Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29, 30

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29, 30

I.Mục tiêu: -

- Ôn lại kiến thức các bài 9, 11, 12

- Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước và yêu hòa bình

-Giáo dục ý thức công dân

II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh phù hợp với các chủ đề trên

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 35 trang Người đăng huong21 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 29, 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ
MÔN
TIẾT
ĐẦU BÀI DẠY
HAI
Đạo Đức
29
Ôn tập
Tập Đọc
57
Một vụ đắm tàu
Toán
141
Ôn tập phân số
Lịch Sử
29
Hoàn thành thống nhất đất nước
BA
LT.Câu
57
Ôn tập dấu câu
Chính Tả
29
Nhớ viết : Đát nước
Toán
142
Ôn tập số thập phân
Thể Dục
Khoa Học
57
Sự sinh sản của ếch
TƯ
Tập Đọc
58
Con gái
Hát Nhạc
T.L.Văn
57
Tập viết đoạn đối thoại
Toán
143
Ôn tập số thập phân
Dịa Lí
29
Châu Đại dương, châu Nam Cực
NĂM
LT.Câu
58
Ôn tập dấu câu
Mĩ Thuật
Toán
144
Ôn tập số đo độ dài, khối lượng
Khoa Học
58
Sự sinh sản và nuôi con của chim
K.Chuyện
29
Lớp trưởng lớp tôi
SÁU
T.L.Văn
58
Trả bài tả cây cối
Toán
145
Ôn tập số đo độ dài, khối lượng
Kĩ Thuật
29
Lắp máy bay trực thăng
Thể Dục
S.H Lớp
29
 Thứ hai ngày 01 tháng 04 năm 2013
ĐẠO ĐỨC: (T29) ÔN TẬP .
I.Mục tiêu: - 
- Ôn lại kiến thức các bài 9, 11, 12
- Củng cố lòng yêu quê hương, đất nước và yêu hòa bình
-Giáo dục ý thức công dân
II. Chuẩn bị: Tranh, ảnh phù hợp với các chủ đề trên
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
2. Bài mới: Tiến hành ôn tạp
Hoạt động 1: Giao nhiệm vu : Giáo viên cho 3 tổ lên bốc thăm các tờ phiếu ghi sẵn trong đó các vấn đè sau :
 -1 :Quê hương có gì đẹp, có những danh nân, phong tục taaoj quán gì tốt đẹp ? Em sẽ làn gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
 -2 : Đất nước ta có truyền thống văn hóa lích sử thế nào ? Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
 -3 : Chiến tranh gây ra những hậu quả gì ? Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi người được sống trong hòa bình, chúng ta cần phải làm gì ?
Hoạt động 2: 
Cho học sinh xung phong kể chuyện, hart hoặc ngâm thơ theo các chủ đề trên
3. Củng cố.Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các ghi nhớ SGK.
 - Chuẩn bị bài sau- Nhận xét tiết học.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.thảo luận theo nhóm. Sau đó cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
 Giáo viên kết luận
Hoạt động cả lớp
 Tập đọc (T57) 	MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục tiêu: - Giúp học sinh:
1. Đọc: Biết đọc diễn cảm toàn bài .
2. Hiểu: - Hiểu ý nghĩa tình bạn đẹp của Ma- ri- ô và Giu- li- ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri- ô ; trả lời được các câu hỏi trong SGK 
3. GDHS : Tính ân cần , chân thành với bạn .
II. Đồ dùng Dạy- Học: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk
III. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Chủ điểm: Nam và nữ...
B. Bài mới: Giới thiệu bài , ghi mục lên bảng . 
1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: - Chia 5 đoạn:
+Đoạn 1: Từ đầu đến họ hàng
+Đoạn 2: Tiếp theo đến băng cho bạn
+Đoạn 3: Tiếp theo đến hỗn loạn
+Đoạn 4: Tiếp theo đến tuyệt vọng
+Đoạn 5: Phần còn lại
- Lưu ý cách đọc từng đoạn ( tham khảo Sgv- 180)
- GV đọc mẫu toàn bài
b. Tìm hiểu bài: Câu hỏi /Sgk- 109.Gợi ý 
Câu 1: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
Câu 2: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
Câu3: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu bé?
Câu4: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
2/ Luyện đọc lại :
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ : Chiếc xuồng cuối cùngđến hết trong nhóm. -Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3/Củng cố- Dặn dò:
- Dặn luyện đọc ở nhà.Đọc trước bài: Con gái
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc/Sgk, nói về nội dung tranh
- Nói về nhận thức của em về chủ điểm
- 1, 2 HS đọc cả bài
- Đọc nối tiềp đoạn ( 2, 3 lần)
+ Chú ý đọc đúng( như mục tiêu) 
+ Nêu nghĩa các từ ngữ trong chú giải/109
 - Luyện đọc theo cặp; nối tiếp nhau đọc cả bài 
 (Chú ý cách đọc từng đoạn theo yêu cầu của GV)
- Dựa vào bài đọc/Sgk- 108, tìm hiểu bài theo từng câu hỏi và gợi ý của GV
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 Toán (T141) ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo )
I.Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Tiếp tục củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự .
- Bài tập cần làm : 1,2,4 và 5a .
II. Đồ dùng Dạy- Học: Giấy A4 .
III. Hoạt động Dạy- Học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ:- Kiểm tra 2 HS
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài
Bài tập 2: Yêu cầu HS giải thích cụ thể cách làm
Bài tập 3: ? Làm thế nào để tìm được các PS bằng nhau?
- Lưu ý HS vận dụng tính chất cơ bản của phân số
 Bài tập 4: ? Muốn so sánh hai PS có cùng/khác MS; cùng TS ta làm thế nào?
Bài tập 5: Yêu cầu HS giải thích rõ cách sắp xếp theo thứ tự 
- Theo dõi, chấm chữa bài
2/Củng cố- Dặn dò:
- Làm các bài trong VBT
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về số thập phân .
- Chữa bài 2; 3/VBT
Các bài tập 1; 2; 3; 4; 5/ Sgk-1 49; 150
Bài 1: Khoanh vào D 
Bài 2: Khoanh vào B
Bài 3: Làm bài trên bảng con, đính bài nhận xét
Kết quả: 
Bài 4: Nêu lại cách so sánh PS có cùng/khác MS; cùng TS. Làm bài vào vở, 
- Bài 5: Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, giải thích cách làm
Kết quả: a/ b/
 Lịch sử (T29) HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7- 1976: Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đo, và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- GDHS : Yêu quê hương – đất nước , chăm chỉ học tập .
II. Đồ dùng Dạy- Học: - Ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp QH khoá VI, 1976 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Tiến vào Dinh Độc Lập
B. Bài mới: 
Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta?
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
4-Củng cố -Dặn dò:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
 -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhắc lại sự kiện và ý nghĩa ngày 30/4/1975 .
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Hoạt động cả lớp
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 Thứ ba ngày 02 tháng 04 năm 2013
 Luyện từ và câu (T57) ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu: - Giúp học sinh
- HS biết cách đặt dấu câu thích hợp khi viết .
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm ; sửa được dấu câu cho đúng .
- GDHS : Dùng dấu câu chính xác khi viết .
II. Đồ dùng Dạy- Học : SGK 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KTĐK
B. Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
1/Hướng dẫn làm BT: Bài 1, 2, 3/ Sgk 
Bài 1: 
- Nhắc HS đọc kĩ đề 
- Gợi ý theo 2 yêu cầu của bài tập: Tìm các loại dấu câu; Nêu công dụng của từng loại dấu câu. Cách thực hiện: đánh STT cho từng câu 
Bài 2: 
- Yêu cầu: Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc cả bài : Thiên đường của phụ nữ
? Bài văn nói về điều gì?
- Lưu ý: Đọc và phát hiện các câu, dựa vào cấu tạo câu, nội dung diễn đạt ý trọn vẹn là câu,...
- Chốt lời giải đúng: Tham khảo Sgv-185
Bài 3: ( HS khá, giỏi ) . Gợi ý: Đọc kĩ từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm, mỗi câu dùng 1 loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu
- Yêu cầu HS nói về tính khôi hài của mẩu chuyện 
C/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học; Chuẩn bị bài tiếp theo
Bài 1: - Đọc kĩ yêu cầu của bài, đọc mẩu chuyện vui : Kỉ lục thế giới
- Làm bài vào vở, đổi chéo, kiểm tra 
- 3 HS trình bày trên bảng nhóm:
-HS nói về tính khôi hài của chuyện
Bài 2: 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm,
- Làm vào vở, 2 HS làm bài trên bảng nhóm, đính bài nhận xét: Đoạn văn có 8 câu,...
Bài 3: Đọc thầm mẩu chuyện vui : Tỉ số chưa được mở. Làm vào vở, nêu miệng kết quả:
Chính tả (T29) ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu : - Giúp học sinh
- Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
- GDHS : Viết đúng mẫu, cỡ chữ , trình bày sạch .
II. Đồ dùng Dạy- Học: - SGK
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài 
B. Bài mới: - Nêu mục tiêu tiết học
1/ Hướng dẫn nhớ- viết:
- Đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- HS luyện viết các từ khó.
+ Cách trình bày các khổ thơ 
+ Chú ý những chữ dễ viết sai 
- Theo dõi HS viết bài
- Chấm bài, nhận xét 
2/ Hướng dẫn làm BT chính tả:
Bài tập 2: 
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV hdẫn hs tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng có trong bài văn, nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
Bài tập 3HS đọc ycầu đề bài.
- GV hdẫn hs viết lại tên các danh hiệu trong đoạn văn cho đúng
C. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dương HS viết bài đúng, đẹp. Chuẩn bị bài sau.
3 HS
- 3HS đọc - Cả lớp đọc thầm 
- Nêu cách viết các từ dễ viết sai 
- Viết bài; đổi vở soát lỗi
Bài tập 2: 2 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở :
Bài tập 3:
+ HS đọc ycầu đề bài.
+1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở .
	Toán(T142)	ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân .
- HS giải được các bài tập trong SGK .
- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
 II. Đồ dùng Dạy- Học: - 
III. Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: - bài 3; 4
B. Bài mới: 
Bài 1: Củng cố đọc STP, cấu tạo STP 
- Hướng dẫn mẫu sau đó HS làm miệng .
Bài 2: GV đọc từng số cho HS viết
Bài 3: Yêu cầu nh ... ã đi: 135km; còn phải đi: 165km)
1HS đọc lại bài 1.
KHOA HỌC : (T60) SỰ NUÔI DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. MỤC TIÊU : - HS hiểu được nội dung bài học .
- Nêu được VD về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu).
- GDHS : Yêu thích các con vật .
II. CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh về hổ, hươu (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG .
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
*: Giới thiệu bài: 
*Quan sát và thảo luận : 
- GV chia lớp thành 4 nhóm: 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu. 
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào? Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập? 
* - Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đã sinh ra đã biết làm gì? - Hươu ăn gì để sống?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy? ( Các nhóm có thể tập đóng vai hươu mẹ dạy hươu con tập chạy ).
*Trò chơi Thú săn mồi và con mồi :6-7’
* Địa điểm chơi: Có thể cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lớp hoặc cho các em ra sân chơi. Điều quan trọng là những động tác các em bắt chước, chứ không yêu cầu các em phải có khoảng không gian rộng để “ thú săn mồi” đuổi bắt “ con mồi” như thật.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
- HS làm việc theo nhóm 4
Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ.Hổ con mới sinh yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu.Khi hổ con được 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy con săn mồi
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
+ Một nhóm tìm hiểu về hổ ( nhóm 1) sẽ chơi với một nhóm tìm hiểu về hươu ( nhóm 2): Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một ban đóng vai hươu con. Trong khi 2 nhóm này chơi, 2 nhóm còn lại là quan sát viên.
Kể chuyện : (T30) Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
I. Mục tiêu : 
- Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật .
- Kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng.
- Giáo dục hs mạnh dạn, tự tin khi nói trước tập thể.
II .Đồ dùng dạy - họcMột số sách, truyện, bài báo, sách Truyện đọc lớp 5,  viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài.
III .Hoạt động dạy – học 
GV
HS
1. Kiểm tra bài cũ Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học các em rút ra.
2.Bài mới - Ghi mục bài lên bảng
HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện
-Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. GV gạch dưới những từ cần chú ý 
- Gọi bốn HS đọc lần lượt các gợi ý 1 – 2 – 3 – 4 (Tìm truyện về phụ nữ – Lập dàn ý cho câu chuyện – Dựa vào dàn ý, kể thành lời – trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện). 
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trước ở nhà cho tiết học này như thế nào 
-GV nhắc HS : cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu chuyện thêm phần sinh động, hấp dẫn.
+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt : nội dung câu chuyện (HS tìm được truyện ngoài SGK được cộng thêm điểm) – cách kể
 3.Củng cố.Dặn dò.
- Dặn HS đọc trước đề bài và gợi ý của tiết kể chuyện : Được chứng kiến hoặc tham gia .
- GV nhận xét tiết học.
 2 HS
-Một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp.
Đề bài: Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.
*HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp.
+ HS xung phong kể chuyện hoặc cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi, giao lưu cùng các bạn trong lớp về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. .
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất ; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất ; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
 Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
Tập làm văn : (T60) TẢ CON VẬT (kiểm tra viết )
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và viết được bài văn tả con vật với đầy đủ bố cục.
- Viết được một bài văn tả con vật bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ , đặt câu đúng .
- Yêu quí con vật và biết bảo vệ chúng.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị của HS
B- Bài mới: Giới thiệu
* Hướng dẫn HS làm bài 5’
GV viết đề bài lên bảng
GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác.
* HS làm bài (30’)
GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
Hết giờ GV thu bài
C-Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131)
1 HS đọc đề
1 HS đọc gợi ý SGK
1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả
HS làm bài vào vở
Toán : (T150) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I . Mục tiêu :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4.
- GDHS : Tính cẩn thận , chính xác .
II . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Bài cũ: Bài 2c) tiết trước.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
- GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
3 . Củng cố :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học
2 Hs nêu miệng
Học sinh nêu
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
 Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
 Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0
 Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
 Đáp số : 50% thể tích bể
Kĩ thuật : (T30) Lắp rô bốt ( tiết 1 ).
I. Mục tiêu : 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô-bốt.
 - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. 
 - HSKG: lắp được theo mẫu và chắc chắn.
II. Chuẩn bị : - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: Giới thiệu bài: 
*HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu : 
- HDHS Quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời:
+ Để lắp được rô-bốt, ta cần lắp mấy bộ phận? 
- Hãy kể các bộ phận đó.
*HĐ3: Hướng dân thao tác kĩ thuật : 
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện.
b) Lắp từng bộ phận:
- Lắp chân rô-bốt (H.2-SGK).
- GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô-bốt.
- Gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt.
+ Mỗi chân rô-bốt lắp được từ mấy thanh chữ U dài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS. Sau đó hướng dẫn lắp 2 chân vào 2 bàn chân rô-bốt (4 thanh thẳng 3 lỗ). GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước.
- GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài vào 2 chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt.
- Lắp thân rô-bốt (H.3-SGK)
- GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện bước lắp.
- Lắp đầu rô-bốt (H.4 – SGK).
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV tiến hành lắp đầu rô-bốt: Lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài.
- Lắp các bộ phận khác
- Lắp thân rô-bốt
- Lắp ăng ten
- Lắp trục bánh xe
- GV nhận xét câu trả lời của HS và hướng dẫn nhanh bước lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp rô-bốt (H.1 –SGK): 
- GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô-bốt.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp:
 Cách tiến hành như ở các bài trên.
3- Củng cố - dặn dò
 -Nhắc lại các bước chính
 -Dặn HS về nhà tập lắp ráp theo nhóm
 -Nhận xét tiết học 
 - 2 HS trả lời
- HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi
- 2 HS gọi tên, chọn đúng đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
- Toàn lớp quan sát và bổ sung cho bạn
- HS quan sát hình 2a (SGK).
- 1 HS lên lắp mặt trước của 1 chân rô-bốt.
- 1 HS lên thực hiện, toàn lớp quan sát và bổ sung bước lắp.
- HS QS hình 2b (SGK) và trả lời câu hỏi trong SGK:
Cần 4 thanh chữ U dài.
- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát hình 3 để trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắp thân rô-bốt.
- HS quan sát H4 và trả lời câu hỏi.
- HS chú ý theo dõi.
- HS QS hình 5a, 5b, 5c.
- HS chú ý theo dõi.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
 Sinh hoạt lớp (T30) 	TUẦN 30
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : tốt.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
II. Kế hoạch tuần31:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Tích cực tham gia các buổi ôn tập, phụ đạo.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần30.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức để cjuaanr bị kiểm tra cuối năm.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Đẩy mạnh việc tự học tự rèn.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Tiếp tục thực hiện trang trí lớp học.
- Vận động HS có nguy cơ bỏ học ra lớp.
III. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 T2930 TINH GIAN NGAN GON.doc