Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 21

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*KNS : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

-Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận

-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2012
Buổi sáng Tập đọc 
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS : Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
CHUẨN BỊ :
Bảng phụ .
 HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 
Kiểm tra Nhà tài trợ đặc biệt của CM
Nhận xét + cho điểm 
3HS đọc + trả lời câu hỏi 
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
HS lắng nghe
HĐ 2: Luyện đọc : 
- GV chia 4 đoạn
1 HS đọc cả bài
- HS dùng bút chì đánh dấu 
- Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai
 - HS đọc nối tiếp
+ HS luyện đọc từ ngữ khó: ám hại, song toàn...
+ Đọc phần chú giải
- GV đọc diễn cảm.
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc cả bài 
HĐ 3 : Tìm hiểu bài:
+ Ông Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ “góp giỗ Liễu Thăng”?
- Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
- HS nhắc lại cuộc đối đáp.
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
- Vua mắc mưu GVM...GVM còn lấy việc quân đội thua trên sông Bạch Đằng để đối lại nên làm vua giận...
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
- Vì GVM vừa mưu trí vừa bất khuất, để giữ thể diện dân tộc....ông dám đối lại 1 vế đối tràn đầy lòng tự hào dtộc.
HĐ 4 : Đọc diễn cảm : 
Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn đọc đoạn đối thoại..
HS đọc theo hướng dẫn 
- HS đọc phân vai
Cho HS thi đọc
GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 
- HS thi đọc phân vai
Lớp nhận xét
3.Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về kể chuyện này cho người thân
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
*********************************
Toán 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I . Mục tiêu:	
 HS củng cố được kĩ năng thực hành tính diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông, ...
 Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích các hình để giải các bài tập có liên quan.
 GD HS tích cực, tự giác học toán. 
II.Chuẩn bị:
 Học sinh: thước kẻ, êke .
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to, bút dạ.
III . Hoạt động dạy- học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
a. Ví dụ:
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
3. Luyện tập:
* Bài tập 1 : 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Yêu cầu 2 HS treo bảng nhóm.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 : 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Chia nhóm, giao việc giới hạn thời gian
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, biểu dương nhóm làm bài đúng, nhanh.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập
- 2 HS nêu 
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ và trả lời
- Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật).
- HS xác định kích thước mỗi hình
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
Độ dài cạnh DC là:
 25 + 20 + 25 = 70(m)
Diệntích hình chữ nhật ABCD là:
 70 ´ 40,1 = 2807(m2)
Diện tích của hai hình vuông EGHK và MNPQ là:
 20 ´ 20 ´ 2 = 800(m2)
Diện tích mảnh đất là:
 2807+ 800 = 3607(m2)
 ĐS: 3607m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- Nghe hướng dẫn cách làm.
- HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
Diện tích HCN thứ nhất là:
(3,5 + 4,2 + 3,5) ´ 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích HCN thứ hai là:
6,5 ´ 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích cả mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2
 C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- Nghe hướng dẫn cách làm.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung
C1: Diện tích hình chữ nhật to là:
 (50 + 30) ´ (100,5 - 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5´ 30 ´ 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7230 (m2)
 Đáp số : 7230 m2
C2: HS suy nghĩ và tự làm.
- Nghe, ghi nhớ
***************************
BUỔI CHIỀU Toán củng cố
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 :Ôn cách tính diện tích hình thang.
- Cho HS nêu cách tính diện tích hình thang
- Cho HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:
A. 2,7475cm B. 27,475cm
C. 2,7475m D. 0,27475m
b)Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:
A. 25,12cm B. 12,56cm
C. 33,12cm D. 20,56cm
Bài tập 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m. 
a) Tính chu vi của bánh xe đó?
b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng? 
Bài tập3: (HSKG)
Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)
15cm
 A Q B
8cm
18cm
 P
26cm
 D C
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính diện tích hình thang.
- HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
a) Khoanh vào A.
b) Khoanh vào B.
Lời giải: 
a) Chu vi của bánh xe đó là:
 0,52 x 3,14 = 1,6328 (m)
b) Quãng đường xe đạp đi trong 50 vòng là:
 1,6328 x 50 = 81,64 (m)
Quãng đường xe đạp đi trong 300 vòng là:
 1,6328 x 300 = 489,84(m)
 Đáp số: a) 1,6328 m; 
 b) 81,64m; 489,84m 
 Lời giải:
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
 26 x 18 = 468 (cm2)
 Diện tích hình tam giác APQ là:
 15 x 8 : 2 = 60 (cm2)
 Diện tích hình tam giác BCD là:
 26 x 18 : 2 = 234 (cm2)
 Diện tích hình PQBD là:
 468 – ( 234 + 60) = 174 (cm2)
 Đáp số: 174cm2
- HS lắng nghe và thực hiện.
********************************
Thứ ba ngày 17 tháng 01 năm 2012
BUỔI SÁNG Chính tả ( Nghe – viết )
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện Trí dũng song toàn
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT (3) a /b .
- HS khá, giỏi làm được tất cả các BT
- HS yếu được GV gợi ý để lựa chọn BT 2a hoặc BT 2b; BT 3a hoặc BT 3b
II. CHUẨN BỊ : 
Bút dạ + 3 ® 4 tờ phiếu khổ to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:	
Kiểm tra 2 H S.
Nhận xét, cho điểm
HS viết trên bảng những tiếng có âm r/d/gi
2.Bài mới:
 HD HS nghe - viết: 
GV đọc bài chính tả 
HS theo dõi trong SGK
- 1HS đọc lại
Đoạn chính tả cho em biết điều gì?
*Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận,sai người ám hại ông.Vua Lê Thần Tông ...ca ngợi ông là anh hùng thiên cổ.
HDHS viết từ khó:
GV đọc từng câu or từng bộ phận ngắn trong câu...
HS luyện viết từ khó ở giấy nháp.
HS viết chính tả
Đọc toàn bài một lượt 
Chấm bài HS.
Nhận xét chung 
 HDHS làm bài tập chính tả.
- Bài 2b: 
- HS tự rà soát lỗi
- Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
HS đoc yêu cầu của BT2
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm vào phiếu.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
- HS tiếp nối nhau đọc kết quả:
+ Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
+Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
+Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ
- Bài 3: GV nêu yêu cầu của BT
- HS làm vào vở BT
- HS lên bảng chơi thi tiếp sức...
- Nêu nội dung câu chuyện...
3.Củng cố, dặn dò:	
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể chuyện Sợ mèo không biết cho người thân nghe.
HS lắng nghe
HS thực hiện 
******************************
Toán 
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học
như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
- Làm được các bài tập trong SGK.
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 2 HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.. Giới thiệu bài: 
b. ví dụ : 
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
(Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE)
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế
nào?
- Gọi HS nêu miệng cách làm
- GV cùng lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng
c.. Luyện tập:
*Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Yêu cầu 2 HS treo bảng nhóm.
- GV cùng lớp nhận xét.
*Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu.
- Chia nhóm, giao việc giới hạn thời gian
- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, biểu dương nhóm làm bài đúng, nhanh. 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tóm tắt nội dung bài học. 
- GV nhận xét giờ học
- 2 HS nêu 
- Nghe
- Quan sát hình vẽ và nêu
- HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
- HS tính diện tích 
- Nêu cách tính 
- HS nêu miệng cách làm 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm. 
- Nghe hướng dẫn cách giải.
- HS làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- 2 HS treo bảng nhóm.
Bài giải
Diện tích hình chữ nhật AEGD là
84 ´ 63 = 5292(m2)
Diện tích hình tam giác BAE là:
84 ´ 28 : 2 = 1176 (m2)
Đọ dài cạnh BG là : 
28 + 63 = 91(m)
Diện tích tam giác BGC:
91 ´ 30 : 2 = 1365 (m2)
Diện tích mảnh đất là :
 5292+1176+ 1365 = 7833(m2)
 Đáp số: 7833 m2
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận nhóm
- Đại diện ... * Bài 3: Phân biệt hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
( Khuyến khích HS vẽ hình).
- GV kết luận: Hình lập phương và hình hộp chữ nhật đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh
3 .Củng cố dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: S xung quanh và S toàn phần của hình hộp chữ nhât.
- HS lên bảng làm.
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước : chiều dài , chiều rộng và chiều cao.
- 6 mặt: 2 mặt đáy, 4 mặt bên đều là những hình chữ nhật.
-Đỉnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là đỉnh của hình hộp.
-Cạnh của các mặt của hình hộp chữ nhật gọi là cạnh của hình hộp.
- Trò chơi: Nhóm 4
Nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
- Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông.
-Hình lập phương có 1 kích thước là cạnh.
-Có 6 mặt: 2 mặt đáy, 4 mặt bên đều là những hình vuông.
- Đỉnh của các mặt của hình lập phương gọi là đỉnh của hình hộp.
- Cạnh của các mặt của hình lập phương gọi là cạnh của hình hộp.
- HS trả lời.
-HS làm bài vào vở rồi chữa.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS làm bài vào vở rồi chữa.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là; 
 AB = MN = QP = DC
 AD = MQ = BC = NP 
 AM = DQ = CP = BN
 b)Diện tích đáy MNPQ là : 
 6 3 = 18 (cm2)
Diện tích mặt bên ABNM là : 
 6 4 = 24 (cm2)
Diện tích mặt bên BCPN là : 
 4 3 = 12 (cm2)
- HS đọc yêu cầu của bài
- Các nhóm làm bài rồi trình bày. 
*Đáp án:
- Hình A là hình hộp chữ nhật.
- Hình B là hình lập phương.
*******************************
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I.MỤC TIÊU: 
- Cùng với HS khác xây dựng được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK. Nắm được cấu tạo 3 phần của một chương trình hoạt động: mục đích, phân công chuẩn bị và chương trình cụ thể .
- HS khá, giỏi tự lập được một chương trình hoạt động tập thể đủ 3 phần
- HS yếu xây dựng được một chương trình hoạt động theo nhóm với sự hướng dẫn của GV
*KNS: Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
-Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách nhiệm
-Trao đổi cùng bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết)
-Đối thoại(Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập)
II.CHUẨN BỊ :
Bảng phụ.
Bút dạ + bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra HS
Nhận xét + cho điểm 
HS nhắc lại các bước khi lập 1 CTHĐ: Mục đích, phân công nhiệm vụ, chương trình cụ thể. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 
Cho HS đoc đề bài 
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS đọc thầm lại đề bài,suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chương trình.
Nhắc lại yêu cầu
- HS nêu đề mình chọn 
Đưa bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của 1 CTHĐ.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HĐ 2: Cho HS lập chương trình hoạt động: 
Phát bảng nhóm cho HS 
HS làm bài vào vở bài tập.HS làm bảng nhóm.
 1 số HS đọc bài . 
Lớp nhận xét
Nhận xét + khen HS làm bài tốt
Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo 
Chú ý bài làm trên bảng, dựa vào đó để tự chỉnh sửa CTHĐ của mình
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại các bước của CTHĐ
 -Nhận xét tiết học,khen những HS và nhóm HS lập CTHĐ tốt.
 - Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại.
*****************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 01 năm 2012
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
MỤC TIÊU:
- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát, chọn chi tiết trong bài văn tả người.
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng. 
- HS khá, giỏi nhận xét được bài của bạn, viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- HS yếu sửa được lỗi trong bài văn
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra HS
Nhận xét + cho điểm 
1HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở tiết trước 
2.Bài mới Giới thiệu bài: 
HS lắng nghe
HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp: 
Đưa bảng phụ viết 3 đề của tiết trước
Nhận xét chung kết quả của cả lớp
+ ưu điêm: xác định đề, bố cục,diễn đạt...
HĐ 2: Thông báo điểm cho HS : 
1 HS đọc to lại 3 đề bài ,lớp đọc thầm
- Lắng nghe
HĐ 3: HD HS chữa lỗi chung : 
Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải 
Trả bài cho HS
Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai
HĐ 4: HD HS chữa lỗi trong bài : 
Cho HS đổi vở sửa lỗi
Theo dõi, kiểm tra HS làm việc 
HĐ 5: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay : 
Đọc những đoạn văn, bài văn hay
HĐ 6: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn : 
Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại 
- Quan sát
Nhận bài, xem lại các lỗi 
HS chữa lỗi trên bảng phụ 
Lớp nhận xét 
Đổi tập cho nhau sửa lỗi 
Lắng nghe + trao đổi
-Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 
3,Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học + khen những HS làm tốt 
Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại.
HS lắng nghe 
HS thực hiện
*********************************
Toán
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN
CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 
I. Mục tiêu:
- Học sinh hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Học sinh tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng được các quy tắc và tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần để giải các bài tập có liên quan.
- GD HS tích cực, tự giác học tập. 
II. Chuẩn bị:
Hình hộp chữ nhật, kéo.
 Hình hộp chữ nhật, phấn màu.
III . Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- HS lên bảng làm bài 2, 3 tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: 
a. Diện tích xung quanh:
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
- Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: 
-Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b. Diện tích toàn phần:
- Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN.
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
c.Thực hành:
* Bài 1: Giải bài toán.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài 2: Giải bài toán.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tóm tắt ND bài.
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
- Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập.
-2HS lên bảng thực hiện.
- HS quan sát mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật, chỉ ra các mặt xung quanh. 
- Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
- Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao
- Sxq của HHCN là: 
 26 4 104 (cm2)
- Quy tắc: (SGK - 109)
- Stp của HHCN là:
104 + 40 2 = 184(m2)
- HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 2 3 = 54 (dm2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 dm2)
 Đáp số: 94 dm2)
- HS hoạt động nhóm 2.
- Đại diện các nhóm trình bày.
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
**************************
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
MỤC TIÊU:
- Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân - kết quả (ND Ghi nhớ)
- Chỉ ra được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ (BT III.1); điền được quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống (BT III.3); thêm vế câu tạo câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (BT III.4
- HS khá, giỏi đảo được trật tự vế câu, đảo được trật tự từ.
II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần Nhận xét).
Bút dạ + giấy khổ to; Bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra HS
Nhận xét, cho điểm
1HS đọc lại đoạn văn ngắn của tiết trước.
 2.Bài mới Giới thiệu bài: 
- Hỏi : Có thể nói các các vế câu trong câu ghép bằng cách nào ?
+ Có những quan hệ từ , cặp quan hệ từ nào thường được dùng ?
- Giới thiệu : Mỗi cặp quan hệ từ thường biểu thị một quan hệ nhất định . Bài học hôm nay ,các em học cách nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ thể hiện nguyên nhân - kết quả .
- Nối tiếp nhau trả lời .
HS lắng nghe
a. Nhận xét : 
*Bài 1:
GV giao việc
1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 
Lắng nghe
Làm bài + trình bày 
Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ phải cột dây.
Thầy phải kinh ngạc vì chú...và có trí nhớ lạ thường.
+ QHT:Vì...nên thể hiện nguyên nhân- kết quả.
+ QHT: Vì thể hiện nguyên...kquả.
Vế1chỉ kquả; vế 2 chỉ nguyên nhân
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
* Bài 2 : 
Cho HS đọc yêu cầu của BT
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
HS làm bài + trình bày
+Các QHT: vì, bởi vì, nên, cho nên,...
+Cặp QHT: vì...nên, bởi vì... cho nên, nhờ... mà, tại vì...cho nên, do...mà
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
b. Phần Ghi nhớ : 
2 ® 3 HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm.
c. Phần Luyện tập : 
Bài 1 :
2 HS nối tiếp đọc nộ dung BT1, 
HS làm vào vở bài tập, khoanh tròn vào QHT và cặp QHT, gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả.
Cho HS làm bài vào phiếu + cho HS trình bày
- Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- 3HS làm bài vào phiếu
- Bài 2 :
HS đọc to yêu cầu của BT.
2HS giỏi làm mẫu: 
+ Tôi phải băm bèo thái khoai vì...
+ Bởi gia đình nghèo nên chú phải bỏ học.
- HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
Lớp nhận xét
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Bài 3: 
Cho HS đọc yêu cầu BT
Viết 2 câu lên bảng.Gọi 2HS lên điền căp QHT.
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS làm bài + trình bày 
 Gọi HSKG giải thích vì sao chọn cặp QHT đó ?
+ Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
+Tại thời tiết không thuận nên lúa xấu.
 - Nhận xét + chốt lại ý đúng
- Bài 4 : (Như BT3)
- Lớp nhận xét 
* Dành cho HSKG
- HS làm vào vở bài tập Tiếng việt
- Nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm 
3.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét tiết học
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 CKTKN TH GT.doc