Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Đa Kao

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Đa Kao

I.Mục tiêu:

- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước.

II. Đồ dùng dạy học:Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ 09.5 đến ngày 13.5.2011)
Thứ
 Ngày
Môn
Tiết 
Đề bài giảng
Thứ hai
09.05.2011
Chào cờ
34
Tuần 34
Đạo đức
34
Dành cho địa phương
Tập đọc
67
Tiếng cười là liều thuốc bổ
Toán 
166
Oân tập về đại lượng (tt)
Lịch sử 
34
Oân tập học kì II
Thứ ba
10.05.2011
Thể dục
67
Bài 67
Toán 
167
Oân tập hình học
Chính tả 
34
Nghe viết :Nói ngược
Luyện từ và câu 
67
Mở rộng vốn từ:Lạc quan –Yêu đời.
Khoa học 
67
Oân tập :Thực vật và động vật
Thứ tư
11.05.2011
Tập đọc
67
Aên “ mầm đá “
Tập làm văn
67
Trả bài văn miêu tả con vật
Toán
168
Oân tập hình học (tt)
Thể dục 
68
Bài 68
Kĩ thuật 
34
Lắp ghép mô hình tự chọn (tt)
Thứ năm
12.05.2011
Toán 
169
Oân tập tìm số trung bình cộng
Luyện từ và câu 
68
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Kể chuyện 
34
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Địa lí 
34
Oân tập học kì II
Mĩ thuật 
34
Vẽ tranh :Đề tài tự do.
Thứ sáu
13.05.2011
Toán
170
Oân tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu
Tập làm văn
68
Điền vào giấy tờ in sẵn
Khoa học 
68
Oân tập :Thực vật và động vật (tt)
Hát nhạc
34
Học hát tự chọn.
HĐNG
34
Sinh hoạt tuần 34
Thứ hai ngày 09 tháng 05 năm 2011
Đạo đức.
Một số thông tin công ước quốc tế về quyền trẻ em và các điều khoản trong công ước có liên quan đến chương trình môn đạo đức ở lớp 4
I.Mục tiêu:
- HS nắm được những mốc quan trọng và nội dung cơ bản của Công ước. 
II. Đồ dùng dạy học:Nội dung một số thông tin về công ước quốc tế về quyền trẻ em 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu các mốc quan trọng về công ước 
HĐ2:Nội dung cơ bản của công ước :
3.Củng cố-Dặn dò.
- Kể các việc em đã làm để bảo vệ môi trường ở gia đình, ở trường lớp, ở địa phương?
-Nhận xét,ghi điểm.
 -Giới thiệu bài,ghi đề.
- GV phát cho HS nội dung những mốc quan trọng về Công ước
+Bản Công ước về quyền trẻ em do ai chuẩn bị và soạn thảo? Trong thời gian bao lâu?
+Công ước được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc chính thức thông qua ngày tháng năm nào?
+Tính đến năm 1999 có bao nhiêu nước kí và phê chuẩn Công ước? Nước ta là nước thứ bao nhiêu đã phê chuẩn
Công ước?
-GV giải thích: Công ước là văn bản quốc tế đầu tiên 
Việc Liên Hợp Quốc phê chuẩn Công ước đã khẳng định địa vị của trẻ em trong gia đình và xã hội...
-GV phát cho HS nội dung cơ bản của Công ước
-Ghi nhớ nội dung của công ước 
-Nhận xét tiết học .dặn dò.
+ 4 HS kể những việc các em đã làm
- HS đọc cho nhau nghe trong nhóm, tìm hiểu những mốc quan trọng cần ghi nhớ:
+ Bản Công ước về quyền trẻ em do Liên Hợp Quốc cùng với đại diện của 43 nước trên toàn thế giới tiến hành chuẩn bị và soạn thảo trong 10 năm (1979 – 1989)
+ Ngày 20 tháng 11 năm 1989, theo Nghị định 44/25. Công ước có hiệu lực và được coi là Luật Quốc tế từ ngày 2 tháng 9 năm 1990, khi đã có 20 nước phê chuẩn
+ Tính đến năm 1999 đã có 191 nước kí và phê chuẩn Công ước. Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn Công ước, ngày 20 tháng 2 năm 1990
- HS thảo luận theo nhóm 4, tìm hiểu Công ước thể hiện tập trung vào 8 nội dung cơ bản:
* Bốn nhóm quyền:
Tập đọc
Tiếng cười là liếu thuốc bổ.
I .Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
-Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình, niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học 
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Luyện đọc.
Tìm hiểu bài.
Luyện đọc lại.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Yêu cầu HS đọc sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
+Bài báo trên có mấy đoạn? Em hãy đánh dấu từng đoạn của bài báo?
+Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
+Trong thực tế em còn thấy có những bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận.
+ Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi ý chính lên bảng,
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-Treo bảng phụ có đoạn văn.
+Gọi HS đọc diễn cảm.
-Bài báo khuyên mọi người điều gì?
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS đọc nối tiếp,đọc 2-3 lượt.
-1 HS đọc phần chú giải thành tiếng trong lớp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK.
+ bài báo có 3 đoạn.
+ Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần, mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400 lần.
-Bệnh trầm cảm, bệnh strêss
-Cần biết sống một cách vui vẻ.
+ Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-3 HS đọc ,HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc.
-3-5 HS thi đọc.
Toán
Oân tập về hình học 
I.Mục tiêu
1.Nhận diện hình, Vẽ hình với số đo cho trước,tính chu vi diện tích các hình.
2.Củng cố về các hình,chu vi,diện tích các hình.
II.Hoạt động sư phạm:Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
III.Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1
-Nhằm đạt MT số 1.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
Hoạt động 2.
-Nhằm đạt Mt số 1
-Hđ lựa chọn:T.luận.
-Ht tổ chức:Nhóm 5
Hoạt động 3.
-Nhằm đạt Mt số 2.
-Hđ lựa chọn:T.hành
-Ht tổ chức:Cá nhân.
-Giới thiệu bài ,ghi đề.
Bài 1: GV hướng dẫn:
- Hs quan sát hình 
-Nhận xét,chốt ý đúng.
Bài 2: 
-Hd cách vẽ hình.
-Yêu cầu Hs vẽ và tính chu vi ,diện tích.
- Chữa bài cho HS.
Bài 3:Đúng ghi Đ,sai ghi S
-Hd Hs làm miệng.
Bài 4:
-Hd phân tích đề.tóm tắt.
-Hd cách giải.
-Nhận xét,chữa bài.
- Hs quan sát nêu ý kiến.
-Nhận xét,bổ sung.
-Hs làm theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
Bài giải.
Chu vi hình vuông là:
3 x 4 = 12 (cm)
Diên tích hình vuông là:
3 x 3 = 9 ( cm 2)
Đáp số:12 cm, 9 cm 2
-HS dựa vào hình trả lời miệng.
-HS làm bài vào vở
-1 Hs chữa bài.
Bài giải
Diện tích phòng học là:
 5x8=40(m2)
Số viên gạch cần dùng là:
 4000:20 =200(viên)
Đáp số:200 viên gạch.
 Đáp số:200 viên gạch
IV.Hoạt động nối tiếp:Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn?
V.Chuẩn bị ĐDDH:Bảng thảo luận.
Lịch sử.
Oân tập
I.Mục tiêu :
-Hệ thống kiến thức đã học dạng bài trắc nghiệm.
-Kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
-Tính tích cực tự giác làm bài.
II.Chuẩn bị:Phiếu trắc nghiệm.
III.Các hoạt động dạy học:Phát phiếu ,theo dõi Hs làm bài.Thu bài.
A .Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 1:Năm 1786 ở nước ta xảy ra sự kiện nào?
A .Quân Thanh xâm lược nước ta.
B .Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
C .Nghĩa quân lam Sơn đánh tan quân Minh.
Câu 2:Năm 1789 ở ước ta xảy ra sự kiện nào?
A . Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
B .Quang Trung đại thắng quân thanh.
C . Nghĩa quân lam Sơn đánh tan quân Minh.
Câu 3:Hoàn cảnh nhà Nguyễn ra đời:
A .Sau khi vua Quang Trung mất,nhà Tây Sơn giao quyền cho Nguyễn Aùnh.
B .Năm 1792 vua Quang Trung mất,Nguyễn Aùnh lên ngôi.
C .Năm 1802 ,Nguyễn Aùnh lật đổ triều Tây Sơn ,lập nên triều Nguyễn.
Câu 4:Dưới triều Nguyễn kinh đô nước ta đặt ở:
A .Thăng Long (Hà Nội)
B .Phú Xuân (Huế)
C .Hoa Lư (Ninh Bình )
B .Trả lời câu hỏi:
Câu 5:Kể tên các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI-XVII?
Câu 6:Em hãy cho biết những chính sách về kinh tế ,văn hoá và giáo dục của vua Quang Trung?
Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2011
Chính tả(nghe-viết)
Bài viết:Nói ngược
I. Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ.
2 Bài mới
Hướng dẫn viết chính tả.
Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS lên bảng viết các từ láy.
-Nhận xét chữ viết của HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
-Gọi HS đọc bài vè.
-Yêu cầu HS đọc thầm bàivè và trả lời câu hỏi.
+ Bài vè có gì đáng cười.
+Nội dung bài vè là gì?
-Yêu cầu HS tìm, luyện đọc, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
-Viết chính tả.
-Thu, chấm, chữa bài.
Bài 2:Hoàn chỉnh đoạn văn
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
-Hướng dẫn Hs dùng bút chì ghạch chân dưới những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại bài báo Vì sao người ta cười khi bị người khác cù? Học thuộc bài về dân gian Nói ngược và chuẩn bị bài sau.
-3 HS 
-2 HS đọc bài vè trước lớp.
-
+Nhiều chi tiết đáng cười: Ếch cắn cổ rắn, hùm nằm cho lợn liếm
-Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật.
-HS luyện đọc và v ... biết?
V.Chuẩn bị ĐDDH:bảng phụ,phiếu cặp.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
I. Mục tiêu:
-Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II. Đồ dùng dạy học:Tranh, ảnh một vài con vật nếu có.
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
Tìm hiểu ví dụ
 Ghi nhớ.
 Luyện tập
3 Củng cố dặn dò
- Đặt 1 câu có từ miêu tả tiếng cười
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1: 
-Gọi HS đọc yêu cầu theo cặp.
-Yêu cầu HS làm việc
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Bài 2:
+Em hãy đặt câu hỏi cho mỗi trạng ngữ trên.
-GV ghi nhanh các câu hỏi lên bảng.
H: Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
+Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi nào?
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Bài 1:Tìm trạng ngữ chỉ phương tiện 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2: Viết đoạn văn
-Yêu cầu HS tự làm bài, 
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-3 HS.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận trả lời.
-3 HS tiếp nối nhau phát biểu.
-4 HS tiếp nối nhau đặt câu 
+Nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục rất đặc sắc bằng cái gì?
+Ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu.
+ Trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
-3 HS đọc 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-3-5 HS tiếp nối đặt câu.
-HS tự làm bài.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I .Mục tiêu:
-HS chọn được một câu chuyện về một người vui tính. Biết kể chuyện theo cách nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách của nhân vật, hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II .Đồ dùng dạy học.
-Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III .Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 .Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn kể chuyện.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
-Giới thiệu bài ,ghi tên bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Phân tích đề bài, dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ vui tính, em biết.
-Yêu cầu HS đọc thầm gợi ý:
-Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là ai?
+Em hãy kể về ai? Hãy giới thiệu cho các bạn biết.
-Chi HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-Gợi ý: Các em có thể giới thiệu về một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm.
-Gọi HS thi kể chuyện. GV ghi tên HS kể, nội dung truyện hay nhân vật chính để HS nhận xét.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá bạn kể chuyện theo các tiêu chí đã nêu.
-Giáo dục Hs luôn vui vẻ
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS .
-1 HS đọc thành tiếng đề bài kể chuyện trước lớp.
-Theo dõi GV phân tích đề bài.
-3 HS tiếp nối nhau đọc.
-Là một người vui tính mà em biết.
-3-5 HS giới thiệu: VD: Em kể về bác Hoàng ở xóm em. Bác là người rất vui tính. Ở đâu có bác là ở đó có tiếng cười.
-4 HS cùng hoạt động trong nhóm. Khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe
-Nghe.
-3-5 HS thi kể.
Địa lí.
Oân tập
I.Mục tiêu:
-Oân tập hệ thống kiến thức đã học theo dạng bài trắc nghiệm.
-Kĩ năng làm bài trắc nghiệm.
-Tính tự giác,tích cực làm bài.
II.Chuẩn bị:Phiếu bài trắc nghiệm cho từng học sinh.
III.Các hoạt động dạy học:Phát phiếu,theo dõi Hs làm.Thu bài.
A .Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Câu 1:Đồng bằng lớn nhất nước ta là:
A .đồng bằng Bắc Bộ.
B .Đồng bằng Nam Bộ.
C .Đồng bằng Trung Bộ.
Câu 2:Đồng bằng Nam Bọ là vùng:
A .Trồng cây công nghiệp nổi tiếng nước ta.
B .Có nhiều quặng mỏ,than đá.
 C .Sản xuất lúa gạo,trái cây,thuỷ sản lớn nhất nước ta.
Câu3:thành phố Hồ Chí Minh :
A .Là thành phố nằm bên sông Hàn.
B .Là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
C .Là trung tâm công nghiệp ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
Câu 4:Thành phố Đà Nẵng là:
A .Là thành phố nằm bên sông Hậu.
B .Là thành phố cảng lớn,trung tâm công nghiệp đồng bằng duyên hải miền Trung.
C . Là trung tâm công nghiệp lớn nhất của đất nước.
II.Trả lời câu hỏi.
Câu 5:Hãy cho biiết về hoạt động sản xuất công nghiệp ở đồng bằng Nam Bộ?
Câu 6:Biển Đông có vai trò như thế nào đối với nước ta?
Mĩ thuật
Vẽ tranh :Đề tài tự do.
I.Mục tiêu:
-Giúp Hs hiểu cách tìm và chôn nội dung đề tài để vẽ tranh.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
-Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II.Chuẩn bị: Tranh ảnh các đề tài,bài vẽ của học sinh.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm chọn nội dung.
HĐ2:Thực hành.
HĐ3:Nhận xét.đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò.
-Yêu cầu Hs kể tên các hoạt động vui chơi trong mùa hè?
-Giới thiệu bài,ghi đề.
-Giới thiệu tranh ảnh,gợi ý để học sinh nhận ra các đề tài rong cuộc sống.
+Các hoạt động ở trường.
+Các hoạt động trong gia đình.
+Phong cảnh quê hương.
+Đề tài lao động.
+Tranh chân dung,tĩnh vật
-Yêu cầu hs thực hành cá nhân.
-Gv theo dõi hướng dẫn.
-Gợi ý cách nhận xét,đánh giá xếp loại tranh theo cảm nhận riêng.
-Gv nhận xét,khen ngợi,động viên Hs.
-Thu bài về chấm.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.Dặn ò.
-1-2 Hs.
- Nhắc lại .
-Theo dõi,quan sát và nhận xét.
-Giới thiệu đề tài mình định vẽ tranh.3-5 Hs.
-Hs thực hành .
-Hs nêu nhận xét về tranh của bạn.
-Nộp bài.
Thứ sáu ngày 13 tháng 05 năm 2011
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục tiêu: 
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
-Điền đúng nội dung một bức điện chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí trong nước.
II. Đồ dùng dạy học.Mẫu Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
 III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1 Bài cũ
2 Bài mới
Hướng dẫn làm bài tập.
3 Củng cố dặn dò
-Gọi HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn chỉnh.
-Nhận xét ,ghi điểm.
-Giới thiệu bài,ghi tên bài.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Trong trường hợp bài tập nêu ra, ai là người gửi, ai là người nhận.
-Hướng dẫn: Điện chuyển tiền đi bằng thư hay điện báo đều được gửi bằng điện chuyển tiền.......
-Các em cần lưu ý một số nội dung sau trong điện chuyển tiền.
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài.
-Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS.
-HD HS các điền.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc bài làm.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Nhận xét tiết học.Dặn dò.
-2 HS.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Người gửi là mẹ, người nhận là ông bà em.
-Nghe.
-1 HS đọc điện chuyển tiền đã hoàn thành.
-Làm bài tập.
-3-5 HS đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng giấy đặt mua báo trong nước.
-Nghe và theo dõi vào phiếu cá nhân.
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
1.Củng cố về sắp xếp số đo diện tích,
2.Tính giá trị biểu thức,
3.Tìm thành phần chưa biết của phép tính .
4.Kĩ năng giải toán Tìm hai số
II.Hoạt động sư phạm:Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn?
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
-Giới thiệu bài,ghi đề.
Bài 1:
-Gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm miệng.
Bài 2:Tính.
-Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính và rút gọn.
-Nhận xét chốt KQ đúng.
Bài 3 :Tìm X.
-Nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết của phép tính.
-Yêu cầu Hs tự làm.
-Nhận xét ,chốt KQ đúng.
Bài 5:
-Hd phân tích đề,tóm tắt.
-Hd cách giải.
-Nhận xét chốt lời giải đúng.
-1-2 Hs .
-Hs làm miệng.
-Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
-4 Hs chữa bài.
-Hs tự làm.2 Hs chữa bài trên bảng.
-1 Hs đọc yêu cầu.
-1 Hs lên bảng giải.lớp làm vào vở.
..
Khoa học.
Chữa bài kiểm tra thử.
Hoạt động ngồi giờ
Sinh hoạt tuần 34
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua.
- Nhận thấy những ưu khuyết điểm vừa qua và hướng phấn đấu tuần tới chuẩn bị thi cuối năm.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định tổ chức. 
2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 
3. Phương hướng 
4. Tổng kết. 
- Bắt nhịp một bài hát.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài :K Nhai,Ha Thang,
-Vệ sinh cá nhân chưa sạch Rubên, Giang,K Phen
 - Đưa ra yêu cầu phương hướng ôn tập để chuẩn bị thi cuối năm.
- Dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Thực hiện: + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở,nói chuyên riêng
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
-Tích cực ôn tập chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc