Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Quảng Thái

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Quảng Thái

I. Mục tiêu:

 - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)

 - KN: - HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.

 - TĐ: HS biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời tốt đẹp hơn.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa ở SGK

III. Các h/động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Quảng Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
 Chuỗi ngọc lam.
 (Phun- tơn O- xlơ)
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) 
 - KN: - HS diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật.
 - TĐ: HS biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa ở SGK 
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
9-10’
11-12’
9-10’
1-2’
A. Bài cũ : Trồng rừng ngập mặn
- Nhận xét 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
- Giới thiệu tranh minh họa.
 2. Đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
-HD đọc toàn bài
- Gọi 1 HS giỏi đọc bài 
Phân đoạn: 2 đoạn
- Truyện có mấy nhân vật?
 Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
Luyện từ khó: Pi-e, Nô-en, Gioan...
- Giảng từ: trầm ngâm, Nô-en, giáo đường.
- Đọc bài.
b/ Tìm hiểu bài: 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Chị cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? 
- Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
- Em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong câu chuyện này?
- Nội dung chính? ( bảng phụ)
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Lưu ý HS giọng đọc của câu kể, câu cảm, câu hỏi ... 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Nêu nội dung câu chuyện.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS quan sát
- 1 HS đọc
- Ba nhân vật: Chú Pi- e, cô bé, chị cô bé.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm đôi
- Gọi một số HS đọc tiếp nối bài.
- Cả lớp theo dõi
- Tặng chị nhân ngày lễ Nô- en... Cô bé không đủ tiền. Em mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu...
- ... có phải cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm Pi-e không. Có phải ngọc thật không? bao nhiêu tiền?
- ... bằng tất cả số tiền em dành được.
- Cả ba nhân vật đều nhân hậu, tốt bụng.
- HS trả lời
- HS luyện đọc phân vai
- HS thi đọc diễn cảm theo vai
- Lớp bình chọn bạn đọc hay
- HS phân vai đọc
- HS trả lời
Bổ sung: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán
 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên.
Thương tìm được là một số thập phân.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thâp phân.
 - KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn.
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
1’
14-15’
7-8’
6-7’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 
 a/ Ví dụ 1:
- Nêu bài toán : Chu vi: 27 m
 Cạnh: ..... m ?
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Hướng dẫn HS thực hiện phép chia như SGK.
- Lưu ý HS viết dâu phẩy vào thương và thêm 0 vào bên phải SBC để chia tiếp.
 b/ Nêu ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- Phép chia 43 : 54 có thực hiện như phép chia
 27 : 4 không? Vì sao? 
- Phép chia này có số bị chia 43 bé hơn số chia 52 nên ta chuyển 43 = 43,0.
- Gọi một em lên bảng thực hiện phép chia.
- GV nêu quy tắc chia
- Gọi HS nhắc lại
3. Thực hành 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
HSG làm 1b
- Chấm, chữa bài
Bài 2 (Bảng phụ tóm tắt)
- Gọi một em lên bảng giải.
- GV chữa bài
*Bài 3: HSG làm 
Gọi HS nêu cách làm
4. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu quy tắc
- Nhận xét tiết học
 27 : 4 = ? (m)
HS theo dõi
- Phép chia này có
 SBC 43 < SC 52
- Một số HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Kết quả các phép tính:
 a/ 2,4 ; 5,75 ; 24,5
* b/ 1,875 ; 6,25 ; 20,25
- HS đọc đề toán và giải
 70 : 25 = 2,8 (m)
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
-HS trình bày cách làm
- HS tự làm bài và nêu kết quả.
- 2 HS nêu
Bổ sung: .............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Chính tả
 Chuỗi ngọc lam.
I. Mục tiêu:
 - KT: HS nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - KN: Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a/b.
 - TĐ: HS viết cẩn thận, sạch, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
20-21’
4-5’
3-4’
1-2’
A. Bài cũ 
 * Đọc: sương giá- xương xẩu, siêu nhân- liêu xiêu.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn.
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền không? Chi tiết nào cho biết điều đó?
- Luyện từ khó: GV đọc: Pi-e, Nô-en, Gioan, rạng rỡ, lúi húi....
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
- Chấm, chữa bài
- Nhận xét 
 3. HS làm bài tập 
Bài 2b:
- Phát phiếu cho các nhóm.
Bài 3:
- Dán phiếu lên bảng
- Gọi một em lên bảng làm bài.
- Chấm, chữa bài
 4. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Một em lên bảng viết
- HS theo dõi
- Một em trả lời
... tặng chị.
... không đủ tiền.
... Pi-e trầm ngâm ....
- 1 HS viết bảng, lớp viết vở nháp.
- HS viết chính tả
- HS soát bài
- HS đổi vở soát lỗi
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thi làm bài nhanh
- Các nhóm dán kết quả lên bảng
HS nhận xét, bổ sung.
+ tờ báo, báo cái / quý báu, kho báu
+ cây cao, leo cao/ cây cau, cau có
+ lao động, bệnh lao/ lau nhà, cây lau
+ mào gà, chào mào/ màu sắc, màu mè
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS làm vở, điền đúng vào ô trống.
- 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
Bổ sung: .............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Thú ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
 Ôn tập về từ loại.
I. Mục tiêu:
 - KT: Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1.
 - KN: Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học( BT2) ; tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3 ; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a, b, c).
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
7-8’
7-8’
8-9’
5-6’
1-2’
A. Bài cũ: 
 Đặt câu có cặp quan hệ từ
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. Luyện tập 
Bài1
- Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng?
- Dán phiếu ghi nhớ
- Phát phiếu cho hai em
- Chữa bài
- Chốt lời giải đúng
Bài 2 
Đính bảng phụ
Bài 3 
- Đính bảng phụ
Bài 4 (hskg)
a/ Ai làm gì ? ( ĐT)
b/ Ai thế nào? ( Cụm DT)
c/ Ai là gì? ( ĐT)
d/ Ai là gì? ( VN - DT)
- Nhận xét, chốt ý
3. Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà ôn lại các từ loại.
- Nhận xét tiết học
- Một số em đặt câu
 HS nêu yêu cầu bài tập
- Hai HS trình bày
- Một HS đọc lại, - Trao đổi theo cặp
- HS gạch chân danh từ
- Đính kết quả lên bảng
+ DTR : Nguyên
+ DTC: mùa xuân, chị gái, nước mắt ...
- HS đọc yêu cầu.
- Một em nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng.
- Một HS đọc lại
- HS nhắc lại kiến thức về đại từ
- Một HS đọc lại
- Lớp đọc thầm đoạn văn, tìm đại từ xưng hô.
+ ĐTXH: chị, em, tôi, chúng ta
- HS nêu yêu cầu. HS trình bày
- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
- Một năm mới bắt đầu.
- Chị là chị gái của em nhé.
- Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
Bổ sung: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân.
 - KN: Vận dụng trong giải toán có lời văn lời văn.
 - TĐ : HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học:
 * Bảng phụ 
III. Các h/động dạy học:
TG
.GV
HS
1’
8-9’
6-7’
8-9’
7-8’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 
- Gọi 2 em lên bảng làm.
- Chấm, chữa bài.
*Bài 2: HSG
- Gọi 2 em lên bảng làm câu a.
- Nhận xét kết quả.
- GV giải thích lí do.
Bài 3 
- Hỏi để củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4 : Tóm tắt:
 Xe 3 giờ: 93km
 Ô tô 2 giờ: 103km
TB mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe..... ?
- Gọi HS trình bày cách làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tierets học
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu quy tắc thực hiện các phép tính.
- Lớp làm vào vở
- Kết quả:
 a/ 5,9 : 2 + 13,06 = 16,01 ; 
 b/ 35,04 : 4 - 6,87 = 1,89 ; 
 c/ 167 : 25 : 4 = 1,67 ; 
 d/ 8,76 x 4 : 8 = 4,38
- HS nêu yêu cầu
- Lớp làm vở, 3 HS làm bảng
- 8,3 x 0,4 và 8,3 x 10 : 2,5
- 8,3 x 0,4 = 3,32
- 8,3 x 10 : 25 = 3,32 
- Vậy: 8,3 x 0,4 = 8,3 x 10 : 25
- Câu b, c HS làm tương tự.
- Một em đọc đề toán
- HS trả lời
 Chiều rộng: 24 x 2 : 5 = 9,6 (m)
 Chu vi: (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 Diện tích: 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
- HS đọc đề và làm bài.
 Mỗi giờ xe đi được:93 : 3 = 31 (km)
 Mỗi giờ ô tô đi được: 103 : 2 = 51,5 (km)
 Trung bình mỗi giờ ô tô nhiều hơn xe: 51,5 - 31 = 20,5 (km)
Bổ sung: ..........................................................................................................................
.............................................................................................................................................. 
Kể chuyện
 Pa-xtơ và em bé.
I. Mục tiêu:
 - KT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa - xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
 - KN: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
 - Khâm phục tài năng và tấm lòng nhân hậu của Pa-xtơ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa ở SGK.
ảnh của Pa- xtơ
III. Các h/động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
9-10’
19-20’
1-2’
A. Bài cũ 
- HS kể lại câu chuyện tiết trước.
- Nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu tranh minh họa.
2. GV kể cuyện 
- Kể lần 1.
Giới thiệu ảnh Pa - xtơ.
- Ghi bảng: Lu – Pa ... ......................................
..............................................................................................................................................
 Thứ năm ngày tháng năm 2012
Luyện từ và câu
 Ôn tập về từ loại.
I. Mục tiêu:
 - KT: xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
 - KN: Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu 
( BT2).
 - TĐ: HS có vốn từ phong phú, viết văn hay.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
3-4’
1’
13-14’
14-15’
1-2’
A. Bài cũ 
 Bảng phụ ghi bài tập
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS làm bài tập 
Bài 1 - Gọi HS đọc bài tập
- Hỏi để củng cố về động từ, tính từ, quan hệ từ.
 + Thế nào là động từ? 
 + Thế nào là tính từ? 
 + Thế nào là quan hệ từ? 
- Dán tờ phiếu ghi định nghĩa.
- Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn.
- Nhận xét, chấm điểm.
 Bài 2 
- Gọi HS trình bày
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
- Gọi HS nêu lại khái miệm về động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học
- Một em lên tìm danh từ chung và danh từ riêng.
- Hai em đọc nội dung bài tập
- HS lần lượt trả lời.
+ .... từ chỉ hoạt động, trạng thái.
+ .... từ chỉ đặc điểm, tính chất.
+ ..... từ nối các TN hoặc các câu.
Một em đọc lại
+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ,.
+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
- Líp nhËn xÐt
- Mét em ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- Mét HS ®äc khæ th¬ 2
- HS lµm bµi
- Mét sè em tiÕp nèi ®äc ®o¹n v¨n.
- Líp b×nh chän ®o¹n v¨n hay nhÊt.
Bổ sung: ..............................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 - KN: Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
 - TĐ: HS học tập tích cực
 II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
1’
8-9’
7-8’
9-10’
5-6’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện tập 
Bài 1 : Tính rồi so sánh kết quả tính.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Có nhận xét gì về kết quả của phép chia 1 STN cho 0,5
- Có nhận xét gì về kết quả của phép chia 1 STN cho 0,2 ? cho 0,25? 
- Gọi HS nêu quy tắc
Bài 2 : Tìm x
- Hỏi để củng cố cách tìm thừa số.
- Chấm, chữa bài
Bài 3 
- GV tóm tắt (bảng phụ)
- Gọi một em lên bảng giải
*Bài 4 (HSKG)
Gọi HS nêu cách giải.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nêu quy tắc chi 1 STN cho 1 STP
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 5 : 0,5 = 10 3 : 0,2 = 15
 5 x 2 = 10 3 x 5 = 15
HS làm vào vở các bài còn lại.
- Một số chia cho 0,5 bằng số đó nhân với 2
b/ 3 : 0,2 = 15 và 3 x5 = 15
 18 : 0,25 = 72 và 18 x 4 = 72
- Một số chia cho 0,2 bằng số đó nhân với 5.
- Một số chia cho 0,25 bằng số đó nhân với 4
- HS nêu quy tắc chia một số cho 0,5; 0,2 và 0,25.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, lớp làm vở.
a/ x X 8,6 = 387 b/ 9,5 X x = 399
 x = 387 : 8,6 x = 399 : 9,5 
 x = 45 x = 42
HS đọc đề bài
HS giải theo các bước:
 21 + 15 = 36 (l)
 36 : 0,75 = 48 (chai)
HS đọc đề và giải
Các phép tính là:
 Chu vi HV: 25 x 25 = 625 (m2)
 Chiều dài HCN: 625 : 12,5 = 50 (m)
 Chu vi là: (50 + 12,5) x 2 = 125 (m)
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Tâp làm văn
Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
I. Mục tiêu:
 - KT: Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý của SGK.
 - KN: Thực hành viết biên bản.
 -TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ (phiếu)
III. Hoạt động dạy học:
TG
GV
HS
2-3’
1’
30-31’
1-2’
A. Bài cũ 
 Nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước.
- Nhận xét
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài 
 2. HS làm bài tập 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài 
Đề bài: Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em.
- Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? 
- Cuộc họp bàn về vấn đề gì? 
- Diễn ra vào thời gian nào?
- Cuộc họp có ai tham dự? 
- Ai điều hành cuộc họp? 
- Những ai nói trong cuộc họp, nói những gì?
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi từng nhóm đọc biên bản
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - Dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại cách viết một biên bản.
- Chuẩn bị bài tiết sau
- Nhận xét tiết học
Hai em trả lời
- HS trả lời
- Một em đọc các gợi ý ở SGK.
- Một số HS trình bày
- ... họp tổ / họp lớp/ chi đội
- ... bàn chuẩn bị thi HKPĐ
- cuộc họp diễn ra vào lúc 10 giờ sáng thứ sáu tại phòng 2 
- .. các thành viên trong tổ, lớp.
-. cô chủ nhiệm
- các bạn trong lớp nêu ý kiến...
- .các bạn trong lớp thảo luận...
- ..cô chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- HS làm bài theo nhóm 4, trao đổi và viết biên bản.
- Đại diện 4 nhóm đọc biên bản.
- Lớp nhận xét.
Bổ sung: ..........................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Toán
Chia một số thập phân cho một số thập phân.
I. Mục tiêu:
 - KT: Biết chia một số thập phân cho một số thập phân.
 - KN: Vận dụng giải các bài toán có lời văn
 - TĐ: HS học tập tích cực
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
TG
.GV
HS
1’
14-15’
7-8’
6-7’
4-5’
1-2’
1. Giới thiệu bài 
2. Hình thành quy tắc 
 a/ Ví dụ 1:
- Nêu bài toán
6,2m : 23,56kg
 1 dm : .... kg ?
- Gợi ý HS nêu phép tính
- Yêu cầu HS chuyển thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- Hướng dẫn HS đặt tính và chia.
- Ghi bảng
 b/ Ví dụ 2: 82,55 : 1,27 = ?
- Gọi một em lên bảng thực hiện.
- GV nhấn mạnh các bước thực hiện.
- GV nêu quy tắc chia.
3. Thực hành 
Bài 1 Đặt tính rồi tính
- Gọi 2 em lên bảng làm bài
- Chữa bài
Bài d HSKG*
Bài 2 : (Bảng phụ tóm tắt)
*Bài 3 HSKG
* Chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc chia 1 STP cho 1 STP
 23,56 : 6,2 = ? (kg)
 HS thực hiện vở nháp
 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) 
 = 235,6 : 62
 = 3,8 kg
- HS theo dõi
- Một em nêu cách chia.
- HS vận dụng cách làm ở ví dụ 1 để thực hiện phép chia.
- Lớp làm vở nháp
- Một số em nhắc lại
 HS đặt tính rồi tính
 4 HS làm bảng, lớp làm vở.
 a/ 19,72 : 5,8 = 3,4 b/ 8,216 : 5,2 = 1,58
 c/12,88 : 0,25 = 51,52 
 * d/ 17,4 : 1,45 = 12
- HS đọc đề toán
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
1 lít dầu hỏa cân nặng: 3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng: 0,76 x 8 = 6,08 (kg)
HS đọc đề và giải
Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1)
Vậy 429,5m vải may được nhiều nhất 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải.
Bổ sung: ......................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
 Gốm xây dựng: Gạch ,ngói.
I. Mục tiêu:
 - KT: Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - KN: +Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói.
 + Quan sát nhận biết một số vật liệu xây dựng gạch, ngói.
 - TĐ: Có ý thức bảo quản các đồ vật bằng gốm có trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ ở SGK . Viên gạch, ngói khô, chậu nước
III. Hoạt động dạy học:
TG
.GV
HS
3-4’
1’
9-10’
8-9’
8-6
1-2’
A. Bài cũ "Đá vôi"
- Nêu tính chất của đá vôi.
- Kể tên một số vùng có đá vôi.
- Nhận xét
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1 : Thảo luận
- Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
- Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở những điểm nào?
- GV kết luận:
* Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét: gạch, ngói, nồi đất đất sét nung ở nhiệt độ cao, không tráng men. Đồ sành, sứ là đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ đất sét trắng.
* Hoạt động 2 : Quan sát
- Gọi HS trả lời
- Kết luận
* Hoạt động: Thực hành
- Giới thiệu viên gạch khô
- Yêu cầu các nhóm thực hành
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu đánh rơi viên gạch (ngói)?
- Nêu tính chất của gạch (ngói)
 - Kết luận
 3. Củng cố - Dặn dò 
- Cần bảo quản đồ gốm trong nhà bằng cách nào?
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS
- Các nhóm sắp xếp thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại gốm.
- Làm bằng đất sét.
- HS trả lời.
- Các nhóm làm bài tập ở mục quan sát / 56; 57 
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát và nhận xét.
- Thả viên gạch vào nước, nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích hiện tượng đó.
- Gạch (ngói) bị vỡ.
- HS nêu
- HS trả lời
Bổ sung: .....................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................
SINH HOẠT TẬP THỂ
KIỂM ĐIỂM HỌC TẬP
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt.
a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá.
	- Lớp trưởng nhận xét.
	- Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Thi đua học tập giành nhiều điểm 9, 10 để kỉ niệm ngày phụ nữ Việt Nam 20/11.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
Chuẩn bị bài tuần sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 lop 5(2).doc