Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Đại Thành

Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Đại Thành

I. Mục tiêu:

KT: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của chữ số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.

KN: Tính toán, cẩn thận

TĐ: Yêu thích môn học

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài giảng tổng hợp lớp 5 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Đại Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012
CHÀO CỜ
Toán 
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. Mục tiêu: 
KT: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của chữ số thập phân thì giá trị của số thập phân đó không thay đổi.
KN: Tính toán, cẩn thận
TĐ: Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a) Hình thành khái niệm về số thập phân bằng nhau 
- GV nêu VD như sgk và c HS nhận xét về mối quan hệ giữa dm với cm; dm với m; cm với m. 9dm=90cm mà 9dm = 0,9m nên 90cm = 0,90m
- Cho HS so sánh 0,9m với 0,90m
- GV nêu ví dụ ở sgk minh hoạ 2 trường hợp:
+ Thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân 
+ Bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phần thập phân của số thập phân 
- GV KL ( Theo sgk )
- GV lưu ý cho HS ở trường hợp số tự nhiên coi là số thập phân đặc biệt có phần thập phân là 0; 00; 000... Chẳng hạn: 12 = 12,0 = 12,00 
b. Thực hành 
- Bài 1:
GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận cùng bên phải ở phàn thập phân. VD: 3,0400 = 3,04
- Bài 2:
 Phần thập phân của các số đều có 3 chữ số có nghĩa là số nào ở phần thập phân chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét tiết học
- HS làm, cả lớp nhận xét
6/10= 0,6; 60/100= 0,60 ; 600/1000 = 0,600
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo 
- HS so sánh
- HS nhắc lại nhận xét
- HS làm ví dụ mà GV nêu ở trong 2 trường hợp thêm hoặc bỏ số 0
- HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
-HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung 
TẬP ĐỌC
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ).
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Phân đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu...dưới chân.
+ Đoạn 2: Nắng trưa.. nhìn theo.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:
+ Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
+ Từ ngữ: Kiến trúc tân kì. Kinh đô của vương quốc.
+ Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
+ Những muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
+ Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
+ Vì sao rừng khớp được gọi là giang sơn vàng rợi.
+ Từ ngữ: giang sơn vàng rợi.
+ Khi đọc bài văn trên em có cảm nghĩ gì?
- Bài văn miêu tả gì?
- Nội dung: Vẻ đẹp kì thú của rừng và tình cảm yêu mến rừng của tác giả.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn thi đọc diễn cảm đoạn 3
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc thuộc bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ khó: Loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, gọn ghẽ..
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
- 1 học sinh đọc đoạn 1.
...thành phố nấm....
- Thần bí như truyện cổ tích.
- 1 học sinh đọc đoạn 2 trả lời...
... sống động, kì thú..
- HS trả lời
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi
...có nhiều sắc vàng: lá vàng, lông vàng, nắng vàng 
... muốn có dịp vào rừng ngắm nhìn cảnh đẹp, yêu mến rừng bảo vệ rừng.... 
- HS trả lời và nhắc lại
- 3 học sinh đọc nối tiếp..
- Thi đọc diễn cảm ( 2-3 HS )
ÂM NHẠC
ÔN TẬP 2 BẦI HÁT: REO VANG BÌNH MINH,
HẪY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH-NGHE NHẠC
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
NẤU CƠM ( Tiết 2)
I)Mục tiêu: 
KT: Biết cách nấu cơm
 Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình 
KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
TĐ: Có ý thức giúp đỡ gia đình 
II)Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1/Bài cũ:
- Hãy nêu cách nấu cơm bằng bếp đun
2/Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
+ Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi
+ Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm nồi điện với nấu cơm bằng bếp đun 
+ Em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu như thế nào ?
+ Nêu yêu cầu khi nấu cơm 
+ Gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác về nấu cơm bằng điện 
+ Quan sát,uốn nắn 
c)Đánh giá kết quả 
+ Có mấy cách nấu cơm? Đó là những cách nào ? 
+ Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó ?
3- Củng cố dặn dò 
-Dặn về nhà giúp mẹ 
-Chuẩn bị: rau ,quả ..tiết sau 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS trả lời 
-Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét ,bổ sung
- 1-2 HS trình bày 
HƯỚNG DẪN HOC TOÁN
ÔN LUYỆN TIẾT 3 – TUẦN 7
I Mục tiêu:
- Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Cách viết số thập phân từ phân số thập phân, đổi các đơn vị đo.
- Chuyển từ phân số về STP (HSG)
II Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Thực hành:
Bài 1: Tìm x 
- gọi 2 HS làm bảng lớp
Bài 2: Viết các phân số thập phân thành STP
- gọi 2 HS làm bảng lớp
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- gọi 2 HS làm bảng lớp
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
BT cho biết gi? Hỏi gì?
Cho hs làm bài vào vở
Gọi 1 HS lên bảng lớp làm bài
GV nhận xét chữa bài.
Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập yêu cầu làm gì?
Gọi học sinh giỏi nêu cách làm
Gv chốt cách làm
Hs giỏi làm trên bảng
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp làm vào vở.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm bài tập
 - HS đọc kỹ đề bài
- HS làm bài tập
HƯỚNG DẪN HOC TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC HIỂU: MÙA NƯỚC NỔI
I/ Mục tiêu:
Luyện đọc trôi chảy và trả lời được các câu hỏi của bài tập. 
- Học sinh viêt đúng, đẹp bài viết. 
 - Rèn ý thức luyện viết chữ đẹp.
II/ Hoạt động lên lớp .
 1. Ổn định tổ chức
 2. Nội dung ôn tập 
a. Yêu cầu hs mở SBT tiếng Việt trang 46 đọc bài “ Mùa nước nổi”
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 và trả lời câu hỏi
- Gọi đại diện các nhóm trả lời, Gv nhận xét
b. Luyện viết 
- Gọi HS đọc từ, câu , đoạn bài viết. 
 - Trong bài này có những từ nào viết hoa?
- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết các con chữ đó
- GV nhắc lại và viết mẫu
- GV quan sát, hướng dẫn thêm các em gặp khó khăn .
- Cho hs viết vào vở luyện
- Thu và chấm 1 số vở
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - dặn dò 
Nhận xét giờ học .
HS về luyện đọc bài nhiều lần .
Chuẩn bị bài sau .
HS đọc
HS hoạt động nhóm 2 và khoanh vào vở
- HS nêu
- Hs nêu lại
Hs quan sát và luyện viết nháp
- Hs viết bài
LỊCH SỬ
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu: 
KT- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã
KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
TĐ: Yêu thích môn học
II.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng CSVN thành lập vào thời gian nào ?
-Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ An
- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
- Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương
c. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền 
- Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền những năm 1930-1931
- Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? 
- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu
-HS trả lời
-Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4
-Trình bày trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
Nhắc lại
- Chia nhóm 2
Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét bổ sung
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012
Toán 
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết
KT- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại
KN: Tính toán, so sánh
TĐ: Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau
- GV nêu VD như sgk: So sánh 8,1m và 7,9m
+ Gợi ý HS đổi về số tự nhiên có đơn vị là dm. Chẳng hạn: 8,1m = 81/10m = 8m 1/10m = 81dm
Tương tự: 7,9m = 79/10m = 7m9/10m = 79dm
- GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9
- GV nêu VD để HS trả lời: 100,25 và 101,9
- GVKL theo sgk
b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau
- GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và 35,698m
- Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số
- GV để HS so sánh các phần thập phân. 
- Cho HS đổi 7/10m = 7dm = 700mm; 
 Đổi 689/1000m = 698mm
- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698
- VD: so sánh 95,21 và 95,23 
- KL: như sgk
+ Khác phần nguyên; + cùng phần nguyên; + cùng phần nguyên , cùng phần thập phân
* HĐ 4: Thực hành
Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và chữa
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách so sánh các số thập phân
- HS nhắc lại K/n hai số thập phân bằng nhau
- HS đổi 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
- HS so sánh và giải thích
81dm > 79dm vì 8 > 7 chục
- HS nhận xét: Phần nguyên > thì số thập phân đó lớn
- HS so sánh
- Phần nguyên của hai số bằng nhau
- HS nêu phần thập phân 
- HS đổi, cả lớp nhận xét
- HS so sánh 700mm > 698mm vì có số 7 > 6
- HS: phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7>6
- 95,21 < 95,23 
- HS nêu ghi nhớ ở sgk
- HS làm vào vở, HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét
CHÍNH TẢ
 KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiêu :
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
-Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
II Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
 - GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Đọc mẫu 
 ... p nối trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung
-Hs đọc nối tiếp
BUỔI CHIỀU
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiêu: 
KT: - Biết sơ lược về dân số, sự gi tăng dân số của Việt Nam 
 - Biết tác động của dân số đông, tăng nhanh.
KN: - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. 
*Giáo dục ý thức BVMT ( Bộ phận)
TĐ: - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình
II. Hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vị trí giới hạn nước ta trên bản đồ?
-Vai trò của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất?
- GV nhận xét và ghi điểm
1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước ĐNA
Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi:
- Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
- Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước Đông Nam Á?
c)Gia tăng dân số Việt Nam 
Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm
- Cho biết số dân từng năm của nước ta?
- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
- GV tổng kết rút ra kết luận có giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
3. Củng cố dặn dò:
- Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân 
số ở nước ta
- Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì
 trong việc nâng cao đời sống của nhân dân
- Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
-3 hs trả lời
- Làm việc cá nhân
Trình bày trước lớp 
Cả lớp nhận xét bổ sung 
- Thảo luận nhóm 2
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét bổ sung 
THỂ DỤC
(GV bộ môn dạy)
HƯỚNG DẪN HỌC
TOÁN (tiết 1- tuần 8)
I. Mục tiêu: Củng cố về:
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
- Bài 1
+ Hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của các chữ số trong từng số theo yêu cầu của GV
- Bài 2:
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Cho HS nhận xét và chữa
- Bài 3:
+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Tổ chức cho HS nhận xét. Trình bày cách làm
- Bài 4b
+ Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài
+ Gọi đại diện của từng dãy chữa các bài tạp
+ Cho HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân
-Hs đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở BT
- HS tiến hành làm, 2 HS đại diện hai dãy chữa bài, cả lớp nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét 
- HS tiến hành làm, HS làm bảng, cả lớp nhận xét
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
HS CHƠI TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 
Toán 
 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: Biết
KT: - viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
KN: Tính toán cẩn thận, tỉ mỉ
TĐ: Yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài 
- Chẳng hạn:
1km = 10hm; 1hm = km = 0,1km
- Cho HS nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng, GV ghi vào bảng. Chẳng hạn:
+ 1km = 1000m; 1m = km = 0,001km
- Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đọ dài liền kề nhau
* HĐ2: GV nêu một số VD( 10-11)
- VD 1: 6m 4dm = .......m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm
+ Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6m m = 6m = 6,4m
- VD2: 3m5cm = .....m. Hdẫn tương tự VD 1
- GV có thể nêu thêm một số VD
 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m
* HĐ 3: Thực hành:(13-16)
- Cho HS làm lần lượt các bài tập ở sgk và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài
- Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- Một số HS nêu bảng đơn vị đo độ dài , cả lớp nhận xét
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau theo yêu cầu của GV
- HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét. Chẳng hạn:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1 ) đơn vị liền trước nó
- HS nêu
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS làm vào vở nháp
- HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp 
- Phân biệt đươc 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1:
 - Thế nào là mở bài trực tiếp.
- Thế nào là mở bài gián tiếp.
- Nhận xét
 Bài tập 2
- Thế nào là kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài không mở rộng.
- Nhận xét.
Bài tập 3
- gợi ý:
+ Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên :Tả cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp cụ thể ở địa phương .
+ Đoạn kết bài kiểu mở rộng kể thêm những việc làm nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Chấm vở 1 số em
IV. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
 - Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.
THỂ DỤC
(GV BỘ MÔN DẠY)
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
I. Mục tiêu
- Tổng kết tuần học 8
- Phổ biến công việc tuần 9.
- Tổ chức thi đua học tập chăm ngoan, làm việc tốt.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên- cán sự
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hát bài hát
* Hoạt động 2: Đánh giá công việc tuần 8
- 3 tổ trưởng báo cáo về học tập, vệ sinh, nề nếp lớp.
- Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập.
- Lớp trưởng nhận xét chung
- GV chủ nhiệm nhận xét
+ Vệ sinh tốt, cần tập trung vệ sinh lớp cả 2 buổi, vệ sinh trường học sạch sẽ.
+ Vẫn còn nói chuyện, mất trật tự như Hiếu, Long, Huy, Triệu.
+ Tuyên dương: Duyên, Maib, Vân, Hương, Vũ
* Hoạt động 3: Phổ biến công việc tuần tới
- Về học tập: Tiếp tục truy bài đầu giờ
- Kiểm tra vở một số bạn
- Chuẩn bị thi giữa HKI
- Tiếp tục thi giải toán trên mạng
- Tiếp tục rèn VSCĐ
- GV thao giảng 1 tiết chào mừng 20-11
* Hoạt động 4: HS hát tập thể
* Hoạt động 5: Củng cố
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tuần tới thật tốt.
- HS hát
- HS báo cáo
- Lợi báo cáo
- Tùng báo cáo
- HS thảo luận góp ý
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC 
 PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I.Mục tiêu:
KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV, AIDS 
KN: Biết cách phòng tránh và bảo vệ mình và người thân
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác
TĐ: Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS
II.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
-Chúng ta làm thế nào để đề phòng bệnh viêm gan A?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền.
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
-Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK bằng cách hỏi đáp, ghi chép rồi trình bày phiếu lên bảng
-Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK
c) Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh
- Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
-Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS
-Tổng kết cuộc thi
IV. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học:
-2 hs trả lời
-Chia nhóm 4
-Đọc thông tin trang 34 SGK
-Thảo luận trả lời
-Ghi đáp án vào bảng
-Nhận xét bổ sung
-Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a
-Hs đọc nối tiếp
-4 hs đọc nối tiếp nhau thông tin SGK trang 35
- HS thảo luận nhóm 2
-HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS 
HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN
ÔN TẬP: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
Rèn Tính cẩn thận, tỉ mỉ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài 
- VD 1: 6m 4dm = .......m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm
+ Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6m m = 6m = 6,4m
- VD2: 3m5cm = .....m. Hdẫn tương tự VD 1
- GV có thể nêu thêm một số VD
 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m
b, Thực hành
- Cho HS làm lần lượt các bài tập ở sbt và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài
- Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
- HS nhận xét. Chẳng hạn:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1 ) đơn vị liền trước nó
- HS nêu
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm
HƯỚNG DẪN HỌC
LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA
I.Mục tiêu
-Phân biệt được các nét nghĩa của từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
-Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa ( BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
Gv nhận xét
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1:Tìm từ nhiều nghĩa
a)Xe:- xe đạp
 - xe chỉ
 - xe duyên
 b) Sáng
 c) Ăn
Gv kết luận
Bài tập 2: Hs nêu yêu cầu
 Cho hs làm bài vào vở
Bài tập 3: Hs nêu yêu cầu
 Cho hs làm bài vào vở
 Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
 Gọi 1 số hs đọc bài của mình
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài tập; Chuẩn bị bài sau.
2Hs trả bài
Hs làm việc nhóm 
Hs trình bày 
Cả lớp bổ sung
Làm việc vào vở
Hs nối tiếp đọc câu văn mình đặt
Cả lớp nhận xét 
Hs nhắc lại bài học
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Cho học sinh vẽ tranh theo ý thích

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8nguyet.doc