Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 (chi tiết)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 (chi tiết)

 I/MỤC TIÊU:

Biết :

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.

- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG: BT2 (cột 2);

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 30 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	TUẦN 30
 Thứ hai ngày 8 tháng 4 năm 2013
TIẾT 01: 	 CHÀO CỜ
TIẾT 02: TOÁN
	ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
 I/MỤC TIÊU:
Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG: BT2 (cột 2); BT3 (cột 2,3)
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
2/ BÀI MỚI : Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Về nhà xem lại bài.
2HS làm trên bảng.
HS nhắc lại đề bài
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha; 
 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
 ------------------------------------
TIẾT 03: TẬP ĐỌC
LUYỆN TẬP THÊM
/ Mục tiêu – Rèn kĩ năng đọc đoạn thơ, đoạn văn một số bài văn, bài thơ đã học trong học kì II và nhận biết được một số biện pháp sử dụng trong bài. 
	- GD HS yêu thích môn học, 	
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a- Giới thiệu bài:
b- Luyện đọc một số bài:
 * Bài Thái sư Trần Thủ Độ
 - Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
 - Hãy nêu giọng đọc toàn bài 
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 2+3
-GV nhận xét, cho điểm.
* Bài Cửa sông
-Khổ thơ cuối, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó được thể hiện qua những từ ngữ nào?
+ Biện pháp đó nhân hoá giúp tác giả nói lên điều gì về “tấm lòng” của cửa sông đối với cội nguồn?
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4, 5:
-GV nhận xét, cho điểm.
*Bài Đất nước
 - Ở khổ thơ 4+ 5 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào nổi bật. Nó có tác dụng gì?
- Tổ chức thi đọc, học thuộc lọng bài thơ
3-Củng cố, dặn dò: 
 -GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục rèn đọc diễn cảm, chuẩn bị bài sau Tà áo dài Việt Nam 
2 HS đọc bài con gái và TLCH
+ 1 HS đọc toàn bài
+ HS nêu : + Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
+ HS nêu
+ HS thi đọc theo cách phân vai (người dẫn chuyện, viên quan, vua, Trần Thủ Độ).
- Các nhóm cử người thi đọc phân vai lời nhân vật
+ 1 HS đọc toàn bài
-.tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh, từ ngữ thể hiện là giáp mặt, chẳng dứt, nhớ
Phép nhân hoá giúp tác giả nói được “tấm lòng’’của cửa sông là không quên cội nguồn.
- HS luyện đọc, thi đọc thuộc lòng.
+ 1 HS đọc toàn bài
- sử dụng biện pháp điệp ngữ,thể hiện qua những từ ngữ được lặp lại : trời xanh đây, núi rừng đây, là của chng ta. Các từ ngữ được lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta.
-“ Những cánh đồng thơm mát; Những ngả đường bát ngát; Những dòng sông đỏ nặng phù sa” có tác dụng liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
- Học sinh nhẩm thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- HS thi đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TIẾT 04: LỊCH SỬ
	XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: 	
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ, hi sinh của cán bộ, công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước cung cấp điện, ngăn lũ, 
- Giáo dục sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
III. Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
 1. KTbài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
- Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất?
-Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
-Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
- GV nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới: -Giới thiệu bài: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Giáo viên nêu câu hỏi cho các nhóm 4 thảo luận.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt + ghi bảng: “Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Giáo viên nêu câu hỏi:
-Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào?
Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
-Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi: 
-Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình tác động thế nào đến việc chống lũ hằng năm của nhân dân ta?
-Điện của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân ta như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
3. Củng cố 
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
-Giáo dục hs yêu lao động.
4.Dặn dò
Dặn học sinh: học bài, chuẩn bị: Ôn tập.
GV nhận xét tiết học 
3 HS lên bảng 
- Vì ngày này là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp chung thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. 
Nội dung quyết định : Tên nước, Quốc huy, Quốc, Quốc ca, Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn –Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
- Những quyết định của kì họp đầu tiên, Quốc hội khoá VI thể hiện sự thống nhất đất nước cả về mặt lãnh thổ và Nhà nước.
-Thảo luận nhóm 4.
- Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà Bình.
- Sau 15 năm thì hoàn thành (từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động cả lớp
HS trả lời. 
 - Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Việc làm hồ, đắp đập nhăn nước của Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã góp phần tích cực vào việc chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
- Cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng núi đến đồng bằng, nông thôn đến thành phố phục vụ cho đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
-HS lắng nghe .
	-------------------------------------
 Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2013
 TIẾT 01: TOÁN
Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo m 3 , Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Làm được các BT : 1 ; 2 cột 1 ; 3cột 1 - HS khá , giỏi làm được các BT còn lại .
II. Chuẩn bị: + GV: Bảng đơn vị đo thể tích . 
III. Các hoạt động (40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích.
Sửa bài 3, 4/ 66.
Nhận xét.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích.
 Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
3. Tổng kết - dặn dò: Về nhà làm bài 
Chuẩn bị: Ôn tập về số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
-Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
Học sinh sửa bài.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích liền kề (hơn (kém) nhau 1000 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
 1m3= 1000dm3 
 7,268m3 = 7268dm3
 0,5m3 = 500dm3
 3m3 2dm3 = 302dm3
 1dm3 = 1000cm3
 4,351dm3 = 4351cm3
 0,2dm3 = 200cm3
 1dm3 9cm3 = 109cm3
Bài tập 3: lớp làm vào vở, ba HS lên bảng làm.
a) 6m3 272dm3 = 6,272m3 
 2105dm3 = 2,105m3
 3m3 82dm3 = 3,082m3 
b) 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 
 3670cm3 = 3,67dm3
 5dm3 77cm3 = 5,077dm3
TIẾT 02:	 Chính tả (Nghe – viết) 
CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
 I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai VD : in-tơ-nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2 và 3)
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
.Giới thiệu bài. Ghi đầu bài
.Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả.
GV đọc đoạn bài chính tả Cô gái của tương lai.
H: Đoạn văn kể điều gì?
Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con, nháp 
Cho hs đọc lại các từ vừa viết.
Gv lưu ý hs cách trình bày đoạn văn.
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi chính tả
GV chấm khoảng 5 bài.
GV sửa chữa các lỗi HS thường mắc 
3. Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài tập 2:Yêu cầu hs nêu đề bài, cho hs ghi lại các tên in nghiêng đó – chú ý viết hoa cho đúng. Cho HS giải thích cách viết.
Cho hs đọc lại các tên đã viết đúng.
Bài tập 3: Cho HS đọc đề, thảo luận và trình bày miệng.
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Nhận xét chung tiết học.
Về nhà chữa lỗi viết sai vào vở.
2HS lên bảng viết.
HS theo dõi trong SGK.
1HS đọc to bài chính tả.
TL: Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai.
2HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên, trôi chảy.
HS đọc từ khó.
Hs lắng nghe.
HS viết chính tả .
HS đổi vở soát lỗi .
Bài tập 2: HS đọc đề bài, cho hs ghi lại các tên in nghiêng đó, lớp làm vào vở, lần lượt HS nêu ý kiến.
TL: Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, Huân chương Sao vàng, Huân chươn ... I/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ BÀI CŨ:
Kiểm tra 1 HS.
GV nhận xét cho điểm 
2/ BÀI MỚI:
. Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng
Bài 1: Cho 2HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
GV đính bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về bài văn tả con vật. Gọi 1HS đọc lại. 
Chia lớp thành 3 tổ, mỗi tổ thảo luận (theo nhóm 2) một câu hỏi ở BT 1.
GV chốt ý đúng
Bài 2: cho hs đọc đề, làm vào vở và nêu miệng bài làm.
GV nhận xét chấm 1 số đoạn
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Cho hs nhắc lại kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
GV nhận xét.
Dặn HS xem trước bài tiếp theo Tả con vật (KT viết)
1HS đọc đoạn văn đã viết lại, tiết TLV tuần trước.
2 HS đọc lại đề.
2HS đọc.
1HS đọc kiến thức ghi nhớ về bài văn tả con vật
Thảo luận nhóm 2, làm vào vở và trình bày:
a/ Bài văn gồm 4 đoạn:
+Đoạn 1: câu đầu (mở bài tự nhiên)-Giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi vào các buổi chiều
+Đoạn 2 : tiếp theo đến rủ xuống cỏ cây - Tả tiếng hót đặc biệt của chim họa mi vào buổi chiều
+Đoạn 3: tiếp theo đến trong bóng đêm dày-Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim họa mi trong đêm
+Đoạn 4: phần còn lại (kết bài) -Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của chim họa mi
b/ Quan sát bằng thị giác (thấy); thính giác (nghe)
c/ Ví dụ: chi tiết họa mi ngủ; hình ảnh so sánh tiếng họa mi như điệu đàn
Bài 2. hs đọc đề, làm vào vở và vài HS nêu miệng bài làm; lớp nhận xét, sửa chữa.
TIẾT 04: MỸ THUẬT
 GV CHUYÊN DẠY
---------------------------------
 BUỔI CHIỀU
TIẾT 01: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy). 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2).
 	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ BÀI CŨ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
2/ BÀI MỚI:
 Gtb: ghi đề bài.
Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
3/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. 
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng 
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét .
+Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TIẾT 02: ÔN TOÁN
LuyÖn tËp vÒ ®o thÓ tÝch
I. Môc tiªu :
 - Cñng cè cho HS c¸ch ®æi c¸c ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch vµ thÓ tÝch.
 - RÌn kÜ n¨ng lµm to¸n cho HS.
II. §å dïng d¹y- häc: GV chÐp néi dung ®Ò bµi vµo b¶ng phô cho HS lµm bµi.
§Ò bµi
Bµi 1: ViÕt sè thÝch hîp vµ chç chÊm:
a) 1m3 =dm3 
 1dm3 =cm3
8,975m3 =dm3
2,004dm3 =cm3
0,12dm3 =cm3
0,5dm3 =dm3
1000cm3 =m3
7,23m3 =cm3
 1m3 =cm3
 2m3 =dm3
 10m3 =cm3
 7m3 =cm3
Bµi 2: 
3m36dm3.3,6m3
3m36dm33,006m3
1,85dm3 1dm385cm3
9m26dm2.9,06m2
9m26dm29,006m2
9m26dm29,6m2
> 
<
=
Bµi 3: Mét thöa ruéng h×nh thang cã tæng ®é dµi hai ®¸y lµ 250m, chiÒu cao b»ng tæng ®é dµi hai ®¸y. Trung b×nh cø 100m2 cña thöa ruéng ®ã thu ®­îc 64 kg thãc. Hái trªn c¶ thöa ruéng thu ®­îc bao nhiªu tÊn thãc?
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Giíi thiÖu bµi:
- GV giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi lªn b¶ng.
2. H­íng dÉn HS luyÖn tËp:
Bµi 1: 
- Gäi HS nªu y/c cña bµi tËp.
- H­íng dÉn cho HS lµm bµi c¸ nh©n.
- Tæ chøc cho HS ch÷a bµi vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt vµ cñng cè thªm.
Bµi 2: 
- GV hái: + Bµi tËp y/c chóng ta lµm g×?
- Y/c HS tù lµm bµi. GV gióp ®ì HS yÕu.
- GV tæ chøc cho HS ch÷a bµi vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
- Cho HS ®æi vë ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
- GV: §Ó ®iÒn ®óng dÊu thÝch hîp vµo chç trèng ta lµm nh­ thÕ nµo?
- GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng HS lµm ®óng.
Bµi 3:
- GV cho HS ®äc bµi vµ lµm bµi c¸ nh©n.
- Gäi HS ch÷a bµi vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
- GV nhËn xÐt.
3. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc. Tuyªn d­¬ng HS häc tËp tèt.
- HS l¾ng nghe.
- 2 HS nªu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n. 2 HS lµm trªn b¶ng líp.
- HS ch÷a bµi vµ nhËn xÐt. 
- 1 HS nªu.
- HS lµm bµi c¸ nh©n. 2 HS lªn b¶ng lµm bµi.
- HS ch÷a bµi vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
- HS lÇn l­ît ®äc kÕt qu¶ cña m×nh. Líp nhËn xÐt.
- HS ®èi chiÕu bµi ®Ó kiÓm tra kÕt qu¶.
- HS tr¶lêi.
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi c¸ nh©n. 1 HS lµm trªn b¶ng.
- HS ch÷a bµi vµ nªu l¹i c¸ch lµm.
- HS l¾ng nghe.
TIẾT 03: HĐGD
 GV CHUYÊN DẠY
 --------------------------------------
 Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2013
TIẾT 01: TOÁN
PHÉP CỘNG
	I/ MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG: BT2 ( cột 2)
	II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ BÀI CŨ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
2/ BÀI MỚI :
 Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
GV nêu phép tính : a + b = c.
 Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc 
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau Phép trừ
2 Hs nêu miệng
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
TIẾT 02: TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 
 	II/CHUẨN BỊ:
	HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Sự chuẩn bị của HS
2/ BÀI MỚI :
.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
. Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
3/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
GV thu bài
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.
--------------------------------
TIẾT 03: KHOA HỌC
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I/ MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết: Nêu ví dụ về sự nuôi con của một số loài thú (hổ, hươu).
	II/ CHUẨN BỊ :
Hình trang 122, 123 sgk
	III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ BÀI CŨ:
 H: Cho biết quá trình sinh sản và nuôi con của các loài thú.
 H: Thú nuôi con bằng gì
Nhận xét, ghi điểm
2/ Bài mới :
. Giới thiệu bài : ghi đề
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
H: Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
H: Vì sao hổ mẹ không rời con suốt tuần đầu sau khi sinh?
H: Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Khi nào hổ con có thể sống độc lập?
Tổ chức cho HS nêu kết quả làm việc. Gv và các nhóm khác bổ sung
Yêu cầu HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123.
H: Hươu ăn gì để sống?
H: Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con mới sinh ra đã biết làm gì?
H: Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
Hoạt động 2 : Trò chơi “Săn mồi và con mồi”
Yêu cầu nhóm vừa tìm hiểu về hổ vừa tìm hiểu về hươu. Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
Gv nhận xét, tuyên dương
3/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau Ôn tập: Thực vật và động vật
2 Hs nêu
Nêu đề bài
HS thảo luận cặp 
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 122.
TL:Hổ thường sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. 
TL: vì hổ con rất yếu ớt
TL: khi hổ con khoảng 2 tháng tuổi, hổ mẹ dạy hổ con săn mồi. Khoảng 1,5 năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập
HS nêu kết quả làm việc
2HS mô tả cách hổ mẹ dạy con săn mồi
HS đọc SGK, tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
TL : cỏ, lá cây 
TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
TIẾT 04: TIN HỌC
 GV CHUYÊN DẠY
-----------------------------------
TIẾT 05: SINH HOẠT
NHẬN XÉT TUẦN QUA 
KẾ HOẠCH TUẦN TỚI

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5TUAN30CKTKNKNSGTNGUYET.doc