Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 (chuẩn)

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 (chuẩn)

I. Mục tiêu:

 -Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK

II. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra:

 ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của bài

 2.Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 563Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu: 
	 -Biết đọc diễn cảm bài phù hợp với từng nhân vật. Biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
	- Nội dung: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK 
II. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra: 
 ? Học sinh đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nội dung chính của bài 
 2.Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Hướng dẫn học sinh đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung.
? Cô bé mua chuỗi Ngọc lam để tặng ai?
? Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
? Chi tiết nào cho biết điều đó?
? Chị của cô biết tìm gặp Pi-e làm gì?
? Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi Ngọc?
? Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
c) Luyện đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  tặng chị nhân ngày lễ Nô- en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi Ngọc.
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đạp  mảnh giấy ghi giá tiền 
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc tiềm Pi- e không? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không? Pi- e bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được.
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt, người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp, củng cố giọng đọc, nội dung.
- Học sinh luyện đọc phân vai.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp, học sinh đọc phân vai.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về đọc bài.
TOÁN
CHIA 1 SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
	- Bước đầu vận dụng trong giải toán có lời văn. .
	- BT 1b, BT3: HSKG
II.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra: ? Học sinh làm bài tập 3 (66)
	2.Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh thực hiện phép chia.
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
- Muốn tìm cạnh của sân ta phải làm gì ?
 Học sinh đặt phép tính.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực hiện phép chia.
Ví dụ 2: giáo viên nêu ví dụ 2.
43 : 52 = ?
- Hướng dẫn học sinh như ví dụ 1
b) Quy tắc: sgk (67)
c) Thực hành.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu 
? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
25 bộ: 70 m
6 bộ: ? m
- Học sinh đọc ví dụ.
Chu vi sân hình vuông: 27 m
 Cạnh của sân: ? m
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? m
Vậy: 27 : 4 = 6,75 (m)
- Học sinh nối tiếp đọc lại:
- Học sinh chuyển 43 = 43,0 rồi thực hiện:
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nhẩm thuộc.
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng
- Học sinh thảo luận, trình bày.
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học quy tắc
	- Làm bài tập
KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH GÓI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận bết một số tính chất của gạch ngói.
 - Kể tên 1 số đồ gốm, loại gạch ngói và công dụng của chúng.
	- Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng : gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
? Gọi học sinh trả lời tính chất của đá vôi?
- Nhận xét, cho điểm.
	2Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Thảo luận.
- Học sinh nối tiếp nêu những đồ vật làm bằng đồ gốm.
? Tất cả những loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
? Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào?
- Đại diện các nhóm lên trình bày 2 câu hỏi trên.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát.
? Nêu công dụng của gạch và ngói.
- Kết luận: Có nhiều gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hướng dẫn làm thí nghiệm.
? Quan sát kĩ 1 viên gạch, ngói thấy gì?
- Thả 1 viên gạch hoặc 1 viên ngói vào nước g nhận xét hiện tượng?
- Kết luận.
+ Đều được làm bằng đất sét.
+ Gạch, ngói  được làm từ đất sét. 
- Đồ sành, sứ là những đồ gốm được tráng men.
- Đặc biệt đồ sứ làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
Hình
Công dụng
1
2a
2b
2c
4
- Dùng để xây tường
- Dùng để lát sân hoặc vỉa hè.
- Dùng để lát sân nhà.
- Dùng để ốp tường.
- Dùng để lợp mái nhà.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
+ Thấy có rất nhiều lỗ nhỏ li ti.
+ Thấy có vô số bọt nhỏ từ viên gạch hoặc viên ngói thoát ra. Vì nước tràn vào những lỗ nhỏ li ti, đẩy không khí ra tạo thành các bọt khí.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau. 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012
CHÍNH TẢ 
CHUỖI NGỌC LAM 
I. Mục tiêu :
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bầy đúng hình thức văn xuôi .
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của bài tập 3 ; làm được bài tập 2a. 
II. Hoạt động dậy học :
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn viết chính tả 
 - HS đọc đoạn văn cần viết 
? Nội dung của đoạn văn là gì .
c.Hướng dẫn viết từ khó 
HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả 
HS luyệ đọc, viết các từ vừa tìm được.
c.Viết chính tả 
d. Soát lỗi rồi chấm 
3.HDHS làm bài tập 
Bài2 : 
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
- Chữa bài 
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu 
- HS làm bài 
- Chữa bài 
4.Củng cố – dặn dò 
Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi –e và bé Gioan ..
Nô - en, Pi– e, trầm ngâm , lúi húi , rạng rỡ 
Tranh – chanh : tranh ảnh ,bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc .quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào 
Trưng –chưng : trưng bầy, đặc trưng
 Bánh chưng, chưng cất 
Trung – chúng : trúng đích, trúng đạn 
 Chúng bạn, chúng tôi 
Trèo – chèo : leo trèo,trèo cây,
 Vở chèo ,hát chèo 
Điền vào ô số 1 : đảo, hào, tù, vào, vào.
Điền vào ô số 2 :trọng, trước, trường, chỗ, trả 
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết chia số tự nhiên chomột số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân
 Và vận dụng trong giải toán có lời văn .
	- Bài 2: hskg
II. Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài 4.
- Nhận xét, cho điểm.
	2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài: 
b.Bài 1
- HS nêu yêu cầu 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- HS nhắc lại qui trình thực hiện các phép tính.
Bài 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng tính phần a.
- Gọi 1 học sinh nhận xét 2 kết quả tìm được.
- Giáo viên giải thích lí do: và nêu tác dụng chuyển phép nhân thành phép chia.
- Gọi học sinh làm tương tự đối với phần b và c.
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu 
HD HS làm bài 
HS làm bài , chữa 
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt dộng 4: Làm vở.
- Cho học sinh tự làm vào vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 1:
a) 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01
b) 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c) 167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d) 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
Bài 2: Đọc yêu cầu bài.
8,3 x 0,4 = 3,32
8,3 x 10 : 25 = 3,32
- 2 kết quả bằng nhau.
10 : 25 = 0,4
Giải
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
24 x = 9,6 (m)
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
(24 + 96) x2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 67,2 m; 230,4 m2
Bài 4: Đọc yêu cầu bài.
Giải
1 giờ xe máy đi được là:
93 : 3 = 31 (km)
1 giờ ô tô đi được là:
103 : 2 = 51,5 (km)
Ô tô đi nhanh hơn xe máy là:
51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
THU - ĐÔNG 1947 - VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu: 
	- Trình bầy được sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến ) 
	+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh . 
	+ Quân Pháp chia làm 3 mũi ( nhẩy dù, đường bộ và đường thuỷ ) tiến công lên Việt Bắc 
	+ Quân ta phục kích chặn đánh địchvới các trận tiêu biểu : Đèo Bông lau , Đoan Hùng 
	- ý nghĩa : Ta đánh bại cuộc tấn công qui mô của địch , phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta , bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông.
III. Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra: ? Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.
	2.Bài mới : Giới thiệu bài 
- Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
? Sau khi đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?
? Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
? Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?
b) Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947?
? Quân địch tấn công Việt Bắc theo mấy đường?
? Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?
? Sau hơn 75 ngày chiến đấu quân ta đã thu được kết quả ra sao?
c) Ý nghía của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
? Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 vó ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
d) Bài học: sgk (32)
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời.
-  âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
- Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết thúc chiến tranh xâm lược và đưa nước ta về chế độ thuộc địa.
-  phải phá tan cuộc tấn công mua đông của giặc.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
-  bằng 1 lực lượng lớn và chia thành 3 đường.
- Quân ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công của chúng.
- Tại thị xã Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn quân địch đã rơi vào trận địa phục kích của Bộ đội ta.
- Trên đường số 4 quân ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau.
- Trên đường thuỷ quân ta chặn đánh địch ở Đoan Hùng.
-  diệt hơn 3000 tên địch, bắt giam hàng trăm tên, bắn rời 16 máy bay, phá huỷ hàng trăm xe ... x 2 = 104
3 : 0,2 = 15
3 x 5 = 15
18 : 0,25 = 72
18 x 4 = 72
Thấy: 5 : 0,5 = 5 x 2
 3 : 0,2 = 3 x 5
- Học sinh nhắc lại.
Đọc yêu cầu bài 2.
a) 
 x 8,6 = 387
 = 387 : 8,6
 = 45 
b)
9,5 x = 399
 = 399 : 9,5
 = 42
Giải
 Số dầu ở cả 2 thùng là:
21 + 15 = 36 (lít)
 Số chai dầu là:
36 : 0,75 = 48 (chai)
 Đáp số: 48 chai dầu.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài.
Giải
 Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m2)
 Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là:
625 : 12,5 = 50 (cm)
 Chu vi thửa ruộng là:
(50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
 Đáp số: 125 m.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Dặn về làm lại bài và chuẩn bị bài sau.
KHOA HỌC
XI MĂNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được một số tính chất của xi măng .
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng .
 - Quan sát nhận biết xi măng .
II.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu công dụng của gạch, ngói.
	2. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
 b.Hoạt động 1: Thảo luận đội.
? Ở địa phương em, xi măng được dùng để làm gì?
? Kể tên 1 số nhà máy xi măng ở nước ta.
c. Hoạt động 2: 
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên treo băng giấy ghi kết luận bài.
+ Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.
+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên 
- Thảo luận trả lời câu hỏi sgk trang 59.
+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.
- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước them vào, xi măng sẽ kết thành tảng, 
- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng 
- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn 
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Kó thuaät 
CAÉT , KHAÂU , THEÂU HOAËC NAÁU AÊN TÖÏ CHOÏN (tt)
I. MUÏC TIEÂU :
	- Vận dụng một số kiến thức, kỹ năng đã học để thực hành một số sản phẩm yêu thích.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
	- Moät soá saûn phaåm ñaõ hoïc .
	- Tranh aûnh caùc baøi ñaõ hoïc .
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 1. Khôûi ñoäng : Haùt . 
 2. Baøi cuõ : - Kieåm tra vieäc chuaån bò cuûa caùc nhoùm .
 3. Baøi môùi : 
 a) Giôùi thieäu baøi : Caét , khaâu , theâu hoaëc naáu aên töï choïn (tt) . b) Caùc hoaït ñoäng : 
Hoaït ñoäng 1 : HS thöïc haønh laøm saûn phaåm töï choïn .
- Kieåm tra söï chuaån bò nguyeân vaät lieäu , duïng cuï thöïc haønh cuûa HS .
- Phaân chia vò trí cho caùc nhoùm thöïc haønh .
- Ñeán töøng nhoùm quan saùt , höôùng daãn theâm .
Hoaït ñoäng 2 : Ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh .
. Toå chöùc cho caùc nhoùm ñaùnh giaù cheùo theo gôïi yù SGK .
- Nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa caùc nhoùm , caù nhaân .
. Hoạt động nối tiếp. 
- Ñaùnh giaù , nhaän xeùt .
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
-YC HS chuaån bò toát giôø hoïc sau.
Hoaït ñoäng nhoùm .
Hoaït ñoäng lôùp .
-Baùo caùo keát quaû .
-Laéng nghe
THỂ DỤC
 Bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: “Thăng bằng”
I – MỤC TIÊU:
- Ôn lại bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
- Chơi trò chơi: “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia chơi nhiệt tình, chủ động và an toàn.
II – CHUẨN BỊ:
- Một chiếc còi. Kẻ sân cho trò chơi.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
I – MỞ ĐẦU:
II – CƠ BẢN:
1. Khởi động: (3phút)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
! Chạy chậm theo đội hình tự nhiên xung quanh nơi tập luyện.
! Chơi trò chơi: Kết bạn
! Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông, vai.
! Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên hô 2 lần học sinh tập đồng loạt
- Tập hợp lớp, báo cáo.
x x x x
x
x x x x
- Nhận nhiệm vụ, yêu cầu giờ dạy.
- Cả lớp thực hiện.
x
- Lớp tham gia trò chơi nhiệt tình, sau đó thực hiện các động tác xoay khớp.
- Vài học sinh thực hiện.
x x x x
 x 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Lớp thực hiện.
b) Chơi trò chơi: Thăng bằng.
4. Thả lỏng:
III – KẾT THÚC:
! Cán sự hô 2 lần học sinh tập.
! Chia tổ
! Thi đua giữa các tổ.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
! 1-2 học sinh làm mẫu.
- Giáo viên điều khiển cả lớp tham gia chơi.
! Thực hiện các động tác thả lỏng.
? Hôm nay chúng ta học những nội dung gì? 
? Nêu tên thứ tự các động tác của bài thể dục phát triển chung?
- Giáo viên tuyên dương những học sinh có ý thức học tốt.
- Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Lớp thực hiện
- Lớp chia thành 4 tổ, nhận vị trí luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
x x x x
x x x x
- Các tổ trình diễn nội dung vừa ôn tập.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại cách chơi.
- Lớp tham gia chơi.
- Đi đều vòng tròn, hít sâu thở mạnh.
- Học sinh trả lời.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét và ghi nhớ công việc về nhà.
 Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1
 - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu ( BT2) 
II.Các hoạt động dạy học:
	1.Kiểm tra bài cũ: 
? Tìm danh từ chung, danh từ riêng trong 4 câu:
- Nhận xét, cho điểm.	
“Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe:- Tổ kia là chúng làm nhé, còn tổ kia là cháy gái làm đấy.”
- Danh từ chung: bé, vườm, chim, tổ.
- Danh từ riêng: Mai, Tâm- Đại từ: chúng, cháu.
	2.Bài mới:	
a.Giới thiệu bài: 
b. Bài 1:
HS nêu yêu cầu của bài 
- Gọi học sinh nhắc lại động từ, tính từ, quan hệ chung là như thế nào?
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Bài 2:
HS đọc yêu cầu bài tập 
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Nhận xét.
+ Động từ là chủ hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái 
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ.
- Học sinh nối tiếp đọc bài làm.
+ Động từ: trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón bỏ.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, vôi.
- Học sinh nối tiếp đọc bài viết.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò: 	
- Hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về chuẩn bị bài sau.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết đoạn văn chưa đạt.
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
 - Biết Thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân.
 - BT2d, 3:hskg
II. Hoạt động dạy học: 
	 1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	 2.Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
1. Ví dụ: Bài toán sgk.	 - Học sinh đọc đề và giải toán.
- Giáo viên viết phép tính: 23,56 : 6,2 = ?
- Giáo viên hướng dẫn: 
Ta có: 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10)
 = 235,6 x 62 (phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên)
Lưu ý: Bước nhân ta làm nhẩm.
Ta đặt tính như sau và hướng dẫn chia.
+ Cần xác định số các chữ số ở phần thập phân của số chia.
2. Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
- Giáo viên hướng dẫn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc.
c) Thực hành.
Bài 1: 
- Giáo viên hướng dẫn.
- Phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.
+ Chuyển dấu phẩy của số 23,56 sang bên phải một chữ số 235,6; bỏ dấu phảy ở số 6,2 được 62.
+ Thực hiện chia số thập phân cho số tự nhiên: (235,6 : 62)
- Học sinh làm tương tự bài 1.
+ Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cũng có hai chữ số; bỏ dấu phảy ở hai số đó được 8255 và 127.
+ Thực hiện phép chia 8255 : 127
- Học sinh đọc sgk.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh lên bảng + vở.
Bài 2: 
Tóm tắt:
4,5 lít : 3,42 kg
8 lít : kg ?
Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt glàm vở.
Giải:
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 l dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
 Đáp số: 6,08 (kg)
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
Giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
 Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa 1,1
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ.
- 2 học sinh đọc lại quy tắc chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LẬP BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu :
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK. 
II.Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: - Nội dung ghi nhớ tiết tập làm văn trước?
	 3. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài tập của học sinh.
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? diễn ra vào thời điểm nào?
Lưu ý: Trình bày biên bản đúng theo mẫu biên bản.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của 1 biên bản.
- Giáo viên chấm điểm.
- Học sinh đọc đề.
+ 2 học sinh đọc 3 gợi ý trong sgk.
- Vài học sinh nêu bài làm trước lớp.
- Gọi nối tiếp học sinh trả lời: chọn biên bản cuộc họp nào? (họp tổ, họp lớp, )
- Học sinh trả lời, nhận xét.
- Học sinh đọc.
- Học sinh làm nhóm đôi g đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
PHÁT ĐỘNG ĐỢT THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 22 - 12
I. Mục tiêu
- Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 22-12.
- Tạo cho HS khí thế thi đua sôi nổi, lập thành tích chào mừng ngày 22 – 12.
- Giúp HS luôn có ý thức nhớ tới công lao to lớn của các anh bộ đội cụ Hồ, luôn có lòng kính trọng và biết ơn tới những người đã cống hiến sức mình cho đất nước.
II. Các hoạt động chủ yếu
* Tìm hiểu ý nghĩa ngày 22 - 12
? Ngày 22 – 12 là ngày gì?
? Nêu những hiểu biết của em về ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam?
- Là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam
- Tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam là đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập ngày 22 tháng 12 năm 1944
- Năm 1950 đổi tên thành Quân đội nhân dân Việt Nam
* Đề ra chỉ tiêu thi đua
- Mỗi cá nhân, bàn, nhóm, tổ, lớp đăng ký thi đua học tốt chào mừng ngày 22-12
- HS đăng ký thi đua
* Vui văn nghệ
- Các tổ thi đua hát những bài hát liên quan đến ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
- HS hát
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học``

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc