Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Ma Nới

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Ma Nới

I/Mục đích, yêu cầu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc

- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc

III/Hoạt động dạy và học:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 19 - Trường Tiểu học Ma Nới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai, ngày 23tháng 01 năm 2012 
Tiết 1 Môn : Kĩ Thuật
Tiết 2 Môn:Nhaïc
Tiết 3
 Môn : Tập đọc(37)
 Bài : BỐN ANH TÀI
I/Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
II/Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ viết đoạn văn luyện đọc
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Baøi cuõ:5’
II/Baøi môùi:32’
*Giới thiệu bài 
1)Luyện đọc.12’
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc từng đoạn (5 đoạn)
 + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
 + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ.
 + Lần III: HD ngắt hơi tự nhiên, nghỉ hơi đúng giữa những câu văn dài.
- HD quan sát tranh minh hoạ, nhận biết nhân vật kết hợp luyện đọc liền mạch các tên riêng.
- Y/cầu HS đọc bài theo nhóm.
3)Tìm hiểu bài.10’
*Đoạn1,2 : Từ đầu  diệt trừ yêu tinh.
- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ? 
*Đoạn 3,4,5: Phần còn lại.
- Cẩu Khay lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng ai?
- Mỗi bạn Cẩu Khây có tài năng gì ?
- Nội dung chính đoạn truyện ?
4)Hướng dẫn đọc diễn cảm.8’
- HD để HS có giọng đọc phù hợp.
- HD cả lớp luyện đọc đoạn : “Ngày xưa ở diệt trừ yêu tinh”
5)Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Theo dõi, đọc thầm SGK.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn.
 Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
 Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
 Lần 3: Luyện đọc ngắt nghỉ hơi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện từng nhóm đọc.
- 1HS đọc cả bài.
*Đọc thầm từng đoạn trong nhóm, trả lời:
- Về sức khoẻ : Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một lúc chín chõ xôi, 10 tuổi đã bằng trai 18. Về tài năng : 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, quyết trừ điệt cái ác.
- Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang,  sống sót.
- Cùng ba người bạn : Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng.
- NTĐC có thể dùng móng tay làm vồ đóng cọc. LTTN có thể dùng tai để tát nước. MTĐM có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng
- 5HS đọc đọc 5 đoạn.
- Luyện đọc, thi đọc diễn cảm.
Tiết 4
 Môn : Toán(91)
 Bài : KI – LÔ – MÉT VUÔNG
I/Mục tiêu:
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông.
- Biết 1km2 = 1 000 000m2.
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. 
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. oån ñònh : 1’
II.Baøi cuõ::4’
II/Baøi môùi:32’
*Giới thiệu bài:
1)Giới thiệu ki-lô-mét vuông
? Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học ?
- Nêu : để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng,...người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki-lô-mét vuông.
- Giới thiệu Hồ Gươm (SGK) có diện tích 1km2.
- Giới thiệu cách đọc, cách viết :
- Cho HS đọc, viết.
2)Thực hành:
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài. (lưu ý cách đọc, viết)
- Nghe, 
- Quan sát hình SGK.
- Đọc CN, ĐT
- Lên bảng viết.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả.
Đọc
Viết
Chín trăm hai mươi mốt ki-lô-mét vuông
921km2
Hai nghìn ki-lô-mét vuông
2000km2
Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông
509km2
Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông
320 000km2
Bài 2
- HD HS dựa vào bảng số đo độ dài :
 Km, ., ., m, dm, cm, mm.
(mỗi đơn vị vuông hơn kém nhau 100 đơn vị)
- HD cách đổi đơn vị ghép : đổi từng đơn vị rồi cộng lại.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : Yêu cầu HS về nhà làm 
*HD : Tính diện tích hình chữ nhật
Bài 4
? Để đo DT phòng học ta sử dụng đơn vị đo nào?
? Đo diện tích một quốc gia sử dụng đơn vị nào?
- GV nhận xét, chốt lời giải : 
 + Đo DT phòng học : 40m2
 + Đo DT nước VN : 330 991km2	
3)Củng cố:3’
- Cho HS đọc lại một số đơn vị đo.
- Dặn HS chuẩn bị bài Luyện tập.
- 1HS nêu yêu cầu BT
- 3HS làm bài trên bảng.
- HD dưới lớp nhận xét.
1km2 = 1000 000m2
1 000 000m2 = 1km2
1m2 = 100dm2
5km2 = 5 000 000m2
32m249dm2 = 3249dm2
2 000 000 m2 = 2km2
* DT = 3 x 2 = 6 (km2)
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- HS trao đổi cặp đôi.
- Phát biểu, cả lớp thảo luận, thống nhất câu trả lời hợp lí nhất.
Tiết 5: Môn : Đạo đức(19)
 Bài : KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I/Mục tiêu:
- Biết được vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
II/Đồ dùng dạy học:
- SGK.
- Một số đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
IỔn định:1’
II/Baøi môùi:32’
1)Hoạt động 1 : Thảo luận truyện Buổi học đầu tiên
- GV đọc truyện.
- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi cuối truyện.
- GV nhận xét.
*KL : Cần phải kính trọng mọi người lao, dù là những người lao động bình thường nhất.
2)Hoạt động 2 : Thảo luận cặp đôi (BT1)
- Nêu yêu cầu 
- Cho HS thảo luận theo cặp.
*KL : Nông dân, bác sĩ, lái xe ômlà những NLĐ (trí óc hay chân tay). Những người ăn xin, kẻ buôn bán ma tuýkhông phải là NLĐ vì những việc làm của họ không mang lại lợi ích cho XH thậm chí còn có hại cho XH. 
3)Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (BT2)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*Nội dung phiếu thảo luận :
STT
Người lao động
Ích lợi mang lại cho xã hội
.
.
*KL : Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
- Gọi 2HS đọc Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động tiếp nối :3’
 - Chuẩn bị bài tập 3, 4, 5.
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về người lao động
- Hát
- Theo dõi, đọc thầm lại truyện.
- HS phát biểu
- Cả lớp cùng thảo luận.
- Nhắc lại ND bài.
- Thảo luận cặp đôi.
- Đại diện từng cặp trả lời.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- 1HS nêu yêu cầu BT
- Thảo luận nhóm trên PHT
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng trình bày.
- Cả lớp cùng thảo luận.
- 2HS đọc
 Thứ ba, ngày24 tháng 01 năm 2012
TIEÁT 1: MÓ THUAÄT
Tiết 2
 Môn : Toán(92)
 Bài : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các số đo diện tích.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC:5’
- KT 2HS đọc, viết số đo diện tích bằng ki-lô-mét vuông.
B.Bài mới:32’
*Giới thiệu bài:
*Thực hành, luyện tập:
1)Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc kĩ từng câu của bài và tự làm bài.
- Mời 3HS lên bảng làm bài. 
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài:
*Bài 2 : GVHD cho HS về nhà làm
*HD : phần b (đưa về cùng một đơn vị đo)
2)Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc kĩ bài toán và tự giải bài toán.
- Mời HS trình bày lời giải
- GV nhận xét, kết luận.
*Bài 4 : GVHD cho HS về nhà làm
*HD : + Tìm chiều rộng
 + Tính diện tích khu đất
3)Bài 5:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập.
- GV nhận xét, chốt lời giải : 
 + TP Hà Nội có mật độ dân số lớn nhất.
 + Mật độ dân số ở TP.HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng.
C.Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu
- 3HS làm bài trên bảng :
 530dm2 = 53 000cm2
 13dm229cm2 = 1329cm2
 84 600cm2 = 846dm2
 300dm2 = 3m2
 10km2 = 1 000 000m2
 9 000 000 km2 = 9km2
- HS tự làm bài.
TP.HCM
2095km2
Đà Nẵng
1255km2
Hà Nội
921km2
b) TP.HCM có diện tích lớn nhất.
 TP.Hà Nội có diện tích bé nhất
- 1HS yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp cùng thảo luận:
Tiết 3
 Môn : Luyện từ và câu(37)
 Bài : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I/Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
- Nhận biết được câu kể Ai làm gì ?, xác định được bộ phận chủ ngữ trong câu
- Biết đặt câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng trnh vẽ.
II/Đồ dùng dạy học:
- Một số phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, BT1 (phần Luyện tập).
III/Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Ổn định:1’
II.KTBC:4’
III/Baøi môùi:32’
Giới thiệu bài:3’ 
1)Nhận xét:8’ 
- GV gọi HS đọc nội dung bài.
- GV cho HS thảo luận theo cặp.
- GV dán 2 tờ phiếu, mời 2HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN.
- Gọi HS trả lời miệng các câu 3, 4.
- GV nhận xét, chốt lại.
2)Ghi nhớ:2’
- Cho VD : Mẹ tôi ngồi vá áo. Yêu cầu HS phân tích câu.
3)Luyện tập:15’
*Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Lần lượt đưa ra 5 câu, mời 5HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận CN
- GV nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 3:
- Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi 3HS nói về hoạt động cùa người và vật được miêu tả trong tranh.
- GV nhận xét. 
4)Củng cố, dặn dò:3’
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS tiếp nối đọc ND bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện từng cặp trình bày.
Xác định CN
Ý nghĩa CN
Loại từ
Câu1) Một đàn ngỗng vươn dàiđớp bọn trẻ.
Câu2) Hùng đút vộichạy biến.
Câu3) Thắng mếu máo lưng Tiến.
Câu5) Em liềnra xa.
Câu6) Đàn ngỗng kêuchạy miết.
- Chỉ con vật
- Chỉ người
- Chỉ người
- Chỉ người
- Chỉ con vật
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
- 3HS đọc.
- 1HS phân tích : CN : Mẹ (chỉ người, danh từ)
- 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- 5HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN.
+ Trong rừng, chim chóc hót véo von.
+ Thanh niên lên rẫy.
+ Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.
+Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
+ Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần
- HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài cá nhân. HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt. 
+ Các chú công nhân đang sửa chữa ô tô.
+ Chim sơn ca đang sà xuống ruộng lúa.
- HS đọc yêu cầu bài.
- 3HS đặt câu.
- HS làm bài vào vở.
- Một số HS tiếp nối đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.
- 1HS đọc.
Tiết 3
 Môn : Kể chuyện(19)
 Bài : BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I/Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 IỔn định:1’
II KTBC:4’
III/Baøi môùi:32’
Giới thiệu bài:
1)GV kể toàn bộ câu chuyện:
- GV kể lần 1 : kết hợp giải nghĩa từ (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn).
- GV kể lần 2 : kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3.
 3)Hướng dẫn HS kể  ... bão : thiệt hại về người và của.
- Nêu cách phòng chống :
 + Theo dõi bản tin thời tiết.
 + Cắt điện, Tàu thuyền không ra khơi.
 + Đến nơi trú ẩn an toàn.
II/Đồ dùng dạy học:
Hình trang 76,77 sgk
Phiếu học tập 
III/Hoạt động dạy và học:
A.Bài cũ:5’
? Tại sao có gió ?
B.Bài mới:32’
1)Giới thiệu bài: 3’
2)Nội dung: 30’
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về một số cấp gió.- Mục tiêu : sgv/139
- GV giới thiệu về người đầu tiên nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ.
- Y/C quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76.
- GV mô tả về tác động của cấp gió.
- Lắng nghe, nhận xét, ghi bảng.
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ và đọc các thông tin
- Phát biểu cá nhân nêu tên cấp gió phù hợp
ð Kết luận: Năm 1805, một thuyền trưởng người Anh đã chia sức gió thổi thành 13 cấp độ, Từ cấp 0 (trời lặng gió) đến cấp 12 (bão tố mạnh nhất)
* Hoạt động 2: Thảo luận về thiệt hại của bão và cách phòng chống bão 
- Mục tiêu : sgv/141
- Y/C quan sát hình 5,6 trả lời theo nhóm :
+ Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão ?
+ Nêu tác hại dobão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế địa phương ?
- Lắng nghe, nhận xét
- Thảo luận theo 4 nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét
ð Kết luận:Nước ta thường hay có bão. Cơn bão càng lớn thiệt hại về người và của càng nhiều. Vì vậy cần tích cực phòng chống bão.
* Hoạt động 3 : Trò chơi ghép chữ vào hình 
- Mục tiêu : sgv/142
- GV phô tô 4 hình minh hoạ các cấp độ của sgk/76. Viết lời ghi chú vào các tấm phiếu rời.
- Theo dõi, nhận xét, biểu dương
C.Củng cố, dặn dò:3’
- Hệ thống ND bài học
- Phân biệt một số cấp gió ?
- Nhận xét tiết học.
- 4 nhóm thi nhau gắn chữ vào hình, nhóm nào làm nhanh đúng là thắng
Tiết 4
 Môn : Lịch sử(19) 
 Bài : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I/Mục tiêu : 
Sau bài học, HS biết : 
Nắm được một số sự kiện vế sự suy yếu của nhà Trần.
Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.
II/Đồ dùng dạy học :
Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A.Bài cũ:5’
Giới thiệu bài : 
B.Bài mới:32’
- HS trả lời.
1)Hoạt động 1 : Làm việc nhóm :
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm theo tổ đọc SGK thảo luận trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập.
- GV phát phiếu học tập.
? Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
? Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao?
? Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
? Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
? Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại.
- HS hoạt động nhóm theo tổ, đọc SGK thảo luận trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Vua quan nhà Trần ăn chơi sa đoạ 
+ Những kẻ có quyền bắt nhân dân đào hồ lớn trong hoàng thành, 
+Không chịu nổi nhân dân đã đứng dậy đấu tranh. 
+ 
- HS chú ý lắng nghe.
2)Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp :
- GV yêu cầu HS đọc SGK.
- GV nêu vấn để thảo luận lớp :
? Hồ Quý Ly là người như thế nào?
? Ông đã làm gì?
? Hành đông truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân hay không?vì sao?
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh xâm lược?
- GV nhận xét, kết luận
- HS thảo luận lớp trả lời.
+ Là một vị quan đại thần có tài. Ông thoát chết sau một vụ mưu sát, năm 1400.
+ Ông đã truất ngôi vua Trần tự xưng làm vua,lập nên nhà Hồ, dời thành về Tây Đô (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá), đổi tên nước là Đại Ngu.
+ Rất hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ.
+ Năm 1406, quân Minh sang xâm lược nước ta. Hồ Quý Ly không đoàn kết được toàn dân để tiến hành khỏng chiến mà chỉ dựa vào quân đội nên đã thất bại. Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
- HS chú ý lắng nghe.
3)Củng cố:3’
- GV yêu cầu HS nêu những điều cần ghi nhớ ở cuối bài.
- Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài 15.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS chú ý.
TIEÁT 5 THEÅ DUÏC
************************************************************
Thứ sáu, ngày 27 tháng 01 năm 2012
Tiết 1
 Môn : Toán(95)
 Bài : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.KTBC :5’
- KT 2HS giải bài tập 2 SGK tr 104
- Nhận xét, chữa bài.
B.Bài mới:32’
*Giới thiệu bài:
Luyện tập:
Bài 1
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài : Nêu tên hình, kể tên các cặp cạnh đối diện trong từng hình.
- Mời đại diện một vài cặp trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lời giải.
Bài 2
- HD mẫu trên bảng phụ
- Gọi 2HS làm trên bảng phụ.
- Mời HS dưới lớp nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3
- Giới thiệu hình bình hành ABCD có độ dài cạnh đáy là a và độ dài cạnh bên là b
- Giới thiệu công thức tính chu vi hình bình hành : P = (a + b) x 2 
 (a và b cùng đơn vị đo)
? Công thức này giống công thức tính chu vi hình nào đã học?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : HD cho HS về nhà làm.
C.Củng cố:3’
- Gọi 1HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng làm bài :
 a) DT HCN : 5 x 10 = 50 cm2
 b) DT HBH : 5 x 10 = 50 cm2
- Thảo luận cặp đôi làm bài.
- Đại diện từng cặp trình bày.
+ Hình chữ nhật ABCB (AB-CD ; AD-CB)
+ Hình bình hành EGHK (EG-HK ; EK-HG)
+ Tứ giác MNPQ (MN-PQ ; MQ-NP)
- Theo dõi
- 2HS làm trên bảng.
Độ dài đáy
14dm
23m
Chiều cao
13dm
16m
DT HBH
14 x 13 =182cm2
23 x 16 = 368cm2
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- Theo dõi.
- Tính chu vi hình chữ nhật.
a) Chu vi HBH là
 (8 + 3) x 2 = 22 )cm2)
 b) Chu vi HBH là :
 (10 + 5) x 2 = 100 (cm2)
Tiết 2
 Môn : Luyện từ và câu(38)
 Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TÀI NĂNG
I/Mục đích, yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con người.
- Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp.
- Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người.
II/Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt.
- 4 tờ giấy kẻ BT1.
III/Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:5’
GV gọi HS nhắc lại ghi nhớ và BT3.
B.Bài mới:32’
1)Giới thiệu bài 
2)Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 1:
- GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu cho 4 nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại.
 * Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu bài.
- GV gọi HS đọc các câu đã đặt.
- GV nhận xét.
 * Bài tập 3:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. 
- GV gợi ý : Tìm nghĩa bóng của câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người.
- GV nhận xét, kết luận : câu a và b
 * Bài tập 4:
- GV giúp HS hiểu nghĩa bóng của từng câu:
a) Ca ngợi con người tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất.
b) Có tham gia hoạt động làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình.
c) Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn. 
C.Củng cố, dặn dò:3’
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà HTL 3 câu tục ngữ. 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1HS đọc (đọc cả mẫu).
- HS đọc thầm, trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm tình bày kết quả.
 a) tài giỏi, tài nghệ, tài ba.
 b) tài nguyên, tài trợ.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm. 
VD : Cẩu Khây rất tài giỏi
- 1HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. 
- HS phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau nói câu tục ngữ các em thích, giải thích lí do.
Tiết 3
 Môn : Tập làm văn(38)
 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/Mục đích, yêu cầu:
- Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II/Đồ dùng dạy học: 
- Một số tờ giấy khổ lớn cho HS làm bài.
III/Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:5’
- GV kiểm tra 2HS đọc mở bài tả cái bàn.
B.Bài mới:32’
1)Giới thiệu bài:
2)Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- GV gọi HS nhắc lại 2 cách kết bài. 
- GV dán 2 cách kết bài.
- GV chốt lại lời giải.
- GV nhắc lại 2 cách kết bài đã viết khi học về văn kể chuyện. 
*Bài tập 2:
- Nhắc HS chú ý viết đề bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mình đã chọn.
- Phát bút dạ, giấy cho một số HS làm bài. 
- GV nhận xét. 
C.Củng cố, dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS viết chưa đạt về hoàn chỉnh đoạn kết bài. Chuẩn bị kiểm tra viết.
- 2HS đọc.
- 1HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 2HS nhắc lại.
- HS đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
a) Kết bài “Má bảo  bị méo vành”.
b) Đó là kiểu kết bài mở rộng : căn dặn của mẹ ; ý thức giữ gìn cái nón
- 1HS đọc. Cả lớp theo dõi.
- HS suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả. Một số HS phát biểu.
- HS làm vào vở , HS tiếp nối nhau đọc.
- Những HS làm bài trên giấy đọc đoạn văn đã viết.
Tiết 4
 Môn : HĐGDNGLL
 Tuần 19 : SINH HOẠT ĐỘI
I/Mục đích, yêu cầu:
- Sinh hoạt Đội định kì : Sơ kết HKI. Phổ biến phương hướng, nhiệm vụ HKII.
- HS tích cực tham gia hoạt động đội, hoạt động tập thể của lớp, trường
- Có ý thức tự phê bình và phê bình.
II/Chuẩn bị:
- Bản tự đánh gia xếp loại của Đội viên.
- Bản Báo cáo sơ kết của BCH Chi đội.
- Một số tiết mục văn nghệ (hát múa, kể chuyện)
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Ổn định:
Baùi môùi
1)Hoạt động 1 : Sinh hoạt Đội
- GV nêu MĐYC tiết học.
- Cử thư kí ghi ND buổi sinh hoạt.
- Mời lần lượt từng đội viên đọc bản tự đánh gia xếp loại của mình.
- Mời BCH Chi đội đọc bản Báo cáo sơ kết HKI – Phương hướng HKII.
- Tiết mục văn nghệ
- Mời các đội viên đóng góp ý kiến.
- GV phát biểu ý kiến.
- Nhận xét chung buổi sinh hoạt Đội
2)Hoạt động 2 : Văn nghệ
- HD hát một số bài hát truyền thống : Quốc ca, Đội ca
- Cử đội văn nghệ của lớp trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Mời cá nhân tham gia văn nghệ.
- GV trình bày một tiết mục văn nghệ.
3)Tổng kết
- Nhận xét buổi học.
- Dặn HS cần cố gắng học tập tốt hơn nữa trong HKII. Tích cực tham gia các hoạt động của Đội, của trường – lớp.
- Hát
- HS lắng nghe.
- Dự kiến : Nam.
- Các đội viên lần lượt đọc bản đánh giá xếp loại của mình đã chuẩn bị.
- Chi đội trưởng (Từng) đọc. Cả lớp theo dõi.
- Quản ca lớp cử một đội viên hát.
- Đội viên phát biểu, đóng góp ý kiến bổ sung cho bản Báo cáo và đề ra phương hướng hoạt động tiếp theo.
- HS hát.
- Đội văn nghệ trình diễn.
- HS tham gia mỗi em một tiết mục : hát, kể chuyện, đọc thơ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19 LOP 4.doc