 1 
-HSTB làm bảng và trình bày cách làm 
*Chốt cách trình bày
Bài 4: HSTB đọc và phân tích yêu câù 
*Chấm bài - Nhận xét 
*Chốt cách trình bày.
-Đọc đề bài và xác định yêu cầu 
Làm bài vào vở nháp 
2 học sinh lên bảng
-Đọc đề bài và nêu yêu cầu 
Làm bài vào vở chấm điểm
Chữa bài và nêu rõ t/c áp dụng
-Đọc và nêu yêu cầu của đề bài
Làm bài vào vở nháp 
Trình bày cách làm
-Đọc đầu bài, nêu các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm
Tóm tắt (bằng sơ đồ) 
Làm bài vào vở 
3- Củng cố, dặn dò- Cách tính tổng của nhiều số thập phân và các t/c của 
Tập đọc
 Chuyện một khu vườn nhỏ (tr85)
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu); giọng hiền từ( ngừơi ông).
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK)
II- Chuẩn bị - Tranh ảnh minh hoạ SGK.
 - 1số tranh ảnh về cây hoa trên ban công , sân thượng .
II. Hoạt động dạy và học 
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc 1 đoạn em thích trong bài thơ bất kì đã học , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
B . Bài mới:1/ Giới thiệu chủ điểm và bài học :
- Giới thiệu bài kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK.
2/ HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a- Luyện đọc :	
- HD học sinh :
- Ghi những từ ngữ khó lên bảng : rủ rỉ , leo trèo ,sà xuống , săm soi, líu ríu,... 
- Đọc diễn cảm toàn bài . 
- 1HS khá đọc bài :diễn cảm.
- Thảo luận nhóm : chia đoạn: 3phần .
- Đọc cá nhân tiếp nối theo đoạn : 3 lần , kết hợp : 
+ Phát hiện , phát âm từ khó .
+ Giải nghĩa từ : Theo phần Chú giải và từ : săm soi, cầu viện.
- HS luyện đọc nhóm đôi . 
b- Tìm hiểu bài :
- HD HS trả lời các câu hỏi : 
+ Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật ?
+ Vì sao khi thấy chim đậu về ban công , Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+Em hiểu “Đất lành chim đậu ”là ntn?
- Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó?
- HD nhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
- HS đọc lướt toàn bài và hệ thống câu hỏi .
- HS trao đổi , thảo luận , tìm hiểu để trả lời .
- Nhiều HS phát biểu ý kiến trong nhóm , trước lớp.
- HS giới thiệu tranh ảnh minh hoạ trong bài (đã sưu tầm ).
c-HD HS đọc diễn cảm: - HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai ; giúp HS thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật .
 - Luyện và Thi đọc diễn cảm 1 đoạn tự chọn.
3/ Củng cố, dặn dò :
HS nhắc lại nội dung của bài. T : Nhận xét giờ học .Khen những em học tốt HS về nhà tiếp tục đọc lại bài và có ý thức giữ gìn môi trường sống 

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an 5 tuan 10.docx