A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng )
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
B .CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 20 Tập đọc – tiết 31 - Tên bài dạy : THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN ( chuẩn KTKN : 27; SGK: 153) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3) B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1)Bài cũ : - học sinh đọc lại bài Về ngôi nhà đang xây và trả lời câu hỏi 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài Thầy cúng đi bệnh viện a.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn: + Phần 1: đoạn 1,2 ( từ đầu đến thêm gạo củi) + Phần 2: đoạn 3 (tiếp theo cho đến “càng hối hận” + Phần 3: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. -1 HS kha giỏi đọc toàn bài *Tìm hiểu bài : + Những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh? + Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ? + Ông không màng danh lợi? + Nội dung 2 câu thơ cuối bài như thế nào? + Lãn Ông nghe tin con lão thuyền chày bị bệnh nặng , ông tìm đén thăm, tận tụy chăm sóc cả tháng, không ngại khó, khổ, bẩn, ông không lấy tiền mà còn cho cơm gạo + Ông tự buộc mình về cái chết của 1 người không phải do ông gây ra. Đièu đó chứng tỏ ông là người thầy thuốc có trách nhiệm. + Ông được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ + Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa, công danh sẽ trôi đi, chỉ có việc nghĩa còn mãi. Công danh không coi trọng; tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, không thay đổi c. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 3 em nối tiếp đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe. -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm đoạn 3 - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Tập đọc - Tiết: 32 bài dạy : THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN ( chuẩn KTKN : 28; SGK: 158) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết đọc diễm cảm bài văn. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra: - HS đọc lại bài Thầy thuốc như me hiền và trả lời câu hỏi 2)Bài mới : a)Giới thiệu bài Thầy cúng đi bệnh viện *.Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét - 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK - Quan sát tranh, nhận xét - Chia đoạn: + Phần 1: đoạn 1 ( từ đầu đến cúng bái) + Phần 2: đoạn 2 (tiếp theo cho đến “thuyên giảm” + Phần 3: đoạn 3,4 ( tiếp theo đến “không lui”) + Phần 4: Còn lại - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn , kết hợp luyện đọc từ khó và giải nghĩa từ. - GV theo dõi uốn nắn. - Cho HS luyện đọc theo cặp. -GV đọc diễn cảm cả bài. -Đánh dấu trong SGK. - Lần lượt học sinh nối tiếp đọc từng đoạn ( lượt 1 HS TB, yếu.Đọc xong kết hợp luyện đọc từ khó; lượt 2 HS khá giỏi, đọc xong kết hợp giải nghĩa từ) - Luyện đọc theo cặp -1,2 cặp đọc trước lớp - Nghe. *Tìm hiểu bài : + Cụ Úng làm nghề gì ? + Khi mắc bệnh, cụ tự chữa như thế nào ? +Vì sao bị sỏi thận mà cụ không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? + Nhờ đâu cụ Ung khỏi bệnh? + Câu nói cưối bài giúp em hiểu cụ Ung đã thay đổi ý nghĩ như thế nào? + Cụ Ung làm nghề thầy cúng. + Cụ chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh thì không thuyên giảm. + Vì cụ sợ mổ và cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. + Nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận cho cụ. + Cụ hiểu rằng cúng không chữa khỏi bệnh cho người. Chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. *. Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc đúng, rồi gọi 4 em nối tiếp đọc bài. - Giáo viên đọc diễn cảm phần 3. - 4 HS đọc nối tiếp bài theo hướng dẫn của GV. - Nghe. -Cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm phần 3 - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm . - Cho HS thi đọc diễn cảm phần 3 -GV nhận xét tuyên dương. - Đại diện 3 nhóm thi đọc diễn cảm. -Học sinh nhận xét D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài tập trả lời lại các câu hỏi ở cuối bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Chính tả - Tiết 16 bài dạy : Nghe-viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY ( chuẩn KTKN : 27; SGK:154) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Viết đúng bài CT, không nắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. -Làm được BT (2)a/b; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). B .CHUẨN BỊ : - Bảng phụ để HS làm bài tập 2. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hỗ trợ đặc biệt 1)Bài cũ - Học sinh học yếu tìm các từ chỉ khác nhau ở âm đầu là tr hay ch. 2) Bài mới : Về ngôi nhà đang xây a)Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Giáo viên đọc lại khổ thơ cần viết chính tả. + Những chi tiết nào vẽ nên một ngôi nhà đang xây ? - Học sinh nghe. + Giàn giáo tựa cái lồng che chở, trụ bê tông nhú lên - GV nêu từ khó cần viết: - Cả lớp viết vào bảng con các từ khó. - Giáo viên đọc bài chính tả. - GV chấm một số tập hs đến lượt và những hs yếu rồi nhận xét về bài viết của hs - HS viết bài chính tả vào vở. - HS đổi tập cho nhau bắt lỗi. b) Bài tập 2 : - Học sinh đọc lại yêu cầu của đề bài. - Đại diện nhóm trình bày kết quả nhóm mình vừa tìm được: Giá rẻ / đường rây Hạt dẻ / sợi dây Giẻ lau / Phút giây * Bài tập 3 : - GV nhận xét và tuyên dương. - Cá nhân trình bày ý kiến. . Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài . KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày..... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu - Tiết 31 bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ ( chuẩn KTKN : 27; SGK:156) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). -Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm (BT2). B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm BT1. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hổ trợ đặc biệt 1) Bài cũ : - Học sinh học yếu đọc đoạn văn miêu tả người thân . - HS yếu đọc đoạn văn tả người thân . 2) Bài mới : Tiếp tục tổng kết vốn từ a) Bài tập 1 : - Học sinh đọc lại đề bài. - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV đến các nhóm nhắc nhở nhóm trưởng nên để cho các bạn học yếu tìm trước sau đó các bạn khác bổ sung. Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân từ, nhân đức Bất nhân, độc ác, bạo tàn, Trung thực Thành thực, thực thà, thẳng thắng Dối trá, gian dối, lừa đảo, Dũng cảm Anh dũng, gan dạ,bạo dạn Hèn nhác, bạc nhược, nhu nhượt Cần cù Chăm chỉ, siêng năng, chuyên cần Lười biến, lười nhác. b) Bài tập 2 : - HS đọc lại yêu cầu của đề bài - HS thảo luận nhóm đôi. - Cá nhân trình bày ý kiến. Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ Trung thực Thẳng thắng Dám nhìn thẳng Dám nói thế, nói ngay, nói thẳng băng, dám nhận hơn, không có gì độc địa Chăm chỉ Lao động, hay làm, không làm tay chân nó bứt rứt, từ sớm mồng hai. Giản dị Kông đua đòi, mộc mạc như hòn đất. Giàu tình cảm, dễ xúc động Hay nghĩ ngợi, dẽ thương cảm, khóc gần suốt buổi, lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : Thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Luyện từ và câu-Tiết 32 - Tên bài dạy : TỔNG KẾT VỐN TỪ ( chuẩn KTKN : 28 ; SGK:159 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1) -Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. B .CHUẨN BỊ : - Bảng nhóm để HS làm BT1. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH Hổ trợ đặc biệt 1) Bài cũ : Những hs học yếu tìm từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ nhân hậu, cần cù. 2) Bài mới : tục tổng kết vốn từ. Bài tập 1 : Thảo luận - Các nhóm thảo luận. . Câu a : Nhóm đồng nghĩa là : Đỏ – điều – son. Xanh – biếc – lục. Trắng – bạch. Hồng – đào. . Câu b : Lần lượt là : đen, huyền, ô, mun, mực, thâm. b) Bài tập 2 : Cá nhân - Giáo viên chỉnh sửa nếu học sinh đọc sai. Những hs yếu lần lượt thay nhau đọc bài văn. Những hs yếu lần lượt thay nhau đọc bài văn. c) Bài tập 3 : - Học sinh thảo luận nhóm đôi. . Dòng sông Hương như một dãi lụa đào duyên dáng. . Đôi mắt em tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi. . Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh tìm những từ theo nhóm đồng nghĩa. - Giáo viên nhận xét và nêu điểm. - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày ..... tháng ..... năm 20 ... Tập làm văn - Tiết 31 - Tên bài dạy : TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) ( chuẩn KTKN :28; SGK:159 ) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. B .CHUẨN BỊ : - Giấy kiểm tra + Bảng lớp viết sẵn các đề bài. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS nêu cấu tạo 1 bài văn tả người. - Nhận xét. - HS nêu lại 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: “ Tả người: kiểm tra viết” - Nghe giới thiệu b. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Nhắc HS: Cần quan sát ngoại hình, hoạt động, tính cách của người mình sắp tả, lập dàn ý chi tiết rồi chuyển thành đoạn văn. Khi làm bài cần chú ý viết đủ 3 phần của bài văn, phần thân ... đổi khi gặp nhiệt độ cao, cách điện, cách nhiệt , không tan trong nướcnhưng tan trong một số chất lỏng khác. 2) Bài mới : chất dẻo a) Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : - Học sinh nói được hình dạng và độ cứng của một số sản phẩm được làm từ chất dẻo. * Cách tiến hành : + Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không. Nó được làm từ đâu ? + Nêu tính chất chung của chất dẻo ? + Ngày nay chất dẻo được thay thế bằng những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày ? Tại sao? - Hai học sinh đọc lại thông tin ở sgk trong khung trang 65. + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên. Nó được làm từ than đá và dầu mỏ. + Cách điện, cách nhiệt, nhẹ , rất bền khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. + Chất dẻo được dùng rộng rãi để thay thế cho các sảnphẩm làm bằng gỗ,da, thuỷ tinh,vải và kim loại vì chúng không đắt tiền, tiện dụng , bền và có nhiều màu sắc đẹp. b) Hoạt động 2 : Nhóm đôi. * Mục tiêu : Học sinh biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng nhựa. * Cách tiến hành : + Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình làm bằng chất dẻo. - Học sinh thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi ở sgk trang 65. + Dùng xong rửa sạch, không nên để ngoài nắng lâu ngày. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày .... tháng ..... năm 20 ... Khoa học - Tiết 32 - Tên bài dạy : TƠ SỢI ( chuẩn KTKN : 91; SGK: 66) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. *GD kĩ năng sống: -Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. -Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng giải quyết vấn đề. B .CHUẨN BỊ : - Tranh trong SGK. + Phiếu học tập. - Hộp mẫu tơ sợi; đồ dùng đựng nước, bậc lửa. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước sau đó nhận xét và ghi điểm từng HS. + Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì? + Chất dẻo có thể thay thế vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? 2) Bài mới : Tơ sợi Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK và cho biết hình nào liên quan đến việc làm ra sợi đay. Những hình nào liên quan đến làm ra tơ tằm, sợi bông. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK . - Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? * Kết luận: Có rất nhiều loại sơi tơ khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. - 3 HS tiếp nối nhau nói về từng hình. - Sợi bông, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật. Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật. Hoạt động 2: Tính chất của sợi tơ - Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ như sau: + Phát cho mỗi nhóm một bộ học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ các loại, diêm, bát nước. - Hướng dẫn HS làm TN. - Nhận xét, khen ngợi HS trung thực khi làm TN, biết tổng hợp kiến thức và ghi chép khoa học. - HS trực tiếp làm TN và nêu lên hiện tượng , thư kí ghi kết quả TN vào phiếu học tập. * Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn về nhà đọc kĩ phần thông tin về tơ sợi và chuẩn bị bài sau. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ . ngày....... tháng ..... năm 20.... Địa lí - Tiết 16 - Tên bài dạy : ÔN TẬP ( chuẩn KTKN : 117; SGK: 101) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo, của nước ta trên bản đồ. B .CHUẨN BỊ : - C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : + Thương mại gồm những hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì ? + Nước ta nhập khẩu những mặt hàng chủ yếu nào ? + Ngành du lịch nước ta nhờ vào đâu ? + Thương mại gồm những hoạt động như nội thương và ngoại thương.Thương mại là việc thực hiện mua bán trao đổi hàng hoá. + Các thiết bị máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu. + Nhờ vào điều kiện thuận lợi , ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển. 2) Bài mới : a. GTB: “ Ôn tập ”. b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: ôn tập về các dân tộc và sự phân bố. + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? ® Giáo viên chốt: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. v Hoạt động 2: ôn tập các hoạt động kinh tế Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời. Chỉ có khoảng 1/4 dân số nước ta sống ở nông thôn, vì đa số dân cư làm công nghiệp. Vì có khí hậu nhiệt đới nên nước ta trồng nhiều cây xứ nóng, lúa gạo là cây được trồng nhiều nhất. Nước ta trâu bò dê được nuôi nhiều ở miền núi và trung du, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. Đường sắt có vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hóa và hành khách ở nước ta. Hàng nhập khẩu chủ yếu ở nước ta là khoáng sản, hàng thủ công nghiệp, nông sản và thủy sản. GV tổ chức cho học sinh sửa bảng Đ – S. v Hoạt động 3: Ôn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A. - Nhận xét chung và hỏi nhanh: + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? + Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta. - Nghe giới thiệu - 54 dân tộc . - Dân tộc kinh có số dân đông nhất - Sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. - Nghe. HS làm việc dựa vào kiến thức đã học đánh dấu Đ – S vào ô trống trước mỗi ý. + Đánh S + Đánh S + Đánh Đ + Đánh Đ + Đánh S + Đánh S Học sinh sửa bài. - HS chỉ với bạn bên cạnh - HS lên bảng chỉ. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. - Đà Nẵng, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : - Học sinh lần lượt đọc lại ghi nhớ của các bài đã học. - Về nhà xem lại bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Kĩ thuật - Tiết 16 - Tên bài dạy : MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA ( chuẩn KTKN : 145; SGK:52) A. MỤC TIÊU : ( theo chuẩn kiến thức & kĩ năng ) -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. -Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương (nếu có). B .CHUẨN BỊ : - Phiếu học tập C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1) Bài cũ : 2) Bài mới :một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm một số giống gà mà mình biết. - Cá nhân trình bày ý kiến. + Một số giống gà mà em biết như : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác, gà lôi, gà Tam hoàng, gà Lơ- go, gà rốt.. b)Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Giáo viên chianhóm. - Lần lượt các nhóm đọc từng mục ở sgk. - Nhóm trưởng đọc lại câu hỏi của nhóm mình. Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu. Gà ri Mập, to , lông nhiều Thịt chắc,thơm ngon, đẻ nhiều trứng.Ap trừng và nuôi con khéo, chịu được kham khổ. Gà ác Thân hình nhỏ, lông trắng xù, chân có 5 ngón và có lông. Thịt gà cá bổ. Gà Lơ- go Đẻ quanh năm Có ít ở nước ta Gà Tam Hoàng Thân hình ngắn, chân và da màu vàng Chóng lớn và đẻ nhiều D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ : + Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta ? ( Vì thịt chắc thôm ngon, đẻ nhiều trứng và có khả năng đẻ quanh năm) - Học sinh kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo viên nhận xét tiết học. KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày dạy : thứ ngày....... tháng ..... năm 20.... Mĩ thuật - Tiết 16 - Tên bài dạy TẬP VẼ QUẢ DỪA HOẶT CÁI XÔ ĐỰNG NƯỚC ( chuẩn KTKN : ; SGK: ) A . MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình 2 vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * HS khá giỏi :sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. B . CHUẨN BỊ: - Đồ vật mẫu. - Dụng cụ học vẽ. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1 . Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập. Bài vẽ của những HS chưa hoàn thành ở tiết trước. * Nhận xét, đánh giá. - Trình bày dụng cụ học tập và sản phẩm của mình. 2 . Bài mới: a.GTB:VTM: TẬP VẼ QUẢ DỪA HOẶT CÁI XÔ ĐỰNG NƯỚC - Nghe giới thiệu b. Các hoạt động: * Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK. - Để vật mẫu lên bàn trong tầm nhìn của HS - HS đọc. - Quan sát và nhận xét. - Nhận xét chung. -Ước lượng tỉ lệ chung của mẫu vả tỉ lệ của 2 vật mẫu; Vị trí của các vật mẫu(trước,sau); Hình dáng của từng vật mẫu; độ đậm nhạt của từng vật mẫu. * Hoạt động 2:cách vẽ - Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK. H: - Muốn vẽ đẹp trước hết chung ta cần làm gì? -Tìm tỉ lệ như thế nào? - Khi vẽ cần vẽ như thế nào? - Sau khi vẽ chi tiết xong ta vẽ gì? * Hoạt động 3: thực hành - Yêu cầu HS quan sát lại mẫu và bắt đầu vẽ. - Theo dõi giúp đỡ HS. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu trình bày sản phẩm. - GV nhận xét chung, đánh giá. 3. Củng cố – Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ theo mẫu. - Nhận xét, tuyên dương. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài sau: “TTMT: Xem tranh du kích tập bắn” - Nhận xét tiết học - HS đọc. - Ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang, vẽ khung hình chung cho phù hợp với khổ giấy. -Phát khung hình của từng vật mẫu. - Vẽ nét chính trước rồi vẽ chi tiết sau - Chỉnh sửa cho hoàn chỉnh và vẽ màu có đậm nhạt. -Quan sát mẫu và vẽ. - HS vẽ xong treo bài lên bảng - Nhận xét. - Nghe. - HS nhắc lại. - Nhận xét Contents
Tài liệu đính kèm: