I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số".
- Bài 1. ( nếu còn thời gian HD học sinh làm tiếp bài 2, bài 3).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012. BUỔI SÁNG TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng àny gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài 1. ( nếu còn thời gian HD học sinh làm tiếp bài 2, bài 3). II. Đồ dùng dạy – học: - Bảng số trong ví dụ 1 viết sẵn vào bảng phụ hoặc giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ. - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. - Trong giờ học toán này các em sẽ làm quen với dạng toán có liên quan hệ tỷ lệ và học cách giải các bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ. 2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ (thuận). a) Ví dụ: - GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của ví dụ và yêu cầu HS đọc. - GV hỏi : 1 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? - 2 giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lô-mét? - 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ. - 8 km gấp mấy lần 4 km ? - Như vậy khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần? - 3 giờ người đó đi được bao nhiêu km ? - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp mấy lần ? - 12 km so với 4km thì gấp mấy lần ? - Như vậy khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên mấy lần ? - Qua ví dụ trên, bạn nào có thể nêu mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng đường đi được ? - GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu kết luận : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần. - GV nêu : Chúng ta sẽ dựa vào mối quan hệ tỉ lệ này để giải toán. b) Bài toán: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết những gì ? - GV : Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS viết tóm tắt đúng như phần bài học SGK đã trình bày. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách giải bài toán. - GV cho một số HS trình bày cách giải của mình trước lớp. Nếu đúng các cách như SGK thì GV khẳng định lại cho HS cả lớp ghi nhớ cách giải. - Cho hs tìm cách giải ( theo 2 cách )khác nhau. 2.3. Luyện tập – thực hành. Bài 1: - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Ghi tóm tắt: Tóm tắt 5m : 80000 đồng 7m : đồng ? - GV hỏi : Theo em, nếu giá vải không đổi, số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ như thế nào ? - GV: Em hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và số vải mua được. - GV yêu cầu dựa vào bài toán ví dụ và làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: - GV gọi HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV hỏi : Nếu số người và năng suất trồng cây của đội không đổi thì số cây trồng sẽ như thế nào nếu ta gấp (giảm) số ngày trồng lên (đi) một số lần ? - GV yêu cầu HS giải toán. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hỏi : Bài toán cho em biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán. a) Tóm tắt 1000 người : 21 người 4000 người : người ? b) Tóm tắt 1000 người : 15 người 4000 người : . Người ? - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. củng cố – dặn dò: - GV tổng kết giờ học sau đó dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS : 1 giờ người đó đi được 4km. - 2 giờ người đó đi được 8 km. - 2 giờ gấp 1 giờ 2 lần. - 8km gấp 4km 2 lần. - Khi thời gian đi gấp lần 2 lần thì quãng đường đi được gấp lên 2 lần. - 3 giờ người đó đi được 12km. - 3 giờ so với 1 giờ thì gấp 3 lần. - 12km so với 4 km thì gấp 3 lần. - Khi thời gian gấp lên 3 lần thì quãng đường đi được gấp lên 3 lần. - HS trao đổi với nhau, sau đó một vài em phát biểu ý kiến trước lớp. - HS nghe và nêu lại kết luận. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, các HS khác đọc thầm. - Bài toán cho biết 2 giờ ôtô đi được 90km. - Bài toán hỏi 4 giờ ôtô đi được bao nhiêu ki-lô-mét. - HS tóm tắt bài toán. 1 HS Tóm tắt trên bảng. - HS trao đổi để tìm cách giải bài toán. - HS trình bày cách giải của mình trước lớp, sau đó trình bày Bài giải. - HS trình bày Bài giải như SGK vào vở. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - Bài toán cho biết mua 5m vải thì hết 80 000 đồng. - Bài toán hỏi mua 7m vải đó thì hết bao nhiêu tiền. - HS : Số tiền mua vải gấp lên thì số vải mua được cũng tăng lên. - Số tiền mua vải giảm đi thì số vải mua được sẽ giảm đi. - HS : Khi số tiền gấp lên bao nhiêu lần thì số vải mua được sẽ gấp lên bấy nhiêu lần. - HS làm bài theo cách “rút về đơn vị” 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào vở . - Theo dõi bài chữa của bạn, sau đó tự kiểm tra bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS : Bài toán cho biết một đội trồng rừng cứ ba ngày trồng được 1200 cây thông. - Bài toán hỏi trong 12 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông. - Khi gấp (giảm) số ngày trồng cây lên bao nhiêu lần thì số cây trồng được sẽ gấp (giảm) đi bấy nhiêu lần. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở. - Giải BT theo hai cách. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài toán cho biết xã có 4000 người. a) Trong một năm cứ 1000 người thì tăng 15 người. - Tính số người tăng thêm trong 1 năm của xã đó theo mỗi trường hợp trên. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS 1 làm 1 phần của bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số lần 4000 người gấp 1000 người là: 4000 : 1000 = 4 (lần) Sau 1 năm dân số của xã tăng thêm 21 x 4 = 88 (người) Đáp số : 88 người Bài giải Một năm sau dân số của xã tăng : 15 x 4 = 60 (người). Đáp số : 60 người. HS Giái lµm thªm c¸c bµi tËp sau: Gi¶i bµi to¸n b»ng 2 c¸ch: Tæ II líp 5C cã 12 HS trång ®îc48 c©y. Hái c¶ líp HS trång ®îc bao nhiªu c©y? ******************************* TẬP ĐỌC: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I.Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). GDKN :: Xác định giá trị Thể hiện sự cảm thông(bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) II. Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử ( nếu có ). - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. Hoạt động dạy-học: A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 nhóm HS phân vai đọc vở kịch " Lòng dân" và hỏi " Tại sao vở kịch lại được tác giả đặt tên là Lòng dân"? - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu chủ điểm và bài học qua tranh minh họa. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp bài. - GV ghi nhanh các từ cần luyện đọc. - HS đọc các từ khó. - GV đọc mẫu và chú ý cách đọc cho HS. b) Tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận để tìm ND chính của từng đoạn. Câu1: Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào? + Em hiểu như thế nào là phóng xạ? Câu 2: Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? - GV kết hợp giải nghĩa một số từ khó. + Vì sao Xa-da-cô lại tin như thế? Câu 3: Các bạn nhỏ đã làm gì: + Để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô? + Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình? Câu 4: Nếu như em đứng trước tượng đài của Xa-da-cô, em sẽ nói gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài. - GV ghi bảng nội dung bài. c) Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Cả lớp tìm giọng đọc của từng đoạn. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có đoạn 3. + GV đọc mẫu. + Luyện đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Các em biết trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chúng ta đã bị ném những loại bom gì và hậu quả của nó ra sao? - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Nhận xét, dặn dò HS. - 2 nhóm HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS quan sát tranh minh họa. - 1HS khá đọc toàn bài - HS nối tiếp nhau đọc. VD : Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na- ga-da-ki, lâm bệnh nặng, lặng lẽ..... - HS lắng nghe. - HS đọc thầm lại bài. - Khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. - Phóng xạ là chất sinh ra khi nổ bom nguyên tử rất có hại cho sức khoẻ con người và môi trường. - Bằng cách ngày ngày gấp sếu bằng giấy. - Vì em tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu giấy treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. - HS thảo luận theo cặp và trả lời. - Chúng tôi căm ghét chiến tranh...... - HS thực hiện - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Tiếp nối nhau phát biểu để tìm ra giọng đọc. - Đọc theo nhóm đôi. - Từ 3 - 5 HS thi đọc. - HS lắng nghe. - HS nêu. - HS phát biểu và bổ sung. ************************************** CHÍNH TẢ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và qui tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Mô hình cấu tạo vần viết sẵn vào 2 bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Treo bảng nhóm có mô hình cấu tạo vần lên bảng. - Yêu cầu HS lên bảng viết phần vần của tiếng trong câu Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hoà bình vào bảng cấu tạo vần. - Gọi hS nhận xét bài bạn làm trên bảng. H: Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? H: Dấu thanh được đặt ở vị trí nào trong tiếng? - GV nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn. - Gọi hS đọc đoạn văn. H: Vì sao Phrăng- Đơ Bô- en lại chạy sang hàng ngũ quân ta? H: Chi tiết nào cho thấy Phăng Đơ Bô-en rất trung thành với đất nước VN? H: vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ? b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả: d) Soát lỗi, chấm bài: 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài tập. H: tiếng nghĩa và chiến về cấu tạo ... Tóm tắt: 24 bút : 30 000 nghìn 8 bút : ? tiền -Híng dÉn HS gi¶i: 24 c¸i bót gÊp 8 c¸i bót sè lÇn lµ: 24 : 8 = 3 ( lÇn) Mua 8 c¸i bót hÕt sè tiÒn lµ: 30 000 : 3 = 10 000 ( ®ång) - --12 c¸i -24 c¸i -Nêu tóm tắt - HS làm bài tập vào vở - 1 HS nêu PP giải. Tìm tỷ số - Nhận xét, tuyên dương. * Híng dÉn HS gi¶i bµi tËp luyÖn thªm 5 xe «t« chë ®îc 25 tÊn hµng. Hái: a/15 xe «t« nh thÕ chë ®îc bao nhiªu tÊn hµng? b/Muèn chë 40 tÊn hµng th× cÇn bao nhiªu «t« nh thÕ? Tãm t¾t: a/ 5 xe :25 tÊn 15 xe :tÊn ? b/ xe?: 40 tÊn -Ch÷a bµi, nhËn xÐt. -Nghe -HS ®äc ®Ò to¸n -Tãm t¾t vµ gi¶i. 2 HS lªn b¶ng gi¶i, c¶ líp gi¶i vµo vë sau ®ã ch÷a bµi, ®æi chÐo vë cho nhau ®Î kiÓm tra. a/Mét xe chë ®îc sè tÊn hµng lµ: : 5 = 5 ( tÊn) 15 xe chë ®îc sè tÊn hµng lµ: 5 x 15 = 75 ( tÊn) b/ Chë 40 tÊn cÇn sè xe lµ: 40 : 5 = 8 ( xe) *********************************** Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012. BUỔI SÁNG TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách "Rút về đơn vị" hoặc "Tìm tỉ số". - Bài 1, bài 2, bài 3. HS Giỏi có thể làm các BT còn lại. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán có lời văn theo các dạng đã học. 2.2.Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS nêu dạng của bài toán. - GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Hd HS vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. * Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như cách tổ chức bài tập 1. - Cho hs lên trên bảng vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán rồi giải bài. - Cho lớp nhận xét. - GV nhận xét và KL bài làm đúng. * Bài 3: - Gv gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi quãng đường đi giảm một số lần thì số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt 100 km : 12l 50 km : ...l ? - GV nhận xét và cho điểm HS. * Bài 4( GT). - GV hướng dẫn HS làm tại lớp hoặc làm ở nhà. - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV hỏi : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoặch thay đổi như thế nào ? 3. củng cố – dặn dò: - Nếu còn thời gian GV cho HS ôn thêm về các mối quan hệ tỉ lệ đã học. - GV tổng kết tiết học dặn dò HS. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. - HS nghe. - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS nêu : Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài.Lớp chữa bài - KQ: nam: 8 hs; nữ: 20 hs - Vẽ sơ đồ, làm bài, chữa bài Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 2 – 1 = 1 (phần) Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là : 15 : 1 = 15 (phần) Chiều dài của mảnh đất là : 15 + 15 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất là : (15 + 30) x 2 = 90 (m) Đáp số : 90 m - 1 HS đọc thành tiếng đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - HS : Khi quãng đường đi giảm bao nhiêu lần thì số lĩt xăng tiêu thụ giảm đi bấy nhiêu lần. - 1 HS lên bảng lớp làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là : 100 : 50 = 2 (km) Đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng là : 12 : 2 = 6 (l) Đáp số : 6l - 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp. - HS trao đổi và nêu : Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày gấp lên bao nhiêu lần thì số ngày hoàn thành thu hoạch giảm đi bấy nhiêu lần. Bµi tËp luyÖn thªm dµnh cho HS giái: MÑ cã mét sè tiÒn, nÕu mua t¸o víi gi¸ 8 000 ®ång 1 kg th× mua ®îc 3kg. Hái nÕu mua mËn víi gi¸ 6000 ®ång 1 kg th× mua ®îc mÊy kg? *********************************************** TẬP LÀM VĂN TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo bài văn tả cảnh. + Mở bài: Giới thiêu bao quát về cảnh sẽ tả. + Thân bài: tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. + Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra giấy bút của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu và HD HS làm bài: Hôm nay chúng ta sẽ viết một bài văn hoàn chỉnh về tả cảnh. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Lưu ý hs: + Có thể chọn 1 trong 3 đề bài trong SGK. + Hỏi 1 số em xem các em chọn đề nào? Để viết tốt bài đó các em đã hình dung thấy cảnh như thế nào?... 2. Thực hành viết: - Cho HS viết bài - QS và nhắc nhở thêm nếu cần thiết. - Thu bài và chấm. 3. Củng cố dặn dò: - Nêu nhận xét về ý thức viết bài của hs. - Dặn hs về nhà xem lại bài viết. - HS nghe. - HS đọc đề bài. - Nghe GV hd viết bài. - HS viết bài. - 5 HS nộp bài. **************************** LỊCH SỬ Xà HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ X I X - ĐẦU THẾ KỈ X X I.Mục tiêu: Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX: - Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. - Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. HS khá, giỏi: - Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nứoc ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK. - Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng , nhắc lại nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Nhận xét và ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Xã hội VN cuối thế kỉ X I X đầu thế kỉ X X. 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế VN cuối thế kỉ XIX - đầu TK XX - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cùng đọc SGK, quan sát các hình để thảo luận: H: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế nước ta có những ngành nào? H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN chúng đã thi hành những biện pháp nào để khai thác bóc lột vơ vét tài nguyên của nước ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế nào ? H: Ai là người được hưởng những nguồn lợi do phát triển kinh tế? - GVKL: Từ cuối thế kỉ XIX TDP tăng cường khai mỏ, lập nhà máy, đồn điền để vơ vét tài nguyên và bóc lột ND ta. Trước sự xuất hiện của các ngành KT mới đã làm cho XH nước ta thời thay đổi như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kí XI X - đầu thế kỉ X X . - HS tiếp tục thảo luận theo cặp. H: Trước khi TDP vào XL nước ta, XHVN có những tầng lớp nào? H: Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN XH có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào ? H: Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN cuối thế kỉ XI X- đầu thế kỉ X X? - GV KL: Trước đây XH VN chỉ có 2 giai cấp địa chủ và nông dân nay xã hội xuất hiện những giai cấp tầng lớp mới: CN, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức... 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét ngiờ học. - Chuẩn bị bài sau. - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi trên - HS thảo luận nhóm 3, trình bày kết quả thảo luận. + Trước khi TDP xâm lược nền kinh tế của nước ta chủ yếu dựa vào nông nghiệp là chính. bên cạnh đó tiểu thủ công nghiệp ũng phát triển như: dệt gốm, đúc đồng. + ...Chúng khai thác khoáng sản của nước ta như khai thác than ( QN) thiếc( Tĩnh túc- Cao bằng) bạc ở Ngân Sơn ( Bắc Cạn) Vàng ở Bồng Miêu( QN) + Chúng xây dựng các nhà máy điện, nước, xi măng để bóc lột người LĐ nước ta bằng đồng lương rẻ mạt + Chúng cướp đất của nông dân để XD đồn điền trồng cà phê , chè, cao su. Lần đầu tiên ở VN có đường ô- tô, đường day xe lửa + Người Pháp là những người được hưởng nguồn lợi đó. - HS thảo luận theo nhóm. + trước khi TDP vào xâm lược VN xã hội VN có 2 giai cấp là địa chủ phong kiến và nông dân. + Sau khi TDP đặt ách thống trị ở VN, sự xuất hiện của các ngành KT mới kéo theo sự thay đổi của XH . Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành: thành thị phát triển, buôn bán mở mang làm xuất hiện các tầng lớp mới như: viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ, đặc biệt là giai cấp công nhân. + Nông dân VN bị mất đất mất ruộng đói nghèo phải vào trong các nhà máy, xí nghiệp đồn điền và nhận những đồng lương rẻ mạt nên đời sống vô cùng cực khổ. ********************************* BUỔI CHIỀU Y + G.To¸n: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Ôn luyện củng cố, rèn kĩ năng phân tích và giải bài toán nâng cao II. Hoạt động dạy – học: Hdẫn hs làm bài tập. Chữa bài, nhận xét. BT1: 15 người thì làm xong công việc trong 5 ngày.Nay muốn làm xong công việc đó trong 3 ngày thì cần bao nhiêu công nhân. ( biết rằng mức làm của mỗi người như nhau) 1 hs lên làm ở bảng lớp – Cả lớp làm vào vbt ( GIải bài toán bằng 2 cách) Nhận xét chữa bài. BT2: Một đội 10 người trong 1 ngày đắp được 35 mét đê.Người ta bổ sung thêm 20 người nữa cùng đắp thì trong một ngày đắp được bao nhiêu mét đê?( mức làm như nhau) Học sinh đọc kĩ đề và thảo luận cách giải BT3: Một xe chở được 200 bao gạo, Một bao40kg. Nếu chất lên xe đó loại bao 50kg thì xe chở được bao nhiêu bao? Hs làm bài và chữa trên bảng lớp( Giáo viên quan sát và hướng dẫn cho những học sinh chưa làm được Chấm và chữa bài II. Củng cố dặn – dò: ******************************************** SHTT : NHẬN XÉT TUẦN SHTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau - Giáo dục các em có ý thức phê và tự phê tốt II. Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần 4 Cả lớp bổ sung bản đánh giá Giáo viên phát biểu ý kiến Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần 2. Nêu phương hướng cho tuần sau: .+ Đi học chuyên cần, trong lớp tập trung chú ý nghe giảng + Học bài, làm bài đầy đủ + Thực hiện tốt nền nếp ra vào lớp + Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp .....
Tài liệu đính kèm: