Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 năm 2012

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 năm 2012

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc rành mach toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 28 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Thứ hai ngày 19 thỏng 3 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: HĐTT:
 GV lớp trực tuần nhận xét
Tiết 2+3: Tập đọc
Bài 82+ 83: Kho báu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mach toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC
2. Kiểm tra: Tiết 1:
 - Đọc bài Sông Hương + nêu ND bài
 - Nhận xét cho điểm
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu chủ điểm & bài đọc.
 3.2. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu - HD đọc.
 - Đọc từng câu.
 +HD sửa sai lỗi phát âm.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 + HD đọcđúng 1số câu.
 + HD giải nghĩa từ ngữ
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Thi đọc giữ các nhóm
- Đọc ĐT (1 đoạn)
 3.3. Tìm hiểu bài: Tiết 2:
 + Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân?
+ Nhờ chăm chỉ làm lụng, hai vợ chồng người nông dân đã được điều gì?
 - Luyện đọc đoạn 1 - HD đọc
 + Hai người con trai của người nông dân có chăm làm như cha mẹ họ không?
 + Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
 - HD luyện đọc đoạn 2
 + Theo lời người cha, hai người con đã làm gì? 
 + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
+ Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì?
 + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
3.4. Luyện đọc lại:
 - Thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 - Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
*Liên hệ: 
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết kể chuyện
 - 2 HS thực hiện
 - HS theo dõi SGK
 - Đọc nối tiếp từng câu.
 + HS luyện phát âm.
 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
 + HS luyện đọc đúng các câu HD
 + HS đọc chú giải SGK
 - Đọc nối tiếp trong nhóm
 - Đọc ĐT - CN: từng đoạn - cả bài
- Cả lớp đọc
- Hai vợ chồng ngời nong dân: quanh năm hai sơng một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở nhà khi mặt trời đã lặn; vụ lúa, họ cấy lúa, gặt xong lại trồng khoai, trồng cà; không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Nhờ làm lụng họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
- 2 HS luyện đọc đoạn 1
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Người cha dặn dò: Ruộng nhà có một kho báu, các con tự đào lên mà dùng.
- 2 HS luyện đọc đoạn 2.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ đến, họ đành trồng lúa.
- Vì ruộng đất được hai anh em đào bới tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
- HS traođổi,thảo luận nêu ý kiến của mình
- Cả lớp nhận xét, trao đổi.
+ Đừng ngồi mơ tưởng về kho báu. Lao động chuyên cần mới là kho báu, làm nên hạnh phúc, ấm no./ Đất đai chính là kho báu vô tận. Chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, con người sẽ có cuộc sống đầy đủ, no ấm./ Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống no ấm, hạnh phúc. 
- HS thi đọc lại truyện.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Tiết 4: Toán
Bài 136: Kiểm tra định kỳ giữa học kì 2
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Kể chuyện
Bài 28: Kho báu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của (BT1).
- Học sinh khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
II. Chuẩn bị:
- HD nhóm 2, nhóm 4
III. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC
 2. Bài cũ:
 - HS kể chuyện bài Tôm Càng và Cá Con.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. HD kể chuỵên:
 *Bài 1: Kể từng đoạn theo gợi ý:
 - GV giải thích: gợi ý đã có những ý chính của đoạn; nhiệm vụ là kể chi tiết các sự việc đó để hoàn chỉnh từng đoạn. Để kể tốt, cần bám chắc vào gợi ý & nắm chắc ND truyện, dùng được các từ ngữ cô đọng, hàm súc trong truyện.
 - HD HS kể đoạn 1. Luư ý HS sử dụng các thành ngữ trong bài: hai sương một nắng,...
 - Kể tương tự với đoạn 2, 3
 - Tập kể trong nhóm.
 + GV theo dõi, giúp đỡ.
 - Thi kể từng đoạn trớc lớp:
 + GV NX, đánh giá: ND, giọng kể, điệu bộ 
 *Bài 2: Kể toàn bộ câu chuỵên:
 - GV nêu yêu cầu: SH kể lại bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt.
 - Tập kể trong nhóm:
 - Thi kể trước lớp:
 - GV nhận xét, đánh giá. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu & gợi ý, cả lớp theo dõi.
- HS đọc lại các gợi ý.
- 1 HS tập kể lại đoạn 1. 
- HS tập kể trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Các nhóm tập kể.
- Đại diện nhóm thi kể.
- HS bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
Tiết 2: Luyện đọc
Bài : Kho báu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mach toàn bài; ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC
2. Luyện đọc:
 - Đọc từng câu.
 +HD sửa sai lỗi phát âm.
 - Đọc từng đoạn trước lớp.
 + HD đọc đúng 1số câu.
 + HD giải nghĩa từ ngữ
 - Đọc từng đoạn trong nhóm
 - Thi đọc giữ các nhóm
- Đọc ĐT (1 đoạn)
 - HD luyện đọc đoạn 2
 + Theo lời người cha, hai người con đã làm gì? 
 + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
+ Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì?
 + Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
* Luyện đọc lại:
 - Thi đọc lại toàn bộ câu chuyện.
 - Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
*Liên hệ: 
- Đọc lại bài, chuẩn bị tiết kể chuyện
 - 2 HS thực hiện
 - Đọc nối tiếp từng câu.
 + HS luyện phát âm.
 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
 + HS luyện đọc đúng các câu HD
 + HS đọc chú giải SGK
 - Đọc nối tiếp trong nhóm
 - Đọc ĐT - CN: từng đoạn - cả bài
- Cả lớp đọc
- 2 HS luyện đọc đoạn 2.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ đến, họ đành trồng lúa.
- Vì ruộng đất được hai anh em đào bới tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
- HS traođổi,thảo luận nêu ý kiến của mình
- Cả lớp nhận xét, trao đổi.
+ Đừng ngồi mơ tưởng về kho báu. Lao động chuyên cần mới là kho báu, làm nên hạnh phúc, ấm no./ Đất đai chính là kho báu vô tận. Chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, con người sẽ có cuộc sống đầy đủ, no ấm./ Ai yêu quý đất đai,chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống no ấm, hạnh phúc. 
- HS thi đọc lại truyện.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
Tiết 3: Toán *
luyện tập: các số tròn chục từ 11 0 đến 200
I.Mục tiêu:
- Biết các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các số trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 đến 200.
- So sánh đợc các số tròn chục. Nắm đợc số thứ tự các số tròn chục.
II. Hoạt động dạy học:
 1. Luyện tập:
Bài 1(VBT/55)( theo mẫu):
- GV HD mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, chữa: Đọc số.
Bài 2(VBT/ 56) Viết (theo mẫu)
- GV kẻ bảng, HD mẫu
- HS làm bài.
- Nhận xét, chữa: 
Bài 3(VBT/ 56) Viết theo mẫu
- HD so sánh.
- Nhận xét, chữa: So sánh số tròn chục.
Bài 4( VBT/56) , =
- HD làm bài.
- Nhận xét, chữa: 
Bài 5(VBT/ 56)Số?
- HD HS điiền số còn thiếu vào chỗ chấm.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
HS nêu yêu cầu.
- HS đọc bảng theo mẫu.
- HS làm bài vào VBT
170
Một trăm bảy mơi
160
Một trăm sáu mơi
180
Một trăm tám mơi
110
- HS nêu cầu , quan sát mẫu
- HS làm vào VBT
Viết số
Đọc số
130
Một trăm ba mơi
120
Một trăm hai mơi
150
Một trăm năm mơi
170
Một trăm bảy mơi
140
Một trăm bốn mơi
- HS nêu yêu cầu, cách so sánh.
- HS làm bài, chữa.
 400 600 
 700 > 400 600 < 800
 - HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa.
150 130
160 > 140 180 <200
180 <190 120 <170
150 = 150 190 > 130
HS nêu yêu cầu. Điền số vào chỗ chấm
+ 120, 140, 160, 170, 180, 200.
+ 170, 150, 130, 110, 100.
 Thứ ba ngày 19 thỏng 3 năm 2013 
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Đạo đức
 (Đ/C: Bớch dạy)
Tiết 2: Thể dục
 (Đ/C: Hợp dạy)
Tiết 3: Chính tả ( nghe - viết)
Bài 55: Kho báu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập 2; bài tập 3 a/ b.
II. Lên lớp
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC
2. Kiểm tra: 
- Viết bảng: nục nịch, lúc lắc
- Nhận xét, chữa.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Hướng dẫn nghe - viết: 
 - GV đọc bài chính tả.
 - Nêu nội dung đoạn viết.
 - Luyện viết những từ ngữ dễ lẫn.
 - GV đọc bài viết
 - Chấm, chữa bài, nhận xét. 
3.3. Hướng dẫn làm bài tập: 
 *Bài 2: Điền vào chỗ trống ua hay uơ?
 - GV ghi bảng, HD làm bài.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
 *Bài 3: (a) Điền vào chỗ trống:
 a. l hay n:
 - Tương tự bài 2.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Luyện viết lại những chữ viết sai chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con bảng lớp.
- 3 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi SGK.
- Nêu đức tính chăm chỉ, cần cù làm lụng của hai vợ chồng người nông dân.
- HS viết bảng con: nông dân, quanh năm, sương, cuốc bẫm, lặn mặt trời, khoai,
- HS viết bài vào vở.
- HS tự soát, chữa lỗi.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bảng - VBT, chữa bài.
- voi huơ vòi - mùa màng
- thuở nhỏ - chanh chua
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bảng - VBT
- HS nhận xét, chữa bài.
Ơn trời ma nắng phải thì
Nơi thì bừa cạn nơi thì cày sâu.
Công lênh chẳng quản bao lâu,
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
 Ca dao
- Viết bảng con
Tiết 4: Toán
Bài 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; biết đơn vị nghìn; quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Làm được bài tập trong SGK.
II. Đồ dùng: 
- Bộ ô vuông biểu diễn của GV - HS & các chữ số bằng nhựa.
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MĐYC
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bộ đồ dùng Toán của học sinh
 3. Bài mới:
 3.1. Ôn tập về đơn vị, chục, trăm:
 - GV gắn các ô vuông: từ 1 - 10 
 + 10 đơn vị bằng mấy chục?
 - GV gắn các HCN: từ 1 chục - 10 chục. 
 + Nêu các số chục, trăm?
 + Mấy chục bằng 1 t ...  HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công
- HS Làm được đồng hồ đeo tay
- Có hứng thú làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Chuẩn bị:
 - Đồng hồ đeo tay bằng giấy màu, 
 - Quy trình làm đồng hồ đeo tay
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán.
III. Lên lớp:
A. Kiểm tra chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD HS thực hành:
- Nêu quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- GV nhận xét, nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Lưu ý: Nếp gấp phải sát miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ nhàng hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
3. Trưng bày sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm của nhóm, QS sản phẩm của nhóm bạn.
4. Đánh giá sản phẩm.
- GV đánh giá sản phẩm, nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Làm vòng đeo tay.
- HS nêu: gồm 4 bước:
+ Bước 1: Cắt thành nan giấy.
+ Bước 2: làm mặt đồng hồ.
+ Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
+ Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- HS thực hành theo nhóm
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét, đánh giá.
...
_____________________________________________
Chiều	
Tiết 1: Toán *
Luyện tập: Các số từ 101 đến 110
I. Mục tiêu:
- Biết các số từ 101 đến 110 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
- Đọc và viết thành thạo các số từ 101 đến 110.
- So sánh được các số từ 101 đến 110. Nắm được thứ tự các số từ 101 đến 110.
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Nhận xét, chữa: Đọc số 
Bài 2:Viết theo mẫu
- HD HS làm bài.
- Nhận xét, chữa:.
Bài 3: Số ?
- GV HD điền số còn thiếu vào chỗ chấm trên tia số.
- Nhận xét, chữa: So sánh số từ 101 -110.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- HD làm bài
- Nhận xét, chữa: Thứ tự các số từ 101 -110.
C. Củng cố -dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. 
- Ôn bài. Chuẩn bị tiết sau
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết vào VBT và đọc bài
Viết số
Đọc số
105
Một trăm linh năm
102
Một trăm linh hai
104
Một trăm linh bốn
107
Một trăm linh bảy
108
Một trăm linh tám
110
Một trăm mời
- HS nêu yêu cầu. 
- HS làm vào VBT
 I I I I I I I I I
 102 104 106 107 ...
- HS nêu yêu cầu, cách thực hiện
- HS làm bài, chữa.
a) 103; 105; 108; 109
b) 106; 104; 102; 101
Tiết : Tập làm văn
Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết đáp lại lời chia vui.
- Đọc đoạn văn tả quả cây măng cụt, biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị và màu sắc, ruột quả.
2. Rèn kĩ năng viết: Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả.
II. Hoạt động dạy học:
1. HD làm bài tập:
Bài 1: Em sẽ nói gì đáp lại lời chúc mừng?
- GV HD thực hành đóng vai.
- Gợi ý nói lời chúc mừng và nói lời đáp lại
- Nhận xét, đánh giá.
-Yêu cầu HS viết vào VBT
Bài 2: Đọc và viết tiếp các câu ở phần 
a hoặc b:
- GV: dựa vào các ý của bài nhng không nhất thiết phải đúng nh trong bài.
- GV nhận xét, chữa câu trả lời.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Viết hoàn chỉnh bài 3. 
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc yêu cầu
- 4 HS thực hành đóng vai:
+ 3 HS nói lời chúc mừng: Chúc mừng bạn đã đoạt giải trong cuộc thi. / Bạn giỏi quá! Bọn mình chúc mừng bạn. 
+ 1 HS nói lời đáp lại: Cảm ơn các bạn. / Mình rất cảm ơn các bạn. 
- Từng nhóm 4 HS thực hành. Cẩ lớp nhận xét, đánh giá.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Từng cặp HS hỏi - đáp các câu hỏi.
+ Nói về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Quả hình gì? To bằng nào?...
+ Quả măng cụt tròn nh quả cam. Quả măng cụt to gần bằng nắm tay trẻ em. 
- Cả lớp nhận xét. Viết bài vào VBT
Tiết 4: Mĩ thuật
 Đ28: Vẽ trang trí vẽ thêm vào hình
 có sẵn (vẽ gà) và vẽ màu
I. Mục tiêu:
 - HS bbiết vẽ thêm các hình và màu vào các hình cho sẵn của bài trang trí.
 - Vẽ màu và vẽ hình được theo yêu cầu của bài. 
 - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
 - Đối với HS khá giỏi có thể tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp. 
II. Chuẩn bị:
 - Tranh ảnh về các loại gà
 - Hình HD trong bộ đồ dùng dạy học 
 - Màu vẽ, giấy, vở vẽ 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- HS xem ở vở và bộ ĐDDH để HS nhận biết
+ Trong bài đã vẽ hình gì?
- Vẽ hình con gà trống 
- Bài vẽ có thể vẽ thêm các hình ảnh khác và vẽ mầu thanh 1 bức tranh
- HS nhận xét
+ Nên tìm hình ảnh để vẽ thêm cho bức tranh sinh động.(con gà mái, cây cỏ)
+ Nhớ lại và tưởng tượng ra màu sắc con gà và các hình ảnh khác.
*Hoạt động 3: Cách vẽ thêm hình mầu 
- Cách vẽ hình
- Tìm hình định vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh
- Cách vẽ màu 
- Có thể dùng màu khác để vẽ tranh cho sinh động.
- Nên vẽ màu có đậm, có nhạt
- Màu ở nền: Nên vẽ nhạt để tranh không có gian
*Hoạt động 3: Thực hành
- HS vẽ vào vở tập vẽ 
- Có thể dùng bút màu vẽ ngay kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì đen.
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Thu 1 số vở của HS hoàn thành tổ chức cho HS nhận xét
+ Vẽ thêm hình 
+ màu sắc trong tranh
+ Những bài vẽ này có gì khác nhau
- Gợi ý tìm ra bài vẽ đẹp 
3. Củng cố, dặn dò: 
____________________________________________
Tiết 3: Hoạt động cuối tuần
Sinh hoạt tuần 28
I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
- Hoạt động văn nghệ.
- Phương hướng tuần sau.
 II. Cụ thể:
1. Nhận xét chung
*Ưu điểm:
- Đạo đức: - HS ngoan ngoãn biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, lễ phép với thầy cô giáo, biết chào hỏi người lớn tuổi.
+ Học tập:
 - Đi học đều, đúng giờ.
 - Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái xây dựng bài.
 - Có đầy đủ đồ dùng học tập.
 - Nhiều em có ý thức rèn chữ viết
+ Thể dục - vệ sinh
 - Xếp hàmg nhanh nhẹn tập đúng động tác.
 - Vệ sinh sạch sẽ đúng giờ.
* Tồn tại: 
 - Một số em cha có ý thức rèn chữ.
 - Một vài em còn lời học.
2. Hoạt động văn nghệ:
 - GV tổ chức cho HS múa hát giao lu giữa các tổ, nhóm
 - GV- HS nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ , nhóm có nhiều ý thức tốt.
 3. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những u điểm đã có trong tuần.
 - Khắc phục mọi tồn tại 
 - Luyện tập văn nghệ chuẩn bị cho ngày 26 -3 
___________________________________________________
Tiết 2: Toán *
Tự kiểm tra
A. Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm
2 3 = 4 8 = 3 1 = 
12 : 2 = 27 : 3 = 0 : 5 =
4 7 = 5 6 = 1 8 =
Bài 2: Ghi kết quả tính
4 4 + 4 = 5 10 – 25 =
15 : 5 6 = 0 : 4 + 16 =
Bài 3: Tìm x
X 4 = 20 X : 5 = 3
Bài 4: Có 15l dàu rót đều vào 5 can. Hỏi mỗi can có mấy lít dầu?
- Học sinh tự giác làm bài 
- GV thu bài chấm điểm.
B. Hớng dẫn đánh giá
Câu 1: 3 điểm
Câu 2: 2 điểm
Câu 3: 2 điểm
Câu 4: 3 điểm
C. Dặn dò học sinh giờ sau.
- Dặn học sinh chuẩn bị tốt cho chơng học mới
_________________________________________
Tiết 3: Tập đọc *
Luyện đọc: Kho báu 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh đọc diễn cảm bài '' Kho báu''.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- GD học sinh có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên để cuộc sống của con ngời ngày càng thêm đẹp đẽ.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B. Luyện đọc:
1.Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học
2. Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu .
- Đọc từng câu.
- GV ghi lên bảng những từ HS đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trớc lớp .
- GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu
- Đọc đoạn trong nhóm.
 GV quan sát uốn nắn 
* Giáo viên hớng dẫn học sinh yếu đọc 
- Tổ chức cho HS thi đọc trớc lớp
- Đọc diễn cảm toàn bài .
- GV ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh luỵên đọc thêm. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
 Luyện phát âm
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn
- Học sinh đọc nhóm 2
- Học sinh yếu đọc dới sự hớng dẫn của giáo viên 
* Học sinh yếu đọc đúng đợc một đoạn 
- Học sinh thi đọc 
- Nhóm khác nhận xét cho điểm
- 2- 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu
- Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 
_________________________________________________________________
_______________________________________
Tiết 2 : Luyện chữ *
Bài: Kho báu
I. Mục tiêu .
- Học sinh viết một đoạn trong bài '' Kho bỏu .''
- Rèn cho các em kỹ năng viết đúng độ cao, khoảng cách các con chữ ,đều và đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong khi viết .
II. Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2. Bài viết:
 a. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
b. Bài viết .
- Giáo viên đọc bài viết .
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
+ GV quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh
+ GV đọc từng tiếng cho học sinh yếu viết
- Soát lỗi.
+ Giáo viên đọc cho học sinh soát lỗi 
- Chấm chữa bài
+ GV chấm 4- 5 bài 
- Trả bài nhận xét
+ Khen những học sinh có tiến bộ .
+ Nhắc nhở học sinh viết xấu cần rèn luyện thêm.
3. Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. 
 Học sinh lắng nghe 
- 1 học sinh đọc bài
- Học sinh nhắc quy tắc viết 
- Học sinh viết bài vào vở
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo 
- Học sinh còn lại mở SGK tự sửa lỗi
- Học sinh nộp bài chấm điểm
_____________________________________________
Tiết3: Hoạt động tập thể
Chủ điểm: Yêu quý mẹ và cô giáo.
I. Mục tiêu
 - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 08 / 3.
 - Giáo dục cho HS lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo- hai người mẹ hiền, ngời phụ nữ Việt Nam.
 - Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ Việt Nam.
II. Nội dung
Hoạt động theo chủ điểm
 - GV tổ chức cho các em hát múa, đọc thơ, ngâm thơ, kể chuyện Theo chủ điểm để ca ngợi mẹ và cô giáo.
 - Học sinh học tập những điều cần làm để thể hiện lòng kính trọng mẹ và cô.
 - HS tiếp tục tìm hiểu những nét đẹp, những ngày Quốc tế phụ nữ...
 - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế phụ nữ 08 / 03.
 2 . Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”
 - GVnêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi.
 - HS tiến hành chơi thử.
 - HS chơi chính thức.
 3. Tổng kết các hoạt động
 - GV nhận xét các hoạt động.
 - Tuyên dương những nhóm, cá nhân có nhiều ý thức trong tiết học.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28 Tỉnh.doc