Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32

I. Mục tiêu

1- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2- Đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

3- GDHS thực hiện theo luật pháp .

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoaï trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy học cơ bản

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 33
Thöù
Moân
Tieát
Teân baøi daïy
Ghi chuù
Hai
06/5
Chaøo côø
Taäp ñoïc
Toaùn
Lòch söû 
Kó thuaät
1
2
3
4
5
Luaät baûo veä, chaêm soùc vaø giaùo duïc treû em 
Oân taäp veà tính dieän tích, theå tích moät soá hình 
Oân taäp lòch söû nöôùc ta töø giöõa theá kyû 19 ñeán nay 
Chiều
Anh vaên
Khoa hoïc
AÂm nhaïc 
2
3
4
Ba
07/5
Theå duïc
Chính taû 
Toaùn 
LTVC
1
2
3
4
Trong lôøi meï haùt (nghe vieát)
Luyeän taäp
Môû roäng voán töø : Treû em 
Chiều
Ñaïo ñöùc 
Reøn tieáng Vieät Reøn toaùn
2
3
4
Tö
08/5
Keå chuyeän 
Taäp ñoïc
Toaùn
Khoa hoïc
1
2
3
4
Keå chuyeän ñaõ nghe, ñaõ ñoïc 
Sang naêm con leân baûy 
Luyeän taäp chung 
Chiều
Reøn tieáng Vieät
Reøn toaùn
HÑNGLL
2
3
4
Naêm
09/5
Theå duïc
Toaùn
Taäp laøm vaên
Ñòa lyù
Myõ thuaät
1
2
3
4
5
Moät soá daïng baøi toaùn ñaõ hoïc 
Oân taäp veà taû ngöôøi 
Oân taäp cuoái naêm 
Saùu
10/5
LTVC
Toaùn 
Taäp laøm vaên
Anh vaên
Sinh hoaït 
1
2
3
4
5
Oân taäp veà daáu caâu (daáu ngoaëc keùp)
Luyeän taäp 
Taû ngöôøi (kieåm tra vieát)
Thöù hai, ngaøy 06 thaùng 05 naêm 2013
Tieát 1 CHAØO CÔØ 
Tiết 2 TẬP ĐỌC: 
LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CÁC EM
I. Mục tiêu
1- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2- Đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.
3- GDHS thực hiện theo luật pháp .
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoaï trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy học cơ bản 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
10’
12’
8’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Những cánh buồm và trả lời câu hỏi: 
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa
 Hoaït ñoäng 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV đọc mẫu (điều 15, 16, 17); 1 HS giỏi đọc tiếp nối (điều 21) - giọng thông báo rành mạch, rõ ràng; ngắt giọng làm rõ từng điều luật, từng khoản mục; nhấn giọng ở tên của điều luật (điều 15, điều 16, điều 17, điều 21), ở những thông tin cơ bản và quan trọng trong từng điều luật. 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). 
+ Lượt 1: GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
+ Lượt 2: GV cho một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài: quyền, chăm sóc sức khỏe ban đầu, công lập, bản sắc, 
- GV yêu cầu từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật (2 lượt). GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu bài:
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ? 
- Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
- Điều luật nào nói về bổn phận của trẻ em ? 
- Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật. 
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng thực hiện ? 
Hoaït ñoäng 3: Luyện đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật - đúng với giọng đọc 1 văn bản pháp luật - đọc rõ ràng, rành rẽ từng khoản mục, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm).
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc các bổn phận 1 – 2 – 3 của điều 21.
4 Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- Dặn HS về học bài
- CB bài
2 HS đọc , trả lời câu hỏi .
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- 1 HS đọc tiếp nối, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS luyện phát âm.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Điều 15, 16, 17.
- HS thảo luận nhóm 4.
 + Điều 15: Quyền của trẻ em được chăm sóc, bảo vệ sức khỏe.
+ Điều 16: Quyền học tập của trẻ em.
+ Điều 17: Quyền vui chơi, giải trí của trẻ em.
- Nhóm 2: Điều 21
- HS đọc nội dung 5 bổn phận của trẻ em được quy định trong điều 21.
- Cá nhân: Trong 5 bổn phận đã nêu, tôi tự thấy mình đã thực hiện tốt bổn phận thứ nhất và thứ ba. Ở nhà, tôi yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Tôi đã biết giúp mẹ nấu cơm, trông em. Ở trường, tôi kính trọng, nghe lời thầy cô giáo. Ra đường, tôi lễ phép với người lớn, giúp đỡ các em nhỏ. Riêng bổn phận thứ hai, tôi thực hiện chưa thật tốt. Chữ viết của tôi còn xấu, điểm môn Toán chưa cao do tôi chưa thật cố gắng trong học tập,
- 4 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
- Nhận xét tiết học .
Tiết 3 TOÁN 
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I. Mục tiêu: 
 1- Nắm được công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học.
 2 - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. làm bài tập 2, 3.
 3- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, heä thoáng caâu hoûi.
 	+ HS: Baûng con, Vôû.
III. Các hoạt động dạy học cơ bản 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS lên làm BT 4
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa.
Hoaït ñoäng 1: củng cố lại công thức
- YC HS nêu lại công thức tính DTXQ, DTTP và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương
Hoaït ñoäng 2 : 
Bài 2: 
GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài và chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Dặn HS học ghi nhớ
Bài giải :
DT hình thang bằng diện tích hình vuông đó là:
10 x10 = 100 ( )
Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
( 12 + 8 ) ; 2 = 10 ( cm)
 Chiều cao hình thang là :
100 : 10 = 10 ( cm )
Đáp số : 10 cm.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại quy tắc tính.
Bài giải
a) Thể tích cái hộp hình lập phương là:
10 x 10 x 10 = 1000 (cm3)
b) Diện tích giấy màu cần dùng chính là diện tích toàn phần hình lập phương. Diện tích giấy màu cần dùng là:
10 x 10 x 6 = 600 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm3; b) 600 cm2 
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học nhắc lại quy tắc tính.
Bài giải
Thể tích bể nước là:
2 x 1,5 x 1 = 3 (m3)
Thời gian để vòi nước chảy đầy bể là:
3 :0,5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 LỊCH SỬ 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1)
I.Mục tiêu:
1/ Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay:
 - Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
 - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 02/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
 - Cuối năm 1945, thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 - Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
2 / Trình bàyđđược một số sự kiện lịch sử tiêu biểu
3/ GDHS : Truyền thống yêu nước, anh dũng của dân tộc ta .
II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
+ Ông Nguyễn Trung Trực sinh năm nào và mất năm nào ?...............
- Nhận xét, đánh giá điểm.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa
Hoạt động 1: 
- YC HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học.
- GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng.
Hoạt động 2: 
- GV chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung:
+ Nội dung chính của thời kì;
+ Các niên đại quan trọng; 
+ Các sự kiện lịch sử chính;
+ Các nhân vật tiêu biểu.
- GV bổ sung.
 - Ý nghĩa của 2 sự kiện : tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
*.GV nêu: Từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
4/ Củng cố, dặn dò: 
- Gdhs tự hào về truyền thống của dân tộc, biết ơn các Anh hùng liệt sĩ. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết “Ôn tập HKII” vào tuần tới. 
HS trình bày: 
- Cả lớp nghe và nêu 4 thời kì đã học.
+ Từ năm 1858 đến năm 1945;
+ Từ năm 1945 đến năm 1954;
+ Từ năm 1954 đến năm 1975;
+ Từ 1975 đến nay.
- HS làm việc theo nhóm 4.
- Học sinh thảo luận theo nhóm nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
- HS lắng nghe. 
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
Tieát 1 THEÅ DUÏC
Tiết 2 CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
TRONG LỜI MẸ HÁT
 I. Mục tiêu: 
1- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn : Công ước về quyền trẻ em (BT2).
2- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng 
3- GDHS viết đẹp, trình bày sạch sẽ .
II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, SGK .
III. Các hoạt động dạy học 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
GV yêu cầu một HS đọc cho 2 – 3 HS viết lên bảng lớp tên các cơ quan, đơn vị ở BT2, 3 (tiết Chính tả trước).
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa 
Hoaït ñoäng 1: Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả :Trong lời mẹ hát. 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ, trả lời câu hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì ? 
- GV cho HS đọc thầm lại bài thơ một lần nữa. GV nhắc các em chú ý những từ dễ viết sai 
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích + bảng con.
- GV yêu cầu HS gấp SGK. GV đọc từng dòng thơ cho HS viết. 
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
Hoaït ñoäng 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2:
+ HS 1 đọc phần lệnh và đoạn văn.
+ HS 2 đọc phần chú giải từ khó sau bài 
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại đoạn văn “Công ước về quyền trẻ em” trả lời câu hỏi: Đoạn văn nói điều gì ? 
*GV :Công ước, đề cập, đặt trách, nhân quyền, tổ chức phi chính phủ, Đại hội đồng Liên hợp quốc, phê chuẩn.
- GV mời 1 HS đọc lại tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn “Công ước về quyền trẻ em” . 
- GV mời 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. 
- GV mở bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS chép lại vào vở tên các cơ quan, tổ chức nêu trên. Sau đó, phân tích từng tên thành nhiều bộ phận (đánh dấu gạch chéo), nhận xét cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. GV phát bảng nhóm cho 3 – 4 HS.
- GV mời những HS ... GV (chọn đề bài, đối tượng quan sát, miêu tả); mời một số HS nói đề bài các em chọn.
Lập dàn ý:
- GV cho một HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK. 
- GV hướng dẫn HS: Dàn ý bài văn tả người cần xây dựng theo gợi ý trong SGK song các ý cụ thể phải thể hiện sự quan sát riêng của các em, giúp các em có thể dựa vào dàn ý để tả người đó. 
- GV yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. GV phát bút dạ và giấy cho 3 HS (chọn 3 em lập dàn ý cho 3 đề khác nhau).
- GV mời những HS lập dàn ý trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT2; dựa vào dàn ý đã lập, từng em trình bày miệng bài văn tả người trong nhóm (tránh đọc dàn ý). GV nhắc HS cần nói theo sát dàn ý, nói ngắn gọn, diễn đạt thành câu.
- GV mời đại diện các nhóm thi trình bày dàn ý bài văn trước lớp.
- Sau khi mỗi HS trình bày, cả lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt; bình chọn người trình bày hay nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người trong tiết TLV sau.
- 2 HS đọc bài văn của mình.
- 1HS đọc , lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 3 HS đọc đề bài.
- HS xác định trọng tâm của đề bài.
- Một số HS nói đề bài mình chọn.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Miệng.
* Ví dụ: Dàn ý bài văn miêu tả cô giáo
1, Mở bài: Năm nay em đã học lớp 5. Em vẫn nhớ mãi về cô Hương. Cô giáo đã dạy em hồi lớp 1
2, Thân bài
- Cô Hương còn rất trẻ
- Dáng người cô tròn lẳn
- Làn tóc mượt xoã ngang lưng
- Khuôn mặt tròn, da trắng hồng
- Đôi mắt to, đen lay láy ..
- Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng ngà
- Giọng nói cô ngọt ngào dễ nghe
- Cô kể chuyện rất hay
- Cô luôn uốn nắn cho chúng em từng nét chữ
3, K bài : Tuy nay đã 5 năm nhưng hình ảnh cô giáo Hương vẫn đọng mãi trong em . Em kính yêu cô nhiều lắm .
* Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- HS trình bày dàn ý đã làm của mình cho cả lớp nghe .
- HS trao đổi, thảo luận. 
-Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Địa lí 
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
1-Tìm được các châu lục, đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
2- Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên ( vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
3- GDHS : yêu thích môn học
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
 - Qủa địa cầu . Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương (nếu có ).
III.Các hoạt động dạy học 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu vị trí địa lí, giới hạn và kinh tế dân số của xã Thống Nhất
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa 
Hoạt động 1: Chỉ bản đồ
- GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới hoặc quả Địa cầu.
- GV theo dõi giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kẽ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
- Tổ chức cho HS chơi trò: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. 
4/ Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung bài
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập HKII.
- Một số HS chỉ Bản đồ. 
Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- Một HS nêu tên quốc gia sau đó sau đó YC HS khác nêu tên châu lục của quốc gia đó
- Nhận xét tiết học 
Thứ sáu, ngày 10 tháng 5 năm 2013
Tiết 1 Luyện từ và câu 
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( dấu ngoặc kép ) .
I. Mục tiêu
1- Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép .
2- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép ( BT3 ).
3- GDHS : Sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi viết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Bảng viết nội dung cần ghi nhớ về 2 tác dụng của dấu ngoặc kép (tiếng Việt 4, tập một, tr.83).
III. Các hoạt động dạy học 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
GV yêu cầu hai HS làm lại BT2, BT4, tiết LTVC : Mở rộng vốn từ : Trẻ em.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (151):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu ngoặc kép, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2 (152):
- Mời 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
- GV nhắc HS: Đoạn văn đã cho có những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa được đặt trong dấu ngoặc kép. Các em cần đọc kĩ đoạn văn để phát hiện ra và đặt chúng vào trong dấu ngoặc kép cho đúng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 (152):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS : Để viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu của đề bài các em phải dẫn lời nói trực tiếp của những thành viên trong tổ và dùng những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS đọc đoạn văn. 
- Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép
- Gdhs biết vận dụng dấu câu khi viết văn.
- Dặn HS về nhà xem lại BT đã làm.
2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu ngoặc kép.
Lời giải :
Những câu cần điền dấu ngoặc kép là:
-Em nghĩ : “Phải nói ngay điều này để thầy biết” (dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật).
-ra vẻ người lớn : “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này” (Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật).
* Cho HS trao đổi nhóm 2. 
- Một số HS trình bày. 
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
Những từ ngữ đặc biệt được đặt trong dấu ngoặc kép là:
“Người giàu có nhất” ; “gia tài”
-HS đọc yêu cầu.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS trình bày.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 2 Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
1- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
2- Rèn kỹ năng tính toán. làm bài tập 1 , 2 , 3 
3- GDHS : Tính cẩn thận, chính xác .
II/ Chuẩn bị: SGK , vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học 
Tg 
Họat động của GV
Họat động của HS
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học.
Nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu bài: ghi tựa 
Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp. Chữa bài
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (171): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- YC HS nêu lại các dạng toán vừa học.
- Gdhs làm bài cẩn thận, chính xác. 
- Dặn về nhà xem lại BT đã làm.
Bài tập 1 (171): 
- HS làm vào nháp.
- 1 HS trình bày . Cả lớp nhận xét 
Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
Bài tập 2 
1 HS nêu yêu cầu.
Nam: 35
Nữ: học sinh
Bài giải
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
- HS làm vào vở ; 1 HS chữa bài.
- Cả lớp nhận xét 
Bài tập 3 
- 1 HS nêu yêu cầu
- 1 HS trình bày.
Bài giải:
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là: 
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
- Cả lớp nhận xét 
- Nhận xét giờ học 
Tiết 3	Tập làm văn : 
KIỂM TRA VIẾT 
I. Mục tiêu : 
1- Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. 
2- Rèn cho HS kĩ năng dùng câu từ khi trình bày văn bản . 
3- GDHS tính trung thực trong kiểm tra .
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết 4 đề văn.
III.Các hoạt động dạy học 
Tg 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
5’
30’
4’
1.ổn định : 
2. Bài cũ: 
- Gọi 2 -3 HS nêu lại dàn ý của bài văn tả người.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm .
3 Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV cho một HS đọc 3 đề trong SGK.
 + Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các em nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. 
 Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
- HS làm bài: 
- Thu bài 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Gọi HS nêu lại dàn bài văn tả người
- GD tính trung thực
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
- Chuẩn bị: Ôn tập về tả người.
- 2 – 3 HS đọc dàn ý.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài 
- Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
II/ Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1/-GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua
- Yêu cầu các HS nêu ý kiến :
 -Về học tập
 -Về nề nếp
 -Rèn chữ- giữ vở 
- . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- . . . . . . . . . . . . . . . .
2/ GV nhận xét chung:
- Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp
- - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay... em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ 
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
3/ GV – HS bình chọn HS danh dự trong tuần:
- HS xuất sắc
- HS tiếnbộ
- Gương người tốt, việc tốt
4/ Phương hướng tuần tới:
 - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ
 - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Tiếp tục rèn chữ- giữ vở.
 - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay...
 - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
 - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- Tăng cường ôn tập để chuẩn bị thi HK II
-HS nhận xét
-Ý kiến cácem
-Nhận xét các hoạt động vừa qua
-HS lắng nghe
-Cả lớp cùng thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L 5 Tuan 33 2buoi MTNLTK.doc