Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)

I. MỤC TIÊU:

- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích của một số hình đã học. Biết vận dụng vào làm toán

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính toán

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. ổn định (1)

B. Kiểm tra bài cũ (4):

- Yêu cầu HS: Tính diện tích của một hình thang có đáy lớn là 1,2m và đáy bé là 0, 8 m. Chiều cao là 10dm.

- GV nhận xét và đánh giá.

C. Dạy bài mới (32):

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 33 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tuần 33
 Toán ( T.161 )
Bài : Ôn tập về tính diện tích, thể tích một số hình 
I. mục tiêu :
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng tính diện tích, thể tích của một số hình đã học. Biết vận dụng vào làm toán
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong tính toán 
II. đồ dùng dạy học : 
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS: Tính diện tích của một hình thang có đáy lớn là 1,2m và đáy bé là 0, 8 m. Chiều cao là 10dm. 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (32’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu .
GV nêu và ghi bảng.
2. Nội dung: 
a.Ôn về công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp Chữ nhật và hình lập phơng. 
 - GV vẽ hai hình lên bảng. 
- Yêu cầu HS: 
+ Viết lại công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần, thể tích của hai hình.
+ Nêu lại cách tính? 
- GV chốt về lí thuyết
b. Thực hành: 
Bài 2: Ôn về hộp lập phơng 
+ Gọi HS đọc bài. 
+ HS tự làm bài.
+ Cho hs nx bài của bạn
+ GV chốt kiến thức về hình lập phương. 
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc bài. 
+ HS tự làm bài.
+ Cho hs nx bài của bạn
+ Chốt lại kiến thức của bài
1
10
11
10
- Nghe và ghi đầu bài
- HS trả lời và viết công thức vào vở. 2HS lên bảng viết. 
- Nêu cách tính
- Nghe
- Đọc bài
- HS làm bài. 1 HS làm bảng . 
- Nhận xét bạn làm 
- Nghe
- Đọc bài
- HS làm bài. 1 HS làm bảng . 
- Nhận xét bạn làm 
- Nghe
D. Củng cố- Dặn dò (3’):
- Nhận xét giờ học. 
- Ôn lại công thức, làm bài 1 sgk- 168, VBT-106,107. Chuẩn bị tiết Luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Tập đọc ( T.65 )
Bài : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
I. mục tiêu :
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn, đọc đúng các từ khó trong bài, đọc rõ ràng, mạch lạc từng điều luật, khoản mục.
2. Hiểu ý nghĩa các từ mới, nội dung từng điều luật. Hiểu luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện luật bảo vệ, chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
II. đồ dùng dạy học : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. các hoạt động dạy học :
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Những cánh buồm và trả lời :
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì ? 
+ ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều gì ? 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- GV đọc mẫu điều 15.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 điều.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : công lập,
lành mạnh, lễ phép, rèn luyện, pháp luật, 
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yc HS đọc theo cặp và 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam ?
+ Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên ?
+ Nêu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật.
+ Em đã thực hiện được những bổn phận gì, còn những bổn phận gì cần tiếp tục cố gắng để thực hiện ?
+ Qua 4 điều của “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em”, em hiểu được điều gì ?
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện và thi đọc diễn cảm điều 21.
1
11
11
10
- Nghe và ghi đầu bài
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
- HS đọc theo cặp
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc. 3 HS thi đọc.
D. Củng cố, dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: HS luôn có ý thức để thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Chuẩn bị bài sang năm con lên bảy.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Khoa học ( T. 65 ) 
Tác động của con người đến môi trường rừng 
I. Mục tiêu:	
* Giúp HS biết
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
 - Nêu tác hại của việc phá rừng.
* KNS: - kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả đến môi trường rừng.
 - Kĩ năng phê phán bình luận phù hợp khi thấy môi trường rừng bị huỷ hoại.
 - kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bản thân và tuyên truỳn với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng.
* Giảm tải: không yêu cầu tất cả học sinh sưu tầm một số tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có điều kiện sưu tầm triển lãm. 
II. Tài liệu và phươnG tiện giảng dạy: 
- Hình trang 134, 135 SGK
- Sưu tầm các tư liệu thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của rừng bị tàn phá.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Gọi HS trả lời : 
+ Môi trường tự nhiên cho con người những gì ?
+ Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con người những gì ?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại ?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1- Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng.
2- Tìm hiểu bài: 
*Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc nhóm : quan sát các hình SGK để trả lời: 
+ Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? Hãy nêu việc làm đó tương ứng với từng hình minh hoạ trong SGK.
+ Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá ?
- Gọi từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận : Rừng bị tàn phá do những nguyên nhân nào ?
- GV kết luận và ghi bảng: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá : đốt rừng làm nương rẫy; lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng; phá rừng để lấy đất làm nhà, làm đường,...
* Thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 trả lời câu hỏi : Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì ? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,...
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận: Hậu quả của việc phá rừng là khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên, đất bị xói mòn trở nên bạc mầu, động vật và thực vật quý hiếm giảm dần,....
*Chia sẻ thông tin
- Tổ chức cho HS đọc các bài báo hoặc nói về tranh ảnh mình sưu tầm được về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
1
15
11
6
- 2 HS nhắc lại tên bài 
- HS làm việc nhóm 
- Trình bày.
- HS trả lời
- HS trao đổi theo cặp
- trả lời.
- HS đọc.
D. Củng cố – Dặn dò (2’):
- Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Đạo đức (T33)
Kĩ năng đI xe đạp an toàn
I. mục tiêu:
	- Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố; biết lên xuống xe, dừng xe an toàn.
	- Hs có kĩ năng điều khiển xe đạp an toàn.
	- Giáo dục hs có ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng: 
	- Sách an toàn giao thông lớp 5.
III. Hoạt động dạy học: 
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Cho 1 hs nêu các loại biển báo giao thông đã học. 
- 1 hs nêu tác dụng của biển báo giao thông
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
- Cho hs quan sát các hình sgk kết hợp với hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi sau:
 + Khi đi xe đạp cần chú ý điều gì?
 + Khi qua đường giao nhau phải chú ý những gì?
 + Khi đi đến chỗ có đường ưu tiên ta phải đi ntn?
- Kết luận lại các vấn đề trên.
- HDhs thực hành ND bài học 
1
17
15
-Lắng nghe và ghi đầu bài.
+ Đi đúng phần đường dành cho xe thô sơ.
+ Quan sát các phía, rẽ trá phải chậm, giơ tay xin đường. Nếu có vòng xuyến, phải đi đúng theo chiều mũi tên.Nếu có đèn báo phải thực hiện theo tín hiệu của đèn.
+Đi chậm lại, quan sát, nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên.
- Lắng nghe.
- Ra sân thực hành ND bài học.
D. củng cố, dặn dò (2’):
- Cho hs nêu ghi nhớ của bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giáo dục hs có ý thức khi đi xe đạp phải chú ý đi đúng luật.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng:
 Thể dục (T65) 
 ôn thể thao tự chọn;trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hướng dẫn học sinh môn thể thao tự chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi “Dẫn bóng”
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV hệ thống bài. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập. Giao bài tập về nhà.
- Giải tán. 
8
22
6
- 1 hàng dọc.
- 1 hàng ngang.
- 1 hàng dọc, lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy định. Tổ ttrưởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn chân, chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lưu ý HS đảm bảo an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo nhịp 1bài hát.
- Nghe
- HS hô : Khỏe.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Toán ( T. 162 )
Bài : Luyện tập
I. Mục tiêu:
 Giúp HS : 
- Củng cố kĩ năng tính diện tích và thể tích của một số hình đã học. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận  ... II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Yêu cầu HS làm bài toán sau: 
+ Chu vi một hình chữ nhật là 180 m. chiều dài bằng 2/3 chiều rộng, Tính diện tích của hình chữ nhật đó. 
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’)
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu .
GV nêu và ghi bảng.
2. Nội dung: 
Bài 1: Ôn về dạng hiệu- tỉ: 
+HS đọc yêu cầu bài. 
+ Phát hiện dạng toán.( Coi diện tích của tam giác là 2 phần thì diện tích của tứ giác là 3 phần) từ đó vẽ sơ đồ giải. 
+ Tự làm vào vở ô li. 
GV chữa bài và chốt về cách giải dạngtoán này. 
Bài 2: ôn về dạng toán tổng – tỉ: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
+ Phát hiện dạng? đâu là tổng hai số? Hiệu hai số? 
+ HS tự làm vở. 
- GV chữa và chốt kiến thức vể cách giải dạng toán này. 
Bài 3:Ôn về dạng toán có liên quan đến tỉ lệ: 
+ Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ tóm tắt: 100 km hết 12 lít xăng
	75 km..? lít xăng? 
+ HS tự giải. GV chốt cách làm. 
1
11
11
10
- HS ghi vở đầu bài. 
- Đọc
- HS làm vở, 1 Hs lên bảng. 
-Đọc
- HS nêu cách chia và thực hiện vào vở. 
- Đọc
- 1 HS lên bảng
D. Củng cố- Dặn dò (2’) :- Nhận xét giờ học.
 - Dặn hs về học và chuẩn bị bài sau 
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
tập làm văn ( T.66 )
 Tả người (kiểm tra viết)
A – mục đích, yêu cầu :
 1. Thực hành viết bài văn tả người.
 2. Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài.
 3. Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh khắc hoạ rõ nét người mình định tả, thể hiện tình cảm của mình đối với người đó, diễn đạt tốt, mạch lạc.
 B - đồ dùng dạy học : 
- Giấy kiểm tra.
- Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
C – các hoạt động dạy học :
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Giới thiệu bài : 
 GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết kiểm tra.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra :
- Gọi HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- Nhắc HS : 
Các em đã học cấu tạo của bài văn tả người ở học kì I, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người của một trong 3 đề bài trên. Từ các kết quả đó, em hãy viết thành bài văn hoàn chỉnh.
- Gọi một số HS cho biết các em chọn đề nào.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS (nếu có).
3. HS làm bài kiểm tra
4. Củng cố, dặn dò:
- Thu bài về chấm điểm.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị ôn tập giữa học kì.
1
4
33
2
- HS nghe.
- 2 HS đọc
- Nghe
- HS trả lời.
- HS làm bài cá nhân
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
lịch sử ( T.33 )
Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XI X đến nay.
I. Mục tiêu: 
- Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta tử năm 1885 đến nay. 
- ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mà xuân năm 1975. 
- Giáo dục lòng tự hào cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh ảnh tư liệu,
- Bản đồ hành chính Việt Nam .
- Lược đồ để chỉ các địa danh miền Nam được giải phóng năm 1975. 
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
A. ổn định (1’)
B. Kiểm tra bài cũ (4’):
- Nêu những sự kiện lịch sử ở địa phương mà con biết?
- GV nhận xét và đánh giá.
C. Dạy bài mới (33’):
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
( GV giới thiệuvà nêu nhiệm vụ của tiết học.) 
2. Nội dung: 
a. Các thời kì lịch sử đã học từ thế kỉ 19 đến nay: 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : 
+Nêu các thời kì lịch sử của nước ta từ thế kỉ 19 đến nay? 
- GV chốt: Thời kì từ 1858 - 1945.
 Thời kì từ 1945 – 1954.
 Thời kì từ 1954 – 1975.
 Thời kì từ 1975 – nay. 
+ Hãy nhắc lai những thời kì đó? 
b. Làm việc theo nhóm: 
- GV tổ chức cho HS thảo luận và nêu: 
( lưu ý: bài 11 ôn tập đã thống kê các sự kiên lịch sử quan trọng từ 1858 đễn 1945) nên chỉ cần cho HS thống kê các sự kiện lịch sử từ 1945 đến nay) 
.+ Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta được chia làm mấy giai đoạn? 
+ Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn đó? 
+ Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
( 2-9-45; -7-5-54; -12-72; 30-4-75) 
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong công cuộc bảo vệ và giữ gìn Tố Quốc? 
- GV chốt kiến thức 
c.Làm việc cá nhân: 
- Viết một đoạn văn nói lên suy nghĩ của mình về công lao của Bác Hồ trong công cuộc giải phóng dân tộc
1
10
10
12
- Nghe, ghi đầu bài
- HS thảo luận và trả lời.
- HS làm việc nhóm, 
đại diện trình bày. HS khác nhận xét. 
- Nghe
HS viết và đọc đoạn văn đó.
D. Củng cố- dặn dò (2’): 
- GV chốt toàn bài.
- Giáo dục hs .
- Dặn hs về tiếp tục ôn tập
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Âm Nhạc (T33)
Tập biểu diễn 2 bài hát: tre ngà bên lăng bác, màu xanh quê hương; 
ôn tập TĐN số 6.
A.MUẽC TIEÂU: (giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai vaứ ủuựng lụứi ca.
-Taọp bieồu dieón 2 baứi haựt.Bieỏt haựt keỏt hụùp vụựi caực hoaùt ủoọng.
-Bieỏt haựt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca.
-Bieỏt ủoùc nhaùc,gheựp lụứi keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 6.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-Nhaùc cuù goừ ủeọm.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn hoaùt ủoọng:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-Giụựi thieọu baứi.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1:Taọp bieồu dieón Baứi tre ngaứ beõn Laờng Baực.
-Goùi hoùc sinh leõn trửụực lụựp.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
Hoaùt ủoọng 2:Bieồu dieón baứi haựt Maứu xanh queõ hửụng.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
Hoaùt ủoọng 3:OÂn taọp TẹN soỏ 6.
-Giaựo vieõn ủaứn cho hoùc sinh nghe baứi TẹN soỏ 6.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ.
-Nhaọn xeựt.
-Daởn doứ.
7
9
8
6
5
-Haựt baứi Tre ngaứ beõn Laờng Baực
- Nghe
-Caỷ lụựp oõn laùi baứi haựt.
-Bieồu dieón baứi haựt theo hỡnh thửực ủụn ca hoaởc toỏp ca.
-Nhaọn xeựt.
-Caỷ lụựp haựt keỏt vụựi hoaùt ủoọng goừ ủeọm.
-Hoùc sinh leõn trửụực lụựp bieồu dieón baứi haựt.
-Nhaọn xeựt.
-Caỷ lụựp ủoùc vaứi ba laàn sau ủoự gheựp lụứi.
-Hoùc sinh ủoùc nhaùc,haựt lụứi vaứ goừ phaựch,theồ hieọn ủuựng phaựch maùnh, phaùch nheù.
-Hoùc sinh haựt laùi baứi haựt.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Bài 33: Vẽ trang trớ
Trang trớ cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi 
I. Mục tiờu
- HS hiểu vai trũ ý nghĩa của trại thiếu nhi .
- HS biết cỏch trang trớ và trang trớ được cổng , lều trại theo ý thớch 
- HS yờu thớch cỏc hoạt động tập thể 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
- ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Ổn định
2. Bài cũ :
3.Bài mới:
a. GT bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: quan sỏt nhận xột 
- GV giới thiệu một số hỡnh ảnh về cổng , lều trại . yờu cầu HS nhận xột cỏc tranh ..
+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào ở đõu ?
+ Trại gồm những phần chớnh nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dung trại 
- GV yờu cầu HS quan sỏt rồi nờu nhận xột của mỡnh 
HS quan sỏt hiểu được cỏch trang trớ liều trại
Hoạt động 2: cỏch trang trớ trại 
- GV giới thiệu trang trớ cổng trại 
+ Vẽ hỡnh cổng hàng rào , hỡnh trang trớ theo ý thớch 
+ Trang trớ lều trại : vẽ hỡnh lều trại cõn đối với hỡnh giấy , trang trớ lều trại theo ý thớch 
+ Vẽ mầu theo ý thớch 
HS quan sỏt lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cỏ nhõn : vẽ vào vở hoặc giấy 
HS vẽ trang trớ liều trại
+ Vẽ theo nhúm: cỏc nhúm trao đổi tỡm nội dung và hỡnh ảnh phõn cụng vẽ mầu , vẽ hỡnh 
- GV quan sỏt , khuyến khớch cỏc nhúm chọn nội dung và tỡm cỏch thể hiện khỏc nhau , thi đua xem nhúm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
GV nhận xột chung tiết học
Khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn tớch cực phỏt biểu ý kiến XD bài và cú bài đẹp. 
4. Dặn dũ:
- GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nhận xột chọn bài đẹp về màu, hỡnh, sinh động và ý nghĩa.
+Sưu tầm tranh ảnh về một đề tài mà em yờu thớch 
Sinh hoạt (Tuần 33)
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần :
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần :
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T33CKTKNSGTdumon3cot.doc