Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Phủ Hà

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Phủ Hà

I. MĐYC:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết bghe lới thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tậpcủa các em.

II. ĐDDH: Tranh minh họa

- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.

III. HĐDH

1- Giới thiệu chủ điểm:” Việt Nam Tổ quốc em.” và bài học.

2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc 146 trang Người đăng huong21 Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Trường Tiểu học Phủ Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Tập đọc 	Tiết: 1
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MĐYC:
	- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
	- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết bghe lới thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm  công học tậpcủa các em.
II. ĐDDH: Tranh minh họa 
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.
III. HĐDH
1- Giới thiệu chủ điểm:” Việt Nam Tổ quốc em.” và bài học.
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Còn lại
- HD đọc bài
- GV đọc mẫu (giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng)
b. Tìm hiểu bài
 * HS đọc thầm đoạn 1
- Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
* HS đọc thầm đoạn 2
- Sau Cách Mạng tháng tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết Đất nước?
- Nội dung chính của bức thư là gì?
- GV ghi bảng nội dung
c. HS đọc diễn cảm 
- Nhận xét, HD và đọc mẫu đoạn:” Sau 80 năm các em”
d. HDHS học thuộc lòng
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về tập đọc lại bài
- HTL đoạn văn
 Chuẩn bị: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- 1 em đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Phát hiện từ khó
+ Lần 2: Đọc chú giải
+ Lần 3: Tìm giọng đọc từ cần nhấn
- Đọc thầm + TLCH
- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân Chủ Cộng Hòa
- 2 em đọc nối tiếp
- Đọc nhóm 4 em
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS đọc theo cặp
HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Nhẩm HTL đoạn văn (Từ sau 80 năm giờ nô lệ  của các em)
- Thi đọc thuộc lòng
Chính tả (NV) 	Tiết: 1
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MĐYC:
- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “ Vịêt Nam thân yêu”, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo YC của BT 2; thực hiện đúng BT 3.
II. ĐDDH: Bảng phụ.
III. HĐDH
A. Bài mới: 33’
1. HDHS nghe viết.
a. Luyện đọc
- Đọc bài chính tả- Gv đọc bài chính tả một lượt.
Đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần, thanh Hs dễ viết sai.
- Nhắc Hs quan sát hình thức trình bày thơ lục bát, chú ý những từ ngữ dễ viết sai: mênh mông, biển lúa, dập dờn ... 
-Đọc từng dòng thơ cho Hs viết. Mỗi dòng thơ đọc 12 lượt ( không cần đọc 3 lượt).
- Nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của đất nước Việt Nam.
- Các hiện tượng chính tả cần lưu ý
- GV đọc HS viết vở
- Chấm 7 bài – nhận xét
b. Bài tập:
 BT2: Gọi HS đọc BT và nêu yc của bài
- GV kết luận kết quả đúng: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của kết, của, kiên, kỉ.
BT3: Gọi HS nêu yc – làm vở
- GV chấm – nhận xét
- HS lắng nghe phát hiện hiện từ khó, phân tích viết bảng con, bảng lớp : mênh mông, biển lúa, dập dờn ...
- Nghe viết
- HS đổi vở, soát lỗi
- HS đọc và nêu yc. Thi tiếp sức.– Lớp nhận xét. Lớp vở. Nhận xét. Đọc bài văn hoàn chỉnh
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- Nhắc lại qui tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh.
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- 2,3 Hs nhìn bảng, nhắc lại qui tắc viết g/gh ; ng/ngh ; c/k.
- Về xem lại bài 
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Tập làm văn 	Tiết: 1
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH (GDBVMT – Trực tiếp)
I. MĐYC:- Nắm được ctạo 3 phần của bài văn tả cảnh (MB,TB,KL).
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa
GDBVMT: Cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên qua bài Hoàng hôn trên sông Hương và bài Nắng trưa từ đó có ý thức bảo vệ môi trường sống.
II. ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ
III. HĐDH A. Bài cũ: 2-3’: Kiểm tra sách vở của học sinh.
B. Bài mới: 29 – 30’: 1. GTB
2. Phần nhận xét:
Bài 1: - Làm miệng 
- Theo dõi- GV chốt lời g/đúng.
- Bài văn có 3 phần: Mở bài; Thân bài; Kết luận
a)Mở bài (từ đầu đến trong thành phố vốn đã rất yên tĩnh này.)
b)Thân bài ( từ Muà thu đến khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt )
c)Kết bài ( câu cuối )
 - Hoàng hôn trên sông Hương đẹp như thế nào?
Bài 2: HS làm nhóm- GV chốt ý
Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh theo thứ tự :
+Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê vào ngày mùa là màu vàng +Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật .
+Tả thời tiết , con người .
Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian theo thứ tự :
+Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn .
+Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn .
+Tả hoạt động của con người bên bờ sông , trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn .
+Tả sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn .
3. Ghi nhớ: Xem SGK
4. Phần luyện tập- GV theo dõi – hd
- Chấm bài – nhận xét
- Dán kết quả lên bảng
Mở bài ( câu văn đầu ) : Nhận xét chung về nắng trưa 
Thân bài : Cảnh vật trong nắng trưa: thân bài gồm 4 đoạn sau 
-Đoạn 1 : Hơi đất trong nắng trưa dữ đội .
-Đoạn 2 : Tiếng võng đưa và câu hát ru em trong nắng trưa .
-Đoạn 3 : Cây côí và con vật trong nắng trưa -Đoạn 4 : Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa
Nắng trưa được thông qua những hình ảnh như thế nào ?
- 1 HS đọc y/c, 1 HS đọc bài “Hoàng hôn” + Chú giải
- HS tự xác định 3 phần của bài, phát biểu – nhận xét
- HS nêu y/c, đọc lướt, thảo luận 4 nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét
- HS rút ra nhận xét
- 3 HS đọc
- 1 em đọc yc
- 1 em đọc bài “Nắng trưa” 
- HS làm vở
- Đọc bài, nxét
Học sinh trả lời
5. Củng cố, dặn dò: 3’- Nêu ctạo bài văn tả cảnh? Nhận xét tiết học
 Chuẩn bị: Tiết sau
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tập đọc 	Tiết: 2
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA (GDBVMT - Liên hệ)
I. MĐYC:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật.
	- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp.
II. ĐDDH: Tranh minh họa bài đọc
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần HTL.
III. HĐDH
A. KTBC: (4-5’) Đọc và trả lời câu hỏi: Thư gửi các học sinh. Nêu nội dung lá thư.
B. Bài mới: 29 – 30’
1. GTB
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc
- Chia thành 4 phần:
+ Phần 1: Câu mở đầu
+ Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3: Tiếp theo đến Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói
+ Phần 4: Còn lại
- GV theo dõi – sửa sai
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
- Kể tên những sv có trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?
- Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi tả cảm giác gì?
- Những chi tiết nào nói về thời tiết làm cho bức tranh làng quê đẹp và sinh động?
(GV giảng thêm về ý thức bảo vệ MT để làng quê ngày càng đẹp)
- Bài văn thể hiện t/c gì của tác giả đ/v quê hương?
- Nêu nd bbài.
- GV kết luận – ghi bảng
- Đọc diễn cảm
- Nhận xét + hd + đọc mẫu đoạn “Mùa lúa chín  rơm vàng mới”. Nhận xét
c. HS đọc diễn cảm và HTL
- Nhận xét, HD và đọc mẫu đoạn: “Mầu lúa chính dưới đồng vàng xuộm lại đến Quanh đó, con gà, con chó, màu rơm vàng mới”
- 1 em đọc
- Đọc nối tiếp đoạn
+ Lần 1: Phát hiện từ khó
+ Lần 2: Đọc chú giải
+ Lần 3: Tìm từ ngữ cần nhấn mạnh
- Đọc thầm + TLCH 
 + Lúa: vàng xuộm
 + Nắng: vàng hoe
 + Xoan: vàng lịm
- “Quang cảnh đó không có cảm giác  không mưa.”
- HS nêu 
- Thảo luận – Đại diện phát biểu - nhận xét
- 4 HS đọc nối tiếp
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại 4 đoạn của bài văn
- Thi đọc diễn cảm ® nhận xét
HSKG: đọc diễn cảm toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng.
- HS đọc theo cặp
3. Củng cố, dặn dò: 3’ - Nêu nội dung bài? 
- Về nhà đọc lại bài.
Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu 	Tiết: 1
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MĐYC:
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau ; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT, đặt câu với cặp từ đồng nghĩa.
- Yêu thích môn học.
II. ĐDDH: Bảng phụ 
III. HĐDHA. Bài cũ : (3-5’) Nhắc nhở thái độ học tập của học sinh.
	B. Bài mới : 28 – 30’
1. GTB
2. Phần nhận xét: /7
Bài 1: Ghi bảng
a. Xây dựng – kiến thiết
b. Vàng xuộm-vàng hoe-vàng lịm
- GV kết luận. Những từ có nghĩa gốc giống nhau là từ đồng nghĩa
Bài 2: Cá nhân
- Theo dõi, hd nxét-kết luận. Chốt lại
. Xây dựng kiến thiết có thể thay thế cho nhau. Vì nghĩa các từ này giống nhau h/toàn.
. Vàng xuộm-vàng hoe-vàng lịm không thể thay thế cho nhau. Vì nghĩa không giống nhau h/toàn.
3. Phần ghi nhớ: Xem SGK
4. Luyện tập
BT1: Làm vở
- GV chấm vở – n/xét
+nước nhà – nước – non sông.
+hoàn cầu – năm châu 
BT2: Thảo luận 4 nhóm
Kết luận: +Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ ...
+To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ ...
+Học tập: học, học hành, học hỏi ...
BT3: làm vở
- GV chấm vở - nhận xét
+Quang cảnh nơi đây thật mĩ lệ, tươi đẹp : Dòng sông chảy hiền hòa, thơ mộng giữa hai bên bờ cây cối xanh tươi.
+Em bắt được một chú cua càng to kềnh. Còm Nam bắt được một chú ếch to sụ.
+Chúng em rất chăm học hành. Ai cũng thích học hỏi những điều hay từ bạn bè
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm
- Đọc các từ in đậm.
- So sánh nghĩa của các từ trong cùng 1 đoạn văn.
- Nêu yc
- HS phát biểu ý kiến
- 3 HS đọc
- HS đọc đề – xd yc. HS đọc từ in đậm, lớp làm vở, 1 HS la ... i về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay nhất. 
 v Củng cố.3’
-HS kể lại câu chuyện trước lớp.
- GV củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Chuẩn bị: “Ơn tập ”.
- Nhận xét tiết học. 
- 2,3 HS kể nối tiếp; lớp theo dõi.
-1,2 HS đọc to đề bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS tìm truyện
- 1 số HS giới thiệu trước lớp.
- HS lắng nghe
*HS K-G tìm được truyện ngồi sgk,kể chuyện một cách tự nhiên sinh động
- HS trao đổi cặp đơi kể chuyện.
- Đại diện nhĩm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- HS theo dõi và tham gia bình chọn.
- 1,3 HS kể lại trước lớp.
Tập làm văn 	Tiết: 34
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MĐYC:
- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục trình tự, miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
- Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
- Có ý thức rút kinh nghiệm để bài sau làm tốt hơn
 II. ĐDDH: Bảng phụ viết 4 bài kiểm tra viết.
 III. HĐDH :
A. Bài cũ: (3,) GV kiểm tra vở, chấm điểm đơn xin được học môn tự chọn của 1-2 HS.
B. Bài mới:29 – 30’
1. GTB: (1,) 
2. GV hướng dẫn thực hiện yêu cầu (28,) 
a/ GV nhận xét bài làm của HS
* Ưu điểm: 
- Đa số các em nắm được thể loại tả người, yêu cầu bài. Bài văn đủ 3 phần, rõ ràng, chữ viết tương đối đẹp, sạch.
* Khuyết:
- Dùng từ còn sai, lủng củng, ý chưa trọn vẹn, sai chính tả, chữ viết còn cẩu thả, bẩn. 
b/ GV thông báo điểm cụ thể
- GV đọc một số bài văn hay.
c/ Viết lại 1 đoạn cho hay hơn.
3. Củng cố, dặn (3,) - Nhận xét tiết học. Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh bài văn mình hay hơn.Tiết sau ôn tập đọc – HTL – Tập làm văn
- HS lắng nghe.
 Sai
Thoan thả
Trái son
Khuông mặt sương sương
Dáng mạnh mẽ, chắc nịch có dáng đi mảnh khảnh
Cô em rất đẹp giái
Em và chị rất hoà nhã gần gũi và rất hay gây gỗ với nhau
Dáng mẹ em thon thả và mập mạp
 Đúng
Thon thả
Trái xoan
Khuôn mặt xương xương
Vóc dáng mạnh mẽ, chắc nịch, dáng đi vững chãi
Cô em rất xinh
Em và chị em rất hoà nhã, gần gũi và luôn hiểu nhau.
Dáng mẹ em thon thả
- Cả lớp lắng nghe
- HS viết đoạn văn
- Nối tiếp đọc đoạn văn
- Nhận xét
Tuần 18
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012.
Tập đọc 	Tiết: 35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (Tiết 1)
	*GDKNS
I. MĐYC
	- Đọc trôi chảy, lưu loát bái tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút; biết đocï diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bì thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét
*GDKNS:
-GDHS thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo y/c cụ thể)
-Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm,hoàn thành bảng thống kê.
II. ĐDDH: Bảng phụ 
III. HĐDH
A. Bài cũ: (3,) 
B. Bài mới: 29’
1. GTB (1,) 
2. Các hoạt động
Bài 2 : (14,) Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
- NX, bổ sung
- Yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại KQ
Bài 3: (14,) 
- yêu cầu HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nói theo ý mình
3. Củng cố, dặn dò: (3,) 
- Nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. NX, bổ sung
- 1,2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả. 
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày
-HS K -G đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
Chính tả 	Tiết: 18
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 2) +GDKNS
I. MĐYC:
 	- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
	- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc, trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu của BT2.
	- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
*SGDKN
-GDHS thu thập và xử lí thông tin (lập bảng thống kê theo y/c cụ thể)
-Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm,hoàn thành bảng thống kê.
II. ĐDDH: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL
III. HĐDH
A. Bài cũ: (3,) KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 29’
1. GTB (1,) 
2.Các hoạt động 
Bài 2: (14,) Lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
+ Bảng thống kê có mấy dòng ngang?
- NX, bổ sung
- Yêu cầu HS nhìn bảng đọc lại KQ
Bài 3: (14,) 
- yêu cầu HS đọc yêu cầu
 - Yêu cầu HS nói theo ý mình
- Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày. NX, bổ sung
- 1,2 HS nhìn bảng đọc lại kết quả. 
- HS làm việc cá nhân
- Trình bày
3. Củng cố– dặn dò: (3,) 
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
 - Nxét tiết học
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn	Tiết: 35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KY ØI (Tiết 3)
I. MĐYC:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. ĐDDH: - Giấy, bút dạ
III. HĐDH
A. Bài cũ: (3,) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 
Bài 2: (29,) 
- GV dán giấy khổ to viết sẵn Tổng kết vốn từ về môi trường như SGK
- GV giải thích các từ sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển
- GV viết những từ HS tìm được lên bảng
- HS theo dõi
-HS làm việc theo nhóm. 
- Trình bày kết quả
HSKG nhận biết một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
Sinh quyển (môi trường động, thực vật)
Thuỷ quyển
(môi trường nước)
Khí quyển
(môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
Con người, thú, chim, cây lâu năm, cây ăn quả, cây rau, cỏ
Sông, suối, ao hồ, biển, đại dương, kênh, mương
Bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, khí hậu, âm thanh
Những hành động bảo vệ môi trường
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, chống buôn bán động vật hoang dã
Giữ sạch nguồn nước, xây dựng nhà máy nước, 
Lọc khói công nghiệp, xử lý rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí
4. Củng cố – dặn dò: (3,) 
- Nxét tiết học. Viết vào vở BT2. Tiếp tục luyện đọc
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tập đọc 	Tiết: 36
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KY ØI (Tiết 4 )
I. MĐYC: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. ĐDDH: Ảnh minh hoạ người Ta-sken
III. HĐDH:
1/ Bài cũ: (3,) Nêu 1 số h/đ bảo vệ môi trường ở bài tập 2.
 2/ Bài mới: (29,) 
* Hướng dẫn HS nghe – viết bài Chợ Ta-sken
- GV đọc 1 lần
- Nội dung bài:
+ Đàn ông, phụ nữ ở Chợ Ta-sken mặc áo gì?
+ Hình dáng của họ ra sao?
- Từ khó: nẹp thêu, xúng xính, chờn vờn, thõng dài, ve vẩy
- GV đọc, HS viết vở
- Soát lỗi
- Chấm chữa bài
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: (3,) - Nxét tiết học. 
- Yêu cầu HS chưa kiểm tra đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt về tiếp tục luyện tập.
- HS đọc 1 lần
- HS trả lời
- Viết bảng con + bảng lớp
- HS viết
- Đổi chéo vở nhau soát
Luyện từ và câu 	Tiết: 35
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KY ØI (Tiết 5 )+GDKNS
I. MĐYC:
- Củng cố kĩ năng viết thư: biết viết một lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), đủ nội dung cần thiết.
- Có ý thức học tập tốt.
*GDKNS:
-GD HS thể hiện sự cảm thông
-Đặt mục tiêu.
II. ĐDDH: Giấy viết thư
III. HĐDH
A. Bài cũ: (3,) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 29’
1. GTB (1,) 
2. Viết thư (28,) 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu đọc gợi ý
- Cần viết trung thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kỳ I vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân
- Nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất
3. Củng cố, dặn dò: (3,) 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa
- Lớp theo dõi
- Hãy viết thư gửi 1 người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của em trong học kỳ I
- HS tiếp nối nói người mình sẽ viết thư
- HS viết thư
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
Luyện từ và câu 	Tiết: 35
THI CUỐI HỌC KỲ I
(Đọc thành tiếng + Đọc hiểu – Luyện từ và câu)
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn Tiết 36
ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 6 )
I. MĐYC
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. ĐDDH: Bảng phụ. Phiếu thảo luậân
III. HĐDH
A. Bài cũ: (3,) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: 28-30’
1. GTB(1,) 
2. Các hoạt động
Bài 2: (28,) Đọc và TLCH bài thơ Chiều biên giới
- GV đọc lần 1
+ Tìm trong bài thơ 1 từ đồng nghĩa với từ biên cương
+ Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
+ Có những từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ?
+ Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
 3. Củng cố, dặn dò: (3,) 
- NX tiết học
- Hoàn chỉnh và viết lại vào vở câu văn miêu tả hình ảnh mà câu thơ lúa lượn bậc thang mây gợi ra.
- HS lắng nghe và theo dõi
- HS làm việc theo nhóm và lần lượt trả lời
- biên giới
- được dùng với nghĩa chuyển
- em và ta
- HS viết vào vở. Trình bày
- Lúa lẫn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như làn sĩng trên những thửa ruộng bậc thang
- HS nhận xét, bổ sung
Kể chuyện Tiết 18
THI CUỐI HỌC KỲ I
(Chính tả + Tập làm văn)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TIENG VIET LOP 5 HAY.doc