Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 34

Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 34

A Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán

B. Đồ dùng dạy học:

C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 530Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng lớp 5 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 
Giảng:
 Tuần 34
 TOÁN ( T. 166 )
Luyện tập ( 2/3 )
A Mục tiêu:
 Giúp HS : 
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS giải bài toán sau: 
+ HS lớp 5C là 35 em trong đó số HS nữ bằng 75 % số số HS nam, Tính số HS nữ và nam của lớp đó. 
- GV nhận xét,cho điểm
II Bài mới.( SGK trang 171)
1. Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
a. + Để tìm đợc vận tốc thì ta cần biết yếu tố nào? 
b. + Tính quãng đờng, ta cần biết gì? 
- Hãy tự giải bài vào vở. 
- GV chốt bài và chốt cách giải. 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Muốn biết ô tô đến trước xe máy bao lâu thì ta cần tính gì? 
+ Để tính thời gian, ta cần biết yếu tố nào? 
+ Tự giải bài toán vào vở. 
- GV chữa bài và chốt cách làm.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ Bài toán cho biết gì? Tìm gì? 
+ Biết tổng vận tốc, Biết tỉ của hai vận tốc vận ta có thể tính đợc từng vận tốc không? 
+Đây là dạng toán nào đã học? 
+ HS giải vào vở. 
- GV chữa bài và chốt cách làm. 
III, Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, về ôn lại các công thức về toán chuyển động. 
5
1
11
10
11
2
- 1HS làm bảng. Lớp làm nháp.
- Nghe
- Đọc
- Trả lời
- HS làm bài cá nhân vào vở. 1 HS làm bảng. 
- Theo dõi
- Đọc
- Trả lời
- HS làm vở. 1 HS làm bảng. 
- Nghe
- Đọc Và trả lời
- HS làm. 1 HS làm bảng. 
- Theo dõi
- HS nghe dặn và chuẩn bị.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC (T. 67 )
Lớp học trên đường
I. Mục đớch yờu cầu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đỳng cỏc tờn riờng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tõm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rờ-mi (trả lời được cỏc cõu hỏi 1, 2, 3).
HS khỏ, giỏi phỏt biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (cõu hỏi 4).
II. Chuẩn bị:
+ GV: -	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 -	Hai tập truyện Khụng gia đỡnh
	 -	Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Cỏc hoạt động:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Bài cũ: Sang năm con lên bảy
2. Giới thiệu bài mới: 
Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt minh hoạ Lớp học trờn đường. 
3. Luyện đọc:
Giỏo viờn ghi bảng cỏc tờn riờng nước ngoài.
Luyện đọc.
Yờu cầu học sinh đọc bài theo 3 đoạn.
- Yc1hs đọc chỳ giải trong bài.
Giỏo viờn giỳp học sinh giải nghĩa thờm những từ cỏc em chưa hiểu.
- Yc 1 hs đọc toàn bài
- Gv đọc bài
4. Tỡm hiểu bài:Học sinh trao đổi, thảo luận, tỡm hiểu nội dung bài đọc dựa theo những cõu hỏi trong SGK.
+ Rờ-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Lớp học của Rờ-mi cú gỡ ngộ nghĩnh?
+ Giỏo viờn yờu cầu học sinh cả lớp đọc thầm lại truyện, suy nghĩ, tỡm những chi tiết cho thấy Rờ-mi là một cậu bộ rất hiếu học?
+ Qua cõu chuyện này, em cú suy nghĩ gỡ về quyền học tập của trẻ em?
5. Đọc diễn cảm:
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh biết cỏch đọc diễn cảm bài văn.
- Giỏo viờn đọc mẫu đoạn văn.
- Cho chs luyện đọc
6.Củng cố- dặn dũ: 
Giỏo viờn hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Giỏo viờn nhận xột tiết học.
Yờu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ Nếu trỏi đất thiếu trẻ con.Nhận xột tiết học.
5
1
11
11
8
4
- 3 em đọc thuộc lòng
- Học sinh núi về tranh.
Học sinh cả lớp nhỡn bảng đọc đồng thanh 1 lượt. (Vi-ta-li, Ca-pi, Rờ-mi.)
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
1 hs đọc.
- Cả lớp đọc thầm theo 
- Theo dừi	
Cả lớp đọc lướt bài văn.
+ trong hoàn cảnh: trờn đường hai thầy trũ đi hỏt rong kiếm sống.
+ sỏch là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trờn đường.
	+	Lỳc nào tỳi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nờn chẳng bao lõu đó thuộc tất cả cỏc chữ cỏi. Bị thầy chờ trỏch, “Ca-pi sẽ biết đọc trước Rờ-mi”, từ đú, khụng dỏm sao nhóng một phỳt nào nờn ớt lõu sau đó đọc được. Khi thầy hỏi cú thớch học hỏt khụng, đó trả lời: Đấy là điều con thớch nhất 
+Học sinh phỏt biểu tự do:
	Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
	 Người lớn cần quan tõm, chăm súc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
 Để thực sự trở thành những chủ nhõn tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khú học hành.
Cụ Vi-ta-li hỏi tụi: //
- Bõy giờ / con cú muốn học nhạc khụng? //
- Đõy là điều con thớch nhất. // Nghe thầy hỏt, / cú lỳc con muốn cười, / cú lỳc lại muốn khúc. // Cú lỳc tự nhiờn con nhớ đến mẹ con / và tưởng như đang trụng thấy mẹ con ở nhà. //
	Bằng một giọng cảm động, / thầy bảo tụi: //
- Con thật là một đứa trẻ cú tõm hồn. //
- theo dừi
- Nhiều học sinh luyện đọc 
- Truyện ca ngợi sự quan tõm giỏo dục trẻ của cụ già nhõn hậu Vi-ta-li và khao khỏt học tập, hiểu biết của cậu bộ nghốo Rờ-mi.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
KHOA HỌC ( T. 67 )
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước
( Tích hợp: toàn phần)
I. Mục tiờu:
- Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường khụng khớ và nước bị ụ nhiễm.
- Nờu tỏc hại của việc ụ nhiễm khụng khớ và nước.
- KNS:
+ Kĩ năng phõn tớch, xử lớ cỏc thụng tin và kinh nghiệm bản thõn để nhận ra những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường khồng khớ và nước bị ụ nhiễm.
+ Kĩ năng phờ phỏn, bỡnh luận phự hợp khi thấy tỡnh huống mụi trường khụng khớ và nước bị hủy hoại.
+ Kĩ năng đảm nhận trỏch nhiệm với bản thõn và tuyờn truyền tới người thõn, cộng đồng trong việc bảo vệ mụi trường khụng khớ và nước. 
	- Tích hợp: Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu đến từ các hoạt động của con người.
II. Chuẩn bị:GV: - Hỡnh vẽ trong SGK trang 128, 129. HS: - SGK.
III. Cỏc hoạt động:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A/Kiểm tra bài cũ 
 + Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất bị thu hẹp ? suy thoái?
- Gv nhận xét ghi điểm 
B/Bài mới 	
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2/ Tìm hiểu bài 
* HĐ1:Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và nước. Y/cầu quan sát hình minh hoạ trang 138, 139 SGK 
1. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nước?
2. Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không khí?
3 .Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm chìm hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
4 . Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá ?
5. Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất và nước ?
*K/luận: Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi không khí và nớc, trong đó phải kể đến ngành công nghiệp khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
* HĐ2: Tác hại của ô nhiễm k.khí và nước.
+ Ô nhiễm nước và không khí có tác hại gì ?
+ ở địa phương em, người dân đã làm gì để môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Việc làm đó sẽ gây ra những tác hại gì ?
GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết 
- Dặn hs về ôn bài và CB bài sau
5
1
17
10
2
- 2 HS trả lời . HS khác nhận xét 
- Nghe
* HS thảo luận theo nhóm
1-Nước thải từ các thành phố, nhà máy thải ra sông, hồ...
-Nước thải sinh hoạt của con người thải trực tiếp xuống hồ, ao 
- Nước trên các đồng ruộng bị nhiễm thuốc trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân bón hoá học.
-Rò rỉ ống dẫn dầu ....
2- Khí thải của các loại thuyền, tàu qua lại trên sông, biển..
+Khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông.
+ Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà máy và phương tiện giao thông gây ra.
3...sẽ làm môi trường biển bị ô nhiễm, đông vật và thực vật sống ở biển sẽ bị chết, những loài chim kiếm ăn ở biển cũng có nguy cơ bị chết.
4. .. do khí thải của nhà máy công nghiệp làm ô nhiễm nước và không khí.
5. Không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại chứa nhiều trong không khí. Khi trời mưa, chất độc hại đó rơi xuống làm ô nhiễm nguồn nước và đất.
- Nghe
+ Làm suy thoái đất; chết động vật, thực vật; ảnh hưởng đến sức khoẻ con người, gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo...
+ Đun than tổ ong; đốt gạch; vứt rác bừa bãi...
- VN ôn bài và CB bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC ( T. 34 )
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG :
TUYấN TRUYỀN VỀ CÁCH PHềNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BỆNH DỊCH
I. Mục tiờu:
-Giúp HS biờ́t cách phòng tránh mụ̣t sụ́ loại dịch bợ̀nh thường gặp.
-HS biờ́t cách xử lý và cách phòng tránh các bợ̀nh nói trờn
-Biờ́t cách ngăn ngừa và phòng tránh bợ̀nh.
II. Chuẩn bị:Tranh minh họa, Phiờ́u học tọ̃p
III. Các hoạt đụ̣ng dạy học:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1. Bài cũ: kĩ năng đi xe đạp an toàn
2. Bài mới:
a. GT bài:
b. Cỏc hoạt động:
Hoạt đụ̣ng 1: Cho HS tìm hiờ̉u bợ̀nh thường gặp.
-GV tuyờn truyờ̀n vờ̀ mụ̣t sụ́ loại bợ̀nh thường gặp
- GV nờu sự biờ̉u hiợ̀n các loại bợ̀nh như: bợ̀nh sụ́t xuṍt huyờ́t, bợ̀nh cúm gia cõ̀m, 
Hoạt đụ̣ng 2: Xử lý tình huụ́ng.
-GV cho cả lớp thảo luọ̃n nhóm lớn vờ̀ cách phòng chụ́ng các loại bợ̀nh vừa nói trờn:
+Nờu cách chữa trị khi mắc mụ̣t trong các loại bợ̀nh trờn
+Nờu cách phòng ngừa và vợ̀ sinh phòng dịch bợ̀nh.
-Cho đại diợ̀n nhóm báo cáo kờ́t quả thảo luọ̃n.
- Cho hs nx
- Chốt lại
4. Củng cụ́ bài. Dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nụ̣i dung bài đã học.
- Nhọ̃n xét và giáo dục
-Vờ̀ nhà cần phải vợ̀ sinh nhà ở và xung quanh đờ̉ phòng tránh mụ̣t sụ́ bợ̀nh thường gặp.
5
1
10
15
4
- 1 hs nờu
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Cả lớp thảo luọ̃n nhóm
-Đại diờn nhóm báo cáo .
-Nhóm khác nhọ̃n xét
- Nghe
- HS nhắc lại nụ̣i dung bàỡ
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Soạn:
Giảng: 
 Thể dục
 môn thể thao tự chọn; trò chơi “dẫn bóng”
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi “Dẫn bóng”.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II. Chuẩn bị:Sân trường, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TG(P)
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ  ... nờu tờn học sinh.
c) Thụng bỏo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khỏ, trung bỡnh, chưa đạt).
* Chỳ ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yờu cầu, giỏo viờn khụng ghi điểm vào số mà yờu cầu học sinh về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
Giỏo viờn trả lời cho từng học sinh. 
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Hướng dẫn học sinh tự đỏnh giỏ bài làm của mỡnh.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giỏo viờn chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết sẵn trờn bảng phụ.
- Giỏo viờn chữa lại cho đỳng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chộp bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giỏo viờn theo dừi, kiểm tra học sinh làm việc.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Giỏo viờn đọc những đoạn văn, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của một số học sinh.
3. Củng cố - dặn dũ: 
Giỏo viờn nhận tiết học, biểu dương những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh đó tham gia chữa bài tốt. Yờu cầu những học sinh viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn để nhận đỏnh giỏ tốt hơn.
Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại cỏc bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (Tiếng Việt 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 35 
5
1
4
11
16
3
- 1hs nhắc lại.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đỏnh giỏ bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mỡnh, tự đỏnh giỏ ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- Một số học sinh lờn bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trờn giấy nhỏp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng.
- Đọc lời nhận xột của thầy (cụ) giỏo, đọc những chỗ thầy (cụ) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bờn cạnh để soỏt lỗi cũn sút, soỏt lại việc sửa lỗi.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
Học sinh trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn để tỡm ra cỏi hay, cỏi đỏng học của đoạn văn, bài văn, rỳt kinh nghiệm cho mỡnh.
Mỗi học sinh chọn một đoạn trong bài của mỡnh viết lại theo cỏch hay hơn. Khi viết, trỏnh những lỗi diễn đạt đó phạm phải.
- Nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ ( T. 34 )
ễN TẬP (2/2)
I. Mục tiờu:
Nắm được một số sự kiện, nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ năm 1858 đến nay:
- Thực dõn Phỏp xõm lược nước ta, nhõn dõn ta đó đứng lờn chống Phỏp.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lónh đạo cỏch mạng nước ta; Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng; ngày 02/9/1945, Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà.
- Cuối năm 1945, thực dõn Phỏp trở lại xõm lược nước ta, nhõn dõn ta tiến hành cuộc khỏng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biờn Phủ kết thỳc thắng lợi cuộc khỏng chiến.
- Giai đoạn 1954-1975: Nhõn dõn miền Nam đứng lờn chiến đấu, miền bắc vừa xõy dựng chủ nghĩa xó hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phỏ hoại của đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chớ Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II. Chuẩn bị:- 5 Phiờ́u học tọ̃p
III. Các học đụ̣ng dạy học: 
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
A .Bài cũ :
- GV kiểm tra bài tập tiết trước
B.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu bài học 
2.Hướng dẫn HS ôn tập :
- GV chia nhóm,giao nhiệm vụ
- Y/c HS nêu kết quả 
- GV nhận xét ,thống nhất kết quả
+ Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 diễn ra ở đâu ?
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?
+ Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào ? ở đâu ?
+ Em hãy cho biết chiến dịch HCM lịch sử bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào + Tại sao ngày 30- 4 trở thành ngày lễ kỉ niệm miền Nam giải phóng ?
+ Chiến thắng 30- 4- 1975 có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
+ Thời gian diễn ra cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất?
+ Ngày 30- 12- 1988 diễn ra sự kiện gì ?
C.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết 
5
1
32
2
- Các nhóm thảo luận ,báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung
+ Diễn ra ở thành phố thị xã, nơi tập trung các cơ quan đầu não của địch. Diễn ra đồng loạt, nhiều nơi với quy mô và sức tấn công lớn. Vào đêm giao thừa và những ngày tết
+...12 ngày đêm
+ vào ngày 27 tháng 1 năm 1973 .tại toà nhà trung tâm các hội nhị ở phố Clê- be (Pháp)
+ .bắt đầu 26- 4- 1975, kết thúc 30- 4- 1975. 
+ .. ngày 30- 4- 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn. Kết thúc chiến dịch HCM lịch sử thống nhất hai miền Nam Bắc
+ Là chiến thắng to lớn như chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ. Đập tan chính quyền Sài Gòn. Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước
+...ngày 25- 4- 1976
+ Lễ khởi công xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình
- HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
AÂM NHAẽC (T34)
TAÄP BIEÅU DIEÃN 2 BAỉI HAÙT: EM VAÃN NHễÙ TRệễỉNG XệA, DAỉN ẹOÀNG CA MUỉA HAẽ;
-OÂn taọp TẹN soỏ 8.
A.MUẽC TIEÂU:(giuựp hoùc sinh)
-Bieỏt haựt theo giai ủieọu vaứ ủuựng lụứi ca.Taọp bieồu dieón 2 baứi haựt.
-Bieỏt haựt keỏt hụùp vụựi caực hoaùt ủoọng.
-Bieỏt ủuựng giai ủieọu vaứ thuoọc lụứi ca.
-Bieỏt ủoùc nhaùc,gheựp lụứi keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 8.
B.CHUAÅN Bề:
-Nhaùc cuù quen duứng.
-ẹeọm ủaứn 2 baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa,Daứn ủoàng ca muứa haù.
C.HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
1.Phaàn mụỷ ủaàu:
-OÅn ủũnh lụựp.
-Kieồm tra baứi cuừ.
-OÂn taọp vaứ keỏt hụùp kieồm tra 2 baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa,Daứn ủ62ng ca muứa haù vaứ baứi TẹN soỏ 8.
2.Phaàn hoaùt ủoọng:
Hoaùt ủoọng 1:Bieồu dieón Baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa.
-Cho hs oõn laùi
-Goùi hoùc sinh bieồu dieón baứi haựt.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
-ẹoọng vieõn khuyeỏn khớch nhửừng em chửa toỏt.
Hoùat ủoọng 2:Taọp bieồu dieón Baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù.
-Cho hs oõn laùi.
-Goùi tửứng hoùc sinh bieồu dieón baứi haựt.
-Nhaọn xeựt-tuyeõn dửụng.
Hoaùt ủoọng 3:OÂn taọp baứi TẹN soỏ 8.
-Cho hoùc sinh nghe baứi TẹN soỏ 8.
3.Phaàn keỏt thuực:
-Cuỷng coỏ.
-Nhaọn xeựt. Daởn doứ
6
9
9
6
4
-Caỷ lụựp haựt laùi baứi cuừ.
-Caỷ lụựp oõn laùi baứi haựt.
-Hoùc sinh leõn trửụực lụựp bieồu dieón baứi haựt.
-Nhaọn xeựt.
-Caỷ lụựp oõn laùi baứi haựt.
-Theo hỡnh thửực ủụn ca,toỏp ca hoaởc toỏp ca.
-Nhaọn xeựt.
-Caỷ lụựp taọp ủoùc nhaùc sau ủoự gheựp lụứi.
-Taọp ủoùc nhaùc vaứ goừ theo phaựch baứi TẹN soỏ 8.
-Hoùc sinh haựt laùi 1 trong 2 baứi.
- nghe
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Mĩ thuật (T 34)
Vẽ tranh: đề tài tự chọn
I. Mục tiờu
- HS biết cỏch tỡm chọn nội dung đề tàI .
- HS biết cỏch vẽ và vẽ theo ý thớch 
- HS yờu thớch cỏc hoạt động tập thể 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
- ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
TG(P)
Học sinh
Hoạt động 1: quan sỏt nhận xột 
5
- GV giới thiệu một số hỡnh ảnh về, trạnh đề tài . 
- GV đặt cõu hỏi gợi ý
+Em cú nhận xột gỡ về đề tài mà cỏc bức tranh thể hiện.
+ Cỏch bố cục của cỏc bức tranh?
+ Cảm nhận của em về cỏc bức tranh đú?
- GV bổ sung nhận xột
- Phỏt biểu nhận xột và cảm nhận riờng của mỡnh.
Hoạt động 2: hướng dẫn vẽ
- GV cho HS quan sỏt một số bước vẽ những đề tài khỏc nhau:
+ Vẽ về đề tài trường em	
+ Vẽ phong cảnh
5
HS quan sỏt, nhắc lại cỏch vẽ 
Hoạt động 3: Thực hành
19
- GV hướng dẫn HS thực hành
- GV theo dừi giỳp đỡ HS hoàn thành bài
HS vẽ tranh đề taũi tự do 
Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ
GV nhận xột chung tiết học
Khen ngợi những nhúm, cỏ nhõn tớch cực phỏt biểu ý kiến XD bài và cú bài đẹp. 
* Dặn dũ:
- GV dặn dũ HS về nhà chuẩn bị bài sau
4
2
- Hs nhận xột chọn bài đẹp theo cảm nhận
+Tự chọn cỏc bài vẽ đẹp trong năm để trưng bày kết quả học tập.
IV. Rút kinh nghiệm: 
 ........................................................
------------------------------------------------------------
Sinh hoạt (Tuần 34 )
I. Mục tiêu:
 - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới.
II. Nội dung:
	1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 34:
- GV nhận xét chung:
+ ưu điểm
 ............................................................................................................................................................................................
 ...........................................................................................................................................................................................
 .. 
 .. 
+ Tồn tại:
...............................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................
 .. .
2- Phương hướng tuần 35:
- Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ.
-Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập.
- ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
- Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp
- Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS.
- Có ý thức bảo vệ trường lớp.
- Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ.
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................................................................................................................................
 ..............................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5T34CKTKNSGTdumon3cot.doc