Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

-Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.

- Biết cách tiết kiệm thời giờ. Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.

- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.

II.Đồ dùng dạy học:Vở bài tập đạo đức

III.Hoạt động dạy học

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 10 - Trường tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 19.10 đến ngày 23.10.2009)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
19.10.2009
10
Đạo đức
Tiết kiệm thời giờ(T 2)
19
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
36
Toán 
Luyện tập
19
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ.
10
Lịch sư’
Cuộc kháng chiện chống quân Tống lần thứ nhất.
Thứ ba
20.10.2009
19
Thể dục 
Bài 19
37
Toán 
Luyện tập chung
10
Chính tả 
Oân tập kiểm tra giữa kì I
19
Luyện từ và câu
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
10
Kể chuyện
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
Thứ tư
21.10.2009
20
Tập đọc
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
19
Tập làm văn
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
38
Toán 
Kiểm tra định kì giưã học kì I
10
Địa lí 
Thành phố Đà Lạt
10
Kĩ thuật
Dạy chuyên
Thứ năm
22.10.2009
20
Thể dục 
Bài 20
39
Toán 
Nhân với số có một chữ số.
20
Luyện từ và câu
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I
10
Luyện tập 
Tự chọn
10
Mĩ thuật 
Dạy chuyên
Thứ sáu
23.10.2009
40
Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân.
20
Tập làm văn
Kiểm tra đọc - viết.
20
Khoa học 
Nước có những 6tính chất gì?
10
Aâm nhạc 
Học hát:Khăn quàng thắm mãi vai em.
10
HĐNG
Sinh hoạt tuần 10
Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009.
Đạo Đức
Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
-Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. 
- Biết cách tiết kiệm thời giờ. Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không vừa làm vừa chơi.
- Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí. Phê phán nhắc nhở các bạn không biết tiết kiệm thời giờ.
II.Đồ dùng dạy học:Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Làm việc cá nhân bài tập 1
HĐ2:Thảo luận nhóm bài tập 4:
HĐ 3Trình bày giới thiệu tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm được
3.Củng cố dặn dò: 
+Thế nào là tiết kiệm thời giờ? 
+Nêu những việc làm của em thể hiện việc tiết kiệm thời giờ?
-Nhận xét.ghi điểm.
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu làm việc.
-Nhận xét.
KL: a, c, d là tiết kiệm thời giờ.
B, d, e không phải là tiết kiệm thời giờ.
-Tổ chức thảo luận theo nhóm đôi. Về việc bản thân sử dụng thời giờ như thế nào? và dự kiến thời gian biểu của mình.
-Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Nêu 1-2 ví dụ?
KL: 
-Nêu yêu cầu của hoạt động.
-Theo dõi Giúp đỡ HS trình bày tư liệu.
-Nêu một số câu ca dao tục ngữ có liên quan đến tư liệu?
-Nhận xét biểu dương và tuyên dương nhóm thực hiện tốt.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS Tìm hiểu về những gương tiết kiệm thời giờ.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Tự làm bài tập cá nhân.
-HS trình bày và trao đổi trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Trả lời và nêu ví dụ:
1-2HS nhắc lại kết luận.
-Trưng bày tư liệu, tranh vẽ về sử dụng và tiết kiệm thời giờ thảo luận về các tư liệu đó.
-Đại diệm một số bàn giới thiệu cho cả lớp về tư liệu:
-Nêu
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc ghi nhớ.
Tập đọc.
Ôn tập giữa học kì I
I.Mụctiêu:
- Đọc trôi chảy rành mạch các bài tập đọc đã học theo đúng tốc độ (75 tiếng/phút).Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp nội dung.
-Hiểu nội dungt chính của từng đoạn ,nội dung của cả bài;nhận biết một số hình ảnh ,chi tiết có ý nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
 -Tinh thần ôn tập tích cực. 
II.Đồ dùng dạy hocï:Phiếu thăm ghi tên các bài tập đọc.Chuẩn bị bài tập 2.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng 
HĐ 3: Làm bài tập.
Bài tập 3: 
Củng cố dặn dò: 
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Gọi từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị.
-Nhận xét – ghi điểm.
-Yêu cầu
-Những bài tập như thế nào là chuyện kể?
-Hãy kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm: Thương người như thể thương thân.
-Yêu cầu đọc thầm truyện.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm vào phiếu GV phát.
-Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
-Giao việc: Tìm trong bài tập đọc những đoạn văn có giọng đọc:
Tha thiết, trìu mến.
Thảm thiết.
Mạnh mẽ, răn đe.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Em hãy nêu những nộidung vừa ôn tập?
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn tập 
Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Lần lượt lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2
-Lên đọc bài và trả lời câu hỏi trong thăm.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Là bài có một chuỗi sự việc liên quan đến một hay một số các nhân vật, mỗi chuyện nói lên một điều có ý nghĩa.
-Dế mèn bệnh vực kẻ yếu, phần 1-2.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-3HS thực hiện.
-Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-1HS đọc yêu cầu SGK.
-Tìm nhanh theo yêu cầu a, b, c theo yêu cầu.
-Phát biểu ý kiến.
-Nhận xét bổ sung.
Lần 1: 3HS cùng đọc 1 đoạn.
Lần 2: 3HS khác mỗi em đọc một đoạn.
-Nêu:
Toán
Luyện tập
I Mục tiêu 
1.Giúp HS củng cố về kĩ năng Nhận biết góc nhọn, ,tù, bẹt,vuông trong hình.
2.Nhận biết đường cao của tam giác
3.Kĩ năng vẽ hình vuông với độ dài cho trước.
4.Kĩ năng vẽ hình chữ nhật với độ dài cho trước.Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng nêu tên hình và cạnh song song.
II.Hoạt động sư phạm:Nêu đặc điểm của góc nhọn,góc tù,góc bẹt?
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:(Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:cá nhân.
Hoạt động 2:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cặp đôi.
Hoạt động 3:(Bài 3)
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:C.nhân.
Hoạt động 4:(Bài 4)
-Nhằm đạt MT số 4.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân.
-Yêu cầu Hs qs hình trả lời.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Gọi Hs đọc yêu cầu.
-Yêu cầu Hs thảo luận theo yêu cầu vào phiếu.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Nhắc lại cách vẽ hình vuông.
-Nhận xét cho điểm HS
-Yêu cầu tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm và chiều rộng AD=4cm
-Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình
-H dẫn cách xác định trung điểm.
-Gọi Hs nêu tên hình và các cạnh song song.
-Nhắc lại bài.
-Nhận xét tiết học,dặn dò.
-Hs trả lời miệng.
a) gócnhọn:ABC,ABM,MBC,
ACB,AMB; tù:BMC, bẹt AMC
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-Hs thảo luận cặp đôi 2 phút,báo cáo.
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1 HS lên bảng vẽ HS cả lớp vẽ vào vở .
-Lớp nhận xét,bổ sung.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-Nhắc lại cách vẽ.
-1 Hs nêu.
-lắng nghe.
-2-3 hs nêu miệng,lớp nhận xét ,bổ sung.
IV.Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại nội dung bài.
V.Chuẩn bị ĐDDH:Thước kẻ,êke,phiếu bài tập 2.
Khoa học
Ôn tập :Con người và sức khoẻ.
I.Mục tiêu:
-Củng cố hệ thống hoá các kiến thức về:Sự trao đổi chất của cở thể người với môi trường. Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dinh dưỡng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.
-HS có khả năng:Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:Các hình trong SGK.Phiếu ghi tên các món ăn.
III.Hoạt độâng dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ. 
2.Bài mới.
HĐ 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lí 
MT: HS có khả năng: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.
HĐ 4: Thực hành: ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ Y Tế.
MT Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng của Bộ Y Tế.
3.Củng cố -dặn dò.
-Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn của một bữa ăn cân đối
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay đổi món ăn chưa?
-Nhận xét ghi điểm.
 -Giới thiệu – ghi tên bài.
--Tổ chức HD thảo luận nhóm.
-Em hãy sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình và thức ăn đã sưu tầm được để trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện theo yêu cầu SGK.
-Yêu cầu:
Giáo viên chốt ý đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài
-1HS nhắc lại.
-Dựa vào kiến thức đã học để nhận xét đánh giá chế độ ăn uống của bạn.
-Lắng nghe.Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm.
-Nhận nhiệm vụ và thảo luận3 phút.
-Các nhóm dán kết quả và trình bày giải thích cách chọn và sắp xếp của mình.
-Lớp nhận xét.
-Nêu:
-Mở SGK.
2-HS đọc yêu cầu 
-Làm việc cá nhân.
-Một số HS trình bày kết quả.
-2-3 Nhắc lại kiến thức vừa ôn.
Lịch sử 
Cuộc kháng chiến chông quân Tống xâm lược 
lần thứ nhất. (Năm 981)
I. Mục tiêu. 
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất do Lê Hoàn chỉ huy.
-Biết đôi nét về Lê Hoàn.
II. Chuẩn bị: Một số loại bản đồ phù hợp với nội dung bài học.Phiếu học tập của HS.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạtđộng
Giáo viên 
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Làm việc cả lớp. ... ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Toán
Nhân với số có 1 chữ số
I. Mục tiêu:
1.Biết cách thực hiện phép nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số(Không nhớ và có nhớ)
2.Biết đặt tính và thực hiện nhân số có 6 chữ số với 1 chữ số .
3.Vận dụng để tính giá trị của biểu thức chứa một chữ.
4.Biết cách tính giá trị củ biểu thức có 2 phép tính.
II. Hoạt động sư phạm: Gọi Hs làm tính: 850 x 8 ; 1306 x 6 .
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn: Quan sát ,T.hành.
-Ht tổ chức:Cả lớp,cá nhân.
Hoạt động 2:(Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Nhóm 4.
Hoạt động 4:(Bài 3)
-Nhằm đạt Mt số 4.
-Hđlựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân
-Ghi phép nhân 241324 x 2
-Yêu cầu Hs vận dụng điều đã học đặt tính và tính.
-Gv hd lại cách đặt tính,cách tính .
-Tương tự với phép tính:136204x4
-Yêu cầu Hs nhận xét 2 phép tính?
-Chốt lại cách đặt tính và 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-yêu cầu Hs làm bài.
-Nhận xét,chốt KQ đúng.
-Nêu yêu cầu?
-Hd mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
*Hs yếu làmbảng con từng phép tính.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Yêu cầu Hs nêu thứ tự thực hiện?
-Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
-Nhận xét,chốt KQ đúng.
-1 HS đọc 241324 x 2
-1 HS lên bảng đặt tính HS cả lớp làm bảng con. .
-1-2 hs nhân miệng.
-1 HS thực hiện trên bảng lớp HS cả lớp làm bảng con.
-1-2 hs nhân miệng.
-HS nêu các bước như trên
-1 Hs nêu yêu cầu.
-4 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở mỗi dãy 1 phép tính.
-1 Hs nêu yêu cầu.
-Nhóm làm vào phiếu trong 4 phút.
-3 nhóm trình bày lên bảng,lớp nhận xét bổ sung.
-Hs nêu thứ tự thực hiện.
-Hs àm bài vào vở.2 Hs chữa bài. 
*Hs yếu làm tách từng phép tính. 
IV Hoạt động nối tiếp: Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính nhân?
V.Chuẩn bị ĐDDH: Bảng con,phiếu bài tập nhóm.
Luyện tập
Luyện tập về cộng trừ các số có nhiều chữ số.
I.Mục tiêu:
-Củng cố kĩ năng làm tính cộng ,trừ các số có nhiều chữ số.
-Kĩ năng làm tính đúng nhanh .
-Tính cẩn thận chính xác.
II.Các bài tập luyện tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính.
25896+68942	69870+29058 56428-2698	12543-6545
56420-26394	54632-23818 98703+45698	20149+3698
-------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Ôn tập kiểm tra giữa học kì I.( tiết 7)
I.Mục tiêu:
-Đọc hiểu nội dung bài Quê hương
-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức,kĩ năng giữa kì I.
-Chăm chỉ luyện tập.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ của âm tiết.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Đọc thầm 
Hoạt động 2:Trả lời câu hỏi.
Hoạt động 3:
Củng cố dặn dò: 
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Yêu cầu:
-Giao việc.
-Cho Hs đọc đoạn văn.
Cho HS đọc câu 1.
-Tìm tên vùng quê được tả trong bài văn là gì?
-Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.
Câu 4, 5, 6, 7, 8 tương tự các câu trên.
-Em hãy phân tích lại cấu tạo của tiếng?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS đọc yêu cầu bài ta
-Nhận việc.
-Cả lớp đọc thầm.
-1HS đọc yêu cầu lớp lắng nghe.
-Nhận việc.
-1Hs lên bảng làm vào bảng phụ.
HS lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét.
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Lời giải đúng: Quê hương chị Sứ là Vùng biển
-Lời giải đúng: Những từ giúp em trả lời đúng câu hỏi là: sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới.
-Nêu:
-Nhận xét
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
 Toán
Tính chất giao hoán của phép nhân
I.Mục tiêu. 
1.Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
2.Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để điền số vào ô trống.
3.Củng cố phép nhân với số có một chữ số và vận dụng tính chất giao hoán.
II.Hoạt động sư phạm: Gọi 3 Hs làm tính 10287 x 5 ; 1427 x 9 ; 2145 x 4.Lớp làm bảng con.
III.Hoạt động dạy học : 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt Mt số 1.
-Hđ lựa chọn:Thực hành,bày tở ý kiến .
-Ht tổ chức:Cả lớp,cá nhân.
Hoạt động 2:(Bài 1)
-Nhằm đạt Mt số 2,
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 3:(Bài 2)
-Nhằm đạt MT số 3.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:C.nhân
Hoạt động 4:(Bài 4)
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành.
-Ht tổ chức:Cặp đôi.
*Viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 
-Yêu cầu HS so sánh 2 biểu thức 
-GV làm tương tự với các cặp khác.
Chốt ý:
 *Treo bảng số 
-Yêu cầu HS thực hiện 
-Hd so sánh giá trị hai biểu thức.
-Vậy giá trị biểu thức a x b luôn như thế nào với biểu thức b x a?
-Ta có thể viết b x a =a x b
-Hd nhận xét rút tính chất.
*Kl công thức về tính giao hoán của phép nhân lên bảng
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi Hs nêu cách làm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Nhận xét cho điểm HS
-Hd cách làm.
-Nhận xét,chốt ý đúng.
-Nêu yêu cầu.
-Hd nhận xét,nêu cách làm.
-Nhận xét chốt ý đúng.
-2 HS tính: 5 x 7 =35,7x5=35 
- 5 x 7= 7 x 5
- 4 x 3= 3 x 4;8 x 9= 9 x 8
...
-HS đọc bảng số
-3 HS lên bảng thực hiện mỗi HS thực hiện tín 1 dòng.
-Hs nêu.
-Đọc a x b = b x a
-2 tích đều có các thừa số là a và b nhưng vị trí khác nhau
-Nêu
-Hs nêu.
-4 Hs lên bảng làm ,lớp làm vở.
-6 Hs lên thực hiện.Lớp làm vào vở theo dãy.
-Nhận xét chữa bài.
-1 hs nêu yêu cầu.
-Hs làm nhóm đôi.
-Nhận xét ,bổ sung.
VI: Hoạt động nối tiếp:Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân.
V. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ kẻ sẵn bảng số.
.
Tập Làm Văn
Kiểm tra đọc – viết:
Khoa học
Nước có những tính chất gì?
I.Mục tiêu:
-Giúp HS phát hiện ra một số tính chất của nước
-.Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
-Vận dụng vào thực tế cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy hocï:Các hình trong SGK.Đồ dùng thí nghiệm
III.Hoạt độâng dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước.
MT:Nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.
-Phân biệt nước và các chất lỏng khác.
HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước.
MT HS hiểu khái niệm “Hình dạng nhất định”
-Biết phát hiện hình dạng của nước.Nêu được ứng dụng trong thực tế.
HĐ 3: Tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật.
Mt:Làm thí nghiệm 
-Nêu ứng dụng thực tế của tính chất này.
HĐ 4: Nước có thể hoà tan một số chất.
3.Củng cố -dặn dò.
Không kiểm tra.
-Giới thiệu – ghi tên bài.
-Tổ chức hoạt động trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm quan sát hình
-Cốc nào đựng nước? Cốc nào đựng sữa?
-Làm thế nào biết được điều đó?
-Nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước?
-Nhận xét tuyên dương.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm và sự phát hiện tính chất của nước.
-Nêu yêu cầu thảo luận nhóm.
-Nhận xét ý kiến của HS và bổ sung.
-KL nước không có hình dạng nhất định
-Theo em nước tồn tại ở những dạng nào? cho ví dụ
-Nêu nhiệm vụ:
 -Tổ chức làm thí nghiệm
-Nêu ứng dựng của tính chất này?
KL: Nước thấm qua một số vật.
-Yêu cầu làm thí nghiệm.
-Nhận xét kết luận:Nước có thể hoà tan một số chất.
-Nêu tính chất nào nêu từng tính chất?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm và thảo luận theo yêu cầu.
-Quan sát.
-Chỉ trực tiếp.
-Nước không màu, không mùi, không vị.
-Nhận xét – bổ sung.
-Hình thành nhóm thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Nước không có hình dạng nhất định, nó có thể chảy tràn ra khắp mọi phía, chảy từ trên cao xuống dưới.
-Nêu và cho ví dụ.
-Làm thí nghiệm
-Những vật không thấm nước dùng để đựng nước 
-Những vật nước có thể thấm qua có thể dùng để lọc nước 
-Thực hành làm thí nghiệm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và kết luận.
-Nhận xét – bổ sung.
Aâm nhạc
Học hát bài :Khăn quàng thắm mãi vai em
I.Mục Tiêu :
- HS nắm được giai điệu , tính chất nhịp nhàng , vui tươi của bài hát
- HS hát đúng giai điệu và lời ca , tập thể hiện tình cảm bài hát - Qua bài hát giáo dục HS vươn lên trong học tập , xứng đáng là mầm non của đất nước
II.Chuẩn bị:Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hát.
III.Hoạt động dạy học 
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
Phần mở đầu
Phần hoạt động:
Nội dung 1:
Nội dung 2:
Phần kết thúc:
Oân tập bài cũ
- Nhận xét.
Giới thiệu bài: học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Dạy hát
Hoạt động 1: dạy hát
- Hát mẫu từng câu
Hoạt động 2: Luyện tập
- Tổ chức cho HS luyện hát.
Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1: Hát kết hợp gõ đệm.
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát.
- Tổ chức cho cả lớp biểu diễn bài hát.
- Dặn HS ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài TĐH số 2 và bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nghe GV hát mẫu.
- Học hát từng câu .
- Luyện tạp theo dãy bàn, theo nhóm
- Luyện hát cá nhân.
- Cảø lớp hát vỗ đệm theo phách.
- Cả lớp.
- Từng nhóm luyện hát và vỗ đệm.
- 2 dãy bàn đứng hát và nhún chân theo nhịp 2
- 2 nhóm biểu diễn
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tổng phụ trách sinh hoạt Đội

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10-c.doc