Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học và THCS Dân Hóa

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học và THCS Dân Hóa

II.Chuẩn bị:

 - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng.

 -HS : Đọc trước bài.

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 11 - Trường Tiểu học và THCS Dân Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai 
TẬP ĐỌC
Chuyện một khu vườn nhỏ
I.Mục đích yêu cầu: 
 -§äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn ( bÐ Thu ); giäng hiỊn tõ (ng­êi «ng)
 - HiĨu ND : T×nh c¶m yªu quý thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
II.Chuẩn bị: 
 - GV : Tranh SGK phóng to, thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng. 
 -HS : Đọc trước bài.
III.Các hoạt động dạy và học:
	1.Ổn định : 
 	2. Bài cũ : “Ôn tập” Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
Hoạt động của G V
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- GV chia bài này thành 3 đoạn.
- Lần 1: theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- Lần 2: Hướng dẫn ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Lần 3: GV Kết hợp giải nghĩa thêm.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thể hiện.
- GV nhận xét chung việc đọc bài của HS.
- GV đọc toàn bài 1 lần.
Họat động 2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
Đoạn 1: Từ đầu đếnkhông phải là vườn.
H: Bé Thu thích ra ban công để làm gì? 
 (Để ngắm cây và nghe ông kể về loài cây)
H-Hãy nói về những loài cây được trồng trên ban công nhà bé Thu? (Cây quỳnh lá dày, giữ được nước; cây hoa ti gôn – thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu; cây hoa giấy – bị vòi ti gôn quấn nhiều vòng; cây dâ Aán Độ – bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to)
Đoạn 2: còn lại
H-Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
(Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn)
H-Em hiểu đất lành chim đậu là thế nào?
(Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim đậu, sẽ có người đế tìm để làm ăn)
=>Giáo viên: Loài chm chỉ đế sống và làm tổ, hát ca ở những nơi có cây cối, sự bình yên, môi trường thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết là một cánh rừng, một cánh đồng, một công viên hay một khu vườn lớn. Có khi chỉ có một mảnh vườn nhỏ bằng một băng chiếu trên ban côngnếu mỗi người biết yêu thiên nhiên, cây hoa, chim chóc, biết tạo cho mình một khu vườn như trên ban công nhà bé Thu thì môi trường xung quanh ta sẽ trong lành, tươi đẹp hơn.
Đại ý : Bài văn cho ta thấy giá trị của khu vườn và tình yêu thiên nhiên của ông cháu bé Thu.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. (đoạn 1)
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - Nhận xét và tuyên dương.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, lớp theo dõi đọc thầm theo.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp, đọc thể hiện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. Nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm .
- HS trả lời, các bạn nhận xét.
-Ý kiến, bổ sung.
-HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm để tìm. 
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn trước lớp.
- HS đọc thể hiện lại đoạn 1.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS trả lời.
4.Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại nội dung chính của bài.
 - Qua bài học hôm nay, em thấy tình yêu thiên nhiên của ông cháu Thu được thể hiện như thế nào?
___________________________________________________
TOÁN
Luyện tập
I.Mục tiêu: BiÕt:
-TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n, tÝnh b»ng c¸ch thuËn tiƯn nhÊt.
-So s¸nh c¸c sè thËp ph©n, gi¶i bµi to¸n víi c¸c sè thËp ph©n
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung ôn tập
	 	HS:Ôn lại các tính chất của phép cộng.
III. Hoạt động dạy và học:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân:
 H-Nêu tích chất kết hợp của phép cộng? 
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính.
 a. 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 b. 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,05
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành
Bài 1: Tính: Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề, làm bài vào vở.
H- Muốn tính tổng nhiều số ta làm thế nào?
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
H-Muốn tích bằng cách thuận tiện nhất ta áp dụng tính chất nào?
Bài 3: Điền dấu ,=
Bài 4: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề, tìm hiểu đề.
 Đáp số: 91,1m
-Học sinh đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài. HS trả lời.
-HS đọc đề, tìm hiều đề.
-Hai học sinh lên bảng.
-Lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài, HS trả lời.
2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-HS đọc đề, tìm hiều đề.
-2HS lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung đã ôn tập?
5. Dặn dò: Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
_________________________________________________
LỊCH SỬ
Ôn tập hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ
(1858 – 1945)
I.Mục tiêu: 
 - N¾m ®­ỵc nh÷ng mèc thêi gian, nh÷ng sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu tõ n¨m 1858 ®Õn n¨m 1945:
+ N¨m 1958: Thùc d©n Ph¸p b¾t ®Çu x©m l­ỵc n­íc ta.
+ Nưa cuèi thÕ kØ XIX: Phong trµo chèng Ph¸p cđa Tr­¬ng §Þnh vµ phong trµo CÇn V­¬ng.
+ §Çu thÕ kØ XX, phong trµo §«ng du cđa Phan Béi Ch©u.
+ Ngµy 3-2-1930: §¶ng céng s¶n ViƯt Nam ra ®êi.
+ Ngµy 19-8-1945: Khëi nghÜa dµnh chÝnh quyỊn ë Hµ Néi.
+ Ngµy 2 -9 – 1945: Chđ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc Tuyªn ng«n §éc lËp. N­íc ViƯt Nam d©n chđ céng hoµ ra ®êi.
II.Chuẩn bị: - Bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Bảng thống kê sự kiện lịch sử từ bài 1 đến bài 10
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập. 
H. Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập ngày tháng năm nào? Ở đâu?
H.Em hãy thuật lại buổi lễ tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập?
3. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Hướng dẫn ôn tập:
- GV treo bảng thống kê lên bảng yêu cầu học sinh đọc và thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê.
- Học sinh đọc bảng và TLCH
- Học sinh thảo luận nhóm bàn hoàn thành bảng thống kê trên phiếu.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp b/s
Thời 
gian
Sựï kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện.
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.
1/9/1858
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Mở đầu thực dân Pháp xâm lược nước ta.
1859 
-> 1864
Phong trào chống Pháp của Trương Định
-Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Pháp đánh chiếm Gia Định.
-Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
1859 
-> 1864
-Phong trào chống Pháp của Trương Định.
-Phong trào diễn ra từ ngày đầu khi Pháp cvào chiếm đóng Gia Định; phong trào đang lên cao thì triều đình ra lệnh cho Trương Định giải tán nghĩa quân nhưng Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống thhực dân xâm lược.
-Bình Tây đại nguyên soái Trương Định.
5/7/1885
-Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Để giành thế chủ động Tôn Thất Thguyết đã quyết định nổ súng trước nhưng do đich còn mạnh nên kinh thành nhanh chống thất thủ. Sau cuộc phản công Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị, ra chiếu cần Vương từ đó bùng nổ phong trào vũ trang chống Pháp mạnh mẽ gọi là phong trào Cần Vương.
Tôn Thất Thuyết
Vua Hàm Nghi.
1905 
-> 1908
Phong trào Đông du
-Do Phan Bội Châu cổ động và tổ chức đã đưa nhiều thanh niên Việt Nam ra nước ngoài học tập để đào tạo nhân tài cứu nước. Phong trào cho thấy tinh thần yêu nước của thanh niên Việt Nam
PBC là nhà yêu nước của Việt Nam thế kỉ XX
5/6/1911
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
-Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước, khác với con đường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX
Nguyễn Tất Thành.
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
-Từ đây, cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo sẽ tiến lên giành chiến thắng lợi vẽ vang.
1930 
-> 1931
-Phong trào xô viết Nghệ Tĩnh
-Nhân dân Nghệ Tĩnh đã đấu tranh quyết liệt, giành quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới văn minh tiến bộ ở nhiều vùng nông thôn rộng lớn. Ngày 12 tháng 8 là ngày kĩ niệm xô viết Nghê Tĩnh. Phong trào cho thấy nhân dân ta sẽ làm cách mạng thành công.
8/1945
Cách mạng tháng 8.
Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. Ngày 19 /8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám của nước ta.
2/9/1945
-Bác Hồ đọc bảng Tuyên ngôn độc lập tai quảng trường Ba Đình.
-Tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới biết. Nước Việt Nam đã thực sự độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam quyết đem tất cả để bảo vệ quyền tự do độc lập
- GV treo bảng tổng hợp đã hoàn chỉnh. Yêu cầu học sinh đọc lại.
-Hai ba học sinh đọc.
4: Củng cố : Nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học 
5 .Dặn dò : - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
_________________________________________________
ĐẠO ĐỨC
Kính già yêu trẻ
I.Mục tiêu : 
 -Biết vì sao cần phải tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ.
-Nêu được các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
GDKNS:
Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử khơng phù hợp với người già và trẻ em).
Kĩ ... c sinh cá nhân làm bài vào phiếu.
-3 học sinh đại diên lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố : - H-Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm thế nào?
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
_________________________________
KĨ THUẬT
 Rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng
I. Mơc tiªu .
- Nªu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.
- BiÕt c¸ch rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng trong gia ®×nh.
- BiÕt liªn hƯ víi viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng ë gia ®×nh.. 
II. §å dïng d¹y häc.
 - Mét sè b¸t, ®ịa vµ dơng cơ, níc rưa b¸t
 - Tranh ¶nh minh häa theo néi dung SGK
 - PhiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
 A. KiĨm tra bµi cị
 ? Nªu c¸ch bµy dän b÷a ¨n ë gia ®×nh?
B. Bµi míi
Néi dung
ph­¬ng ph¸p
ho¹t ®éng cđa ThÇy
ho¹t ®éng cđa Trß
Ho¹t ®éng 1. T×m hiĨu mơc ®Ých, t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.(5')
_____________
Ho¹t ®énh 2. T×m hiĨu c¸ch rưa s¹ch dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng.(20')
___________
Ho¹t ®éng 3. §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp (5')
- GV giíi thiƯu bµi
+ Nªu tªn c¸c dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng thêng dïng?
+ Nªu t¸c dơng cđa viƯc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng?
- GV nhËn xÐt tãm t¾t néi dung ho¹t®éng1
________________________________
+ M« t¶ c¸ch rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng sau b÷a ¨n ë gia ®×nh?
+ So s¸nh c¸ch rưa b¸t ë gia ®×nh víi c¸ch rưa b¸t ®ỵc tr×nh bµy trong SGK?
- GV nhËn xÐt vµ h­íng dÉn HS c¸c b­íc rưa dơng cơ nÊu ¨n vµ ¨n uèng theo néi dung SGK.
- GV thùc hiƯn mét vµi thao t¸c minh häa.
- H­íng dÉn HS vỊ nhµ rưa b¸t.
__________________________________
- GV ph¸t phiÕu ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cho tõng HS
- GV nªu ®¸p ¸n. GV nhËn xÐt.
- HS liªn hƯ thùc tÕ tr¶ lêi
- HS ®äc néi dung mơc 1 tr¶ lêi.
_________________
- HS liªn hƯ thùc tÕ vµ ®äc néi dung mơc 2 vµ tr×nh bµy.
_________________
- HS lµm bµi
- HS b¸o c¸o kÕt qu¶ tù ®¸nh gi¸
IV. nhËn xÐt - d¨n dß
- GV nhËn xÐt ý thøc häc tËp cđa HS
- GV ®éng viªn HS tham gia giĩp ®ì gia ®×nh rưa b¸t sau khi ¨n.
_______________________________________
THỂ DỤC
§éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n
Trß ch¬i“ ch¹y nhanh theo sè ”
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- ¤n 5 ®éng t¸c v­¬n thë , tay ,ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung. 
-Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y nhanh theo sè”
2. Kü n¨ng:
-Thùc hiƯn c¬ b¶n ®ĩng ®éng t¸c theo nhÞp h«, ®ĩng h­íng, ®ĩng biªn ®é, ch¬i trß ch¬i nhiƯt t×nh, chđ ®éng
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû luËt, rÌn luyƯn søc khoỴ, thĨ lùc, kü n¨ng khÐo lÐo, nhanh nhĐn
II. §Þa ®iĨm-ph­¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n tr­êng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph­¬ng tiƯn: GV chuÈn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, tranh thĨ dơc, c¸c dơng cơ cho trß ch¬i
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
* NhËn líp : Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc
- ¤n ®éng t¸c v­¬n thë vµ tay. ch©n, vỈn m×nh, toµn th©n cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y nhanh theo sè”
* Khëi ®éng: -Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, cỉ ch©n, ®Çu gèi, h«ng, vai
- Trß ch¬i“ Chim bay, cß bay ”
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chĩc GV “ KhoỴ”
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
 ( Gv) 
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu khiĨn sau ®ã tËp hỵp 3 hµng ngang 
 €€€€€€ 
 €€€€€€
 €
2. PhÇn c¬ b¶n
*¤n 5 ®éng t¸c ®· häc
* Chia nhãm tËp luyƯn
-Trong qu¸ tr×nh tËp GV chĩ ý uèn n¾n cho nh÷ng HS yÕu kÕm
* Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ
* Häc trß ch¬i“ Ch¹y nhanh theo sè”
- GV h« nhÞp ®Ĩ HS thùc hiƯn. Trong qu¸ tr×nh thùc hiƯn GV quan s¸t uèn n¾n, sưa sai
 € € € € € € 
 € € € € € € 
 €
- C¸n sù ®iÕu khiĨn GV ®Õn c¸c tỉ quan s¸t sưa sai
 Tỉ 1 Tỉ 2
€€€€€€ €€€€€€
 ( GV)
 - Tõng tỉ lªn thùc hiƯn do c¸n sù ®iỊu khiĨn GV cïng häc sinh quan s¸t nhËn xÐt
 €€€€€€ 
 (GV)
 € € € € €
 €
GV nªu tªn trß ch¬i, h­íng dÉn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i sau ®ã cho HS ch¬i thư vµ ch¬i chÝnh thøc. Trong qu¸ tr×nh ch¬i GV quan s¸t nhËn xÐt uèn n¾n
 l 1€€
 € €
 (GV) € €
 € €
 € €j
 € € € € € € € €1
 1g 
3. PhÇn kÕt thĩc
- Trß ch¬i“ LÞch sù ”
- Cĩi ng­êi th¶ láng
- GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
- NhËn xÐt giê häc
- BTVN: ¤n 4 ®éng t¸c v­¬n thë tay ch©n, vỈn m×nh cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- C¸n sù ®iỊu khiĨn vµ cïng GV hƯ thèng bµi häc
 €€€€€€ 
 €€€€€€ 
 €
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 11:
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
- Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. 
- GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
b) Đạo đức:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
c) Học tập: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
d) Các hoạt động khác: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2 .Kế hoạch tuần 10: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 KÝ duyƯt ngµy th¸ng n¨m 2011
 Tỉ tr­ëng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 Lop 5.doc