I.Mục tiêu:
-HS đọc đúng các từ ngữ kho, dễ lẫn lộn: Ngu Công, Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Đọ lúa lai cao sản, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
-Giáo dục HS tinh thần chịu thương, chịu khó, dám nghĩ, dám làm.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TUẦN 17 LỊCH BÁO GIẢNG THỨ/ NGÀY MÔN TIẾT BÀI HỌC THỨ HAI 14.12 Tập đọc 33 Ngư Công xã Trịnh Tường Toán 81 Luyện tập chung. Chính tả 17 Nghe- viết :Người mẹ của 51 đứa con Đạo đức 17 Hợp tác với những người xung quanh(T2) Lịch sử 17 Oân tập học kì 1. THỨ BA 15.12 Thể dục 33 Bài 33 Toán 82 Luyện tập chung Luyện từ và câu 33 Oân tập về từ và cấu tạo từ Khoa học 33 Oân tập và kiểm tra học kỳ I Kĩ thuật 17 Thức ăn nuôi gà (T1) THỨ TƯ 16.12 Tập đọc 34 Ca dao về lao động sản xuất. Toán 83 Giới thiệu máy tính bỏ túi Tập làm văn 33 Oân tập về viết đơn Kể chuyện 17 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Địa lí 17 Oân tập. THỨ NĂM 17.12 Thể dục 34 Bài 34 Toán 84 Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số % Luyện tập 17 Toán Luyện từ và câu 34 Oân tập về câu. Aâm nhạc 17 Oân tập đọc nhạc số 2 THỨ SÁU 18.12 Tập làm văn 34 Trả bài văn tả người. Toán 85 Hình tam giác. Khoa học 34 Oân tập và kiểm tra học kỳ I(tt) Mĩ thuật 17 Thường thức mĩ thuật : Xem tranh du kích HĐNG 17 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Tập đọc Tiết 33:Ngu Công xã Trịnh Tường. I.Mục tiêu: -HS đọc đúng các từ ngữ kho, dễ lẫn lộn: Ngu Công, Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Đọ lúa lai cao sản, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương. -Giáo dục HS tinh thần chịu thương, chịu khó, dám nghĩ, dám làm. II Chuẩn bị. -Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK. -Bảng phụ . III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài HĐ1:Luyện đọc Hđ2: Tìm hiểu bài Hđ3: Đọc diễn cảm. 3.Củng cố dặn dò -GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện. -Nhận xét và cho điểm HS. -Trực tiếp. - Gọi học sinh khá đọc bài -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp. -Luyện đọc từ ngữ khó. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ: Ngu Công, ngỡ ngàng, vắt ngang, láu nương, bốn cây số, ruộng bậc thang, -GV đọc mẫu toàn bài - Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk/165 - Nhận xét các câu trả lời và rút ra ý chính như mục tiêu. -Yêu cầu HS đọc lại bài. -GV nhận xét và hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục trân trọng đối với ông Lìn - người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xãNhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng -GV đọc diễn cảm đoạn 1 một lần. - Nhận xét tuyên dương. -GV nhận xét về tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất. -Jacơ, Phi lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lớp chú ý,phân tích tranh -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - 6HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - 3HS đọc từ khó. -HS đọc theo cặp. -1 HS đọc chú giải. - Lớp đọc thầm vàthảo luận câu hỏi sgk. - Cá nhân trả lời trước lớp. -Nhiều HS luyện đọc diễn cảm -Nhắc lại nội dung chính của bài. Toán Tiết 81: Luyện tập chung. I/Mục tiêu:Giúp học sinh: 1. Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân. 2 Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản. II/Hoạt động sư phạm: Gọi 3HS lê sửa bài 3 sgk -Chấm một số vở HS. -Nhận xét chung và cho điểm III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Thực hành HTTC: cá nhân HĐ 2: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: Thực hành HTTC: nhóm HĐ 3: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: Thực hành HTTC: cả lớp, cá nhân Bài 1/79:Tính(Làm bảng con) -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. ? Nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.Chia số tự nhiên cho số thập phân. Chia số thập phân cho số thập phân? -Nhận xét và sửa sai. Bài 2/79:Tính(Làm theo tổ) -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. ? Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc) ? Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì? -Nhận xét ghi điểm. Bài 3/79 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập ? Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm? -Hướng dẫn giải ? Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %? -Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét sửa bài. Bài 4/80. -Gọi HS đọc đề bàivà phân tích : ? Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì? ? Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm) ?Vậy khoanh được kết quả nào? -1HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. -3HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con. 216:72=5,16 1:12,5=0,08 109,98: 42,3=2,6 - 2HS đọc yêu cầu bài tập. -Trả lời:Tính trong ngoặc trước.Khi không có ngoặc thì nhân chia trước, cộng, trừ sau. -2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp theo tổ: Tồ 1-2:câu a; tổ 3-4 câu b. a) (131,4– 80,8):2,3 + 21,84 x 2 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2 = 22 + 43,68 = 65,67 b) 8,16 : (1,32+3,48) - 0,345 : 2 = 8,16 : 4,8 - 0,1725 = 1,7 - 0,1725 = 1,5275 -1HS đọc đề bài. -Trả lời:Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số. Bài giải Số người tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó la: 15875 – 15625 = 250 (người) Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là: 250 : 15625 = 0,016 =1,6% b)Trả lời: Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước. -HS tự làm vào vở. -1HS đọc yêu cầu đề bài. -Trả lời:Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ. -HS: Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó. + Khoanh vào câu c IV. Hoạt động nối tiếp: -Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học. -Dặn dò: về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị: Bảng phụ,phiếu học tập. ______________________________________________________________ Chính tả Tiết 17:Nghe–viết: Người mẹ của 51 đứa con. I.Mục tiêu: -Nghe-viết đúng bài Người mẹ của 51 đứa con.Oân mô hình cấu tạo vần. -Rèn kĩ năng nghe- viết chính xác .Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ. -Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác. II.Chuẩn bị: -Bảng phụ.Mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 2. Dạy bài mới. a.Giới thiệu bài. b.Phát triển bài: HĐ1: HDHS nghe- viết. Hđ2: HDHS làm bài tập 3.Củng cố dặn dò -GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài -Nhận xét và cho điểm HS. -Giới thiệu trực tiếp. -GV đọc toàn bài chính tả trong sgk. ? Nội dung bài chính tả nói gì? -Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng. -GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả. -GV đọc cho HS viết -GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi. -GV chấm 5-7 bài. -GV nhận xét và cho điểm. a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. - Chọn bài tập 2a cho học sinh làm: Đọc câu thơ lục bát.Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết. -GV cho HS làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Tiếng Vần Aâm đệm Aâm chính Aâm cuối Con o n Ra a Tuyến u yê n Yêu yê u mẹ e -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả. -2HS lên bảng viết : + rây bột/ nhảy dây/ phút giây. + giá rẻ/ hạt dẻ/ giẻ lau. -Lớp viết bảng con -Nghe. -Nghe và 2 emđọc lại. - HS nêu: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi. - HS viết từ khó. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi . -1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS nêu. -1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu . -Lớp nhận xét kết quả bài làm. - Lắng nghe. Đạo đức. Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh. I.Mục tiêu.Học xong bài này,hs biết: -Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. -Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày. -Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : 2 Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Phát triển bài: Hđ1: Làm bài tập 3. MT : HS biết nhận xét một số hành vi,việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh. Hđ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4) MT : HS biết xử lí một tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Hđ3: Làm bài tập 5(sgk) MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày. 3. Cũng cố dặn dò. ?Trong công việc chúng ta cần làm như thế nào? ? Làm việc hợp tác có tác dụng gì? - Nhận xét ghi điểm. - Nêu mục tiêu của tiết học. -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi. - Nhận xét rút ra kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng. - Yêu cầu các nhóm thảo lua ... sửa lỗi trên bảng phụ. -HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng. -1 HS đọc thành tiếng. -HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại. -Lớp nhận xét. Toán Tiết 85: Hình tam giác. I/Mục tiêu:Giúp học sinh: 1. Nhận biết đặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc. Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác. 2. HS nhận dạng phân biệt được các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác về cạnh, góc, đường cao. II/Hoạt động sư phạm :- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Đạt mục tiêu 1 HĐLC: quan sát , thực hành HTTC;Cả lớp HĐ 2: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC;cá nhân HĐ 3: Đạt mục tiêu 2 HĐLC: thực hành HTTC;nhĩm -Gắn mô hình tam giác ABC và hỏi: ? Tam giác ABC có mấy cạnh? ? Tam giác ABC có mấy đỉnh? ? Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? Số góc và tên các góc của hình tam giác ? -Nhận xét ghi bảng. -Treo mô hình 3 tam giác như SGK. ? Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác? -Nhận xét kết luận. -GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS nhận dạng của từng hình. - Vẽ lên bảng hình tam giác ABC như sgk. - Giới thiệu:Trong hình tam giác có: + BC là đáy. + AH là đường cao tương ứng với đáy BC. + Độ dài AH là chiều cao. - Quan sát và mô tả đặc điểm của đường cao AH. Bài 1/86: Xác định góc và cạnh của các tam giác -Yêu cầu HS đọc đề bài. ? Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc? -Vẽ hình như SGK lên bảng. - Nhận xét ,uốn nắn. Bài 2/86:Xác định đáy và đường cao tương ứng -Yêu cầu đọc đề bài. ? Trong một tam giác có nhiều nhất bao nhiêu đường cao? -Nhận xét chốt kiến thức. Bài 3/86: So sánh diện tích các hình tam giác -Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ. -Yêu cầu thảo luận nhóm -Nhận xét kết quả thảo luận -Quan sát và trả lời câu hỏi. - HS quan sát . A B C H -Nhận xét: Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC. -1HS đọc đề bài. -Lớp làm bài vào nháp. - 1 HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu các cạnh và góc của hình tam giác. -1HS đọc đề bài -Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao . -Một số HS nhắc lại. -1HS đọc đề bài. -Hình thành nhómcặp thảo luận so sánh hình theo yêu cầu. -Một số nhóm nêu kết quả thảo luận. -Lớp nhận xét sửa. IV. Hoạt động nối tiếp:- Hệ thống lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. V.Chuẩn bị:- Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke. _____________________________________________ Khoa học Tiết 34: Ôân tập học kì 1(tt) I.Mục tiêu. - Giúp học sinh cũng cố và hệ thống hoá các kiến thức từ đầu năm học đến nay. -HS nêu được: Đ ặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học. - Giáo dục HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị:Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hđ1: Thực hành Mt: Giúp học sinh cũng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụngcủa một số vật liệu đã học. Hđ3: Trò chơi “đoán chữ” Mt: Giúp học sinh cũng cố lại kiền thức trong chủ đề” con người và sức khoẻ” 3.Cũng cố dặn dò. - Chia nhóm mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ sau: Số tt Tên vật liệu Đặc điểm/tính chất Công dụng 1 2 3 - Nhận xét tuyên dương nhóm làm bài tốt. - Bài 2 giáo viên tổ chức cho học sinh chơi ‘ai nhanh,ai đúng” - Nhận xét tuyên dương bạn trả lời nhanh đúng. - Hướng dẫn học sinh chơi. - Tổ chức thành 3 nhóm ,nhóm nào đoán được nhiều câu hơn nhóm đó thắng. - Giáo viên và lớp tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Hệ thống lại nội dung bài - Dặn dò:Học bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận và làm bài. -Đ ại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung. -HS trả lời nhanh vào bảng con. -Các nhóm lần lượt chơi. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Mục tiêu - Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình. - Nắm được công việc phải làm trong tuần tới. - Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt. II. Nội dung 1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 17 - Duy trì sĩ số: Tương đối đảm bảo. Có 2 học sinh nghỉ học - Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, một số HS để móng tay dài, quần áo bẩn, một số học sinh nam còn để tóc dài. - Giữ gìn sách vở: chưa tốt. Một số HS viết chữ còn sai chính tả, không có dấu - Học tập: chất lượng học tập giảm sút, nhiều HS không thực hiện được phép chia. Về nhà không chịu học bài. - Các hoạt động khác: Chưa tích cực tham gia sinh hoạt đội, không đeo khăn quàng, ý thức kém. 2. Kế hoạch hoạt động tuần 18 - Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt. - Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp. - Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch - Ôn tập tốt để kiểm tra cuối kì ___________________________________ Kĩ thuật Tiết 17: Thức ăn nuôi gà(T1) I. Mục tiêu - Biết những thức ăn cần thiết để nuôi gà. - Liệt kê được tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà; nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. - Có nhận thức ban đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu để nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi gà. III. Hoạt động dạy - học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà 3. Củng cố - Dặn dò : -Gọi HS trả lời câu hỏi: ? Nêu mục đích của việc chọn gà để nuôi ? Nêu một số đặc điểm của gà được chọn để nuôi. - GV nhận xét, đánh giá. -Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK, trả lời câu hỏi: ? Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng, phát triển? ? Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật được lấy từ đâu? ? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ? Giải thích , minh họa tác dụng của thức ăn theo SGK. Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng để duy trì, phát triển cơ thể gà. Khi nuôi gà, cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. - Yêu cầu HS đọc SGK, kết hợp vốn hiểu biêt trả lời câu hỏi: Kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết. -GV ghi tên các thức ăn của gà do HS nêu lên bảng theo nhóm. - Yêu cầu HS nhắc lại. ? Thức ăn của gà được chia làm mấy loại ? ? Hãy kể tên các loại thức ăn. - GV nhận xét, tóm tắt, bổ sung các ý trả lời của HS. - GV chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS thảo luận trong 15 phút (mỗi nhóm tìm hiểu về một loại thức ăn). -Yêu cầu HS trình bày. - GV tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường. - Thu kết quả thảo luận của các nhóm sẽ trình bày trong tiết 2. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS tìm hiểu thêm về thức ăn cho gà. - Cảnh, Jen lên trả lời - HS đọc SGK, lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Một số em trả lời câu hỏi. - 3, 4 HS nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà. - Đọc mục 2 SGK. - 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận,ghi kết quả vào phiêu học tập. - Đại diện các nhòm trình bày kết quả của nhóm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. Mĩ thuật Tiết 17: Xem tranh“Du kích tập bắn” I. Mục tiêu -Tiếp xúc , làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh . - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh . II.Chuẩn bị : - Sưu tầm tranh Du kích tập bắn trong Tuyển tập tranh VN hoặc trên sách báo - Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác . III. Các hoạt động dạy - học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài b.Phát triển bài: HĐ1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Đỗ Cung. HĐ 2 : Xem tranh Du kích tập bắn HĐ 3 : Nhận xét, đánh giá -Kiểm tra bài Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có hai vật mẫu -Nhận xét bài vẽ kì trước. -Trực tiếp - GV giới thiệu về hoạ sĩ Đỗ Cung như sgk/54 - Cho HS quan sát tranh Du kích tập bắn. - Đặt một số câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung bức tranh : ? Hình ảnh chính bức tranh là gì ? ? Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào? ? Có những màu chính nào trong tranh? ? Tìm tỉ lệ các bộ phận. * Kết luận : Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh Cách mạng. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí; sưu tầm bài trang trí hình chữ nhật. - Chia nhóm theo bàn nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung? kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. - HS theo dõi. - Nêu cảm nhận của mình về các tác phẩm.
Tài liệu đính kèm: