Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm học 2007 - 2008

Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm học 2007 - 2008

I.Mục tiêu:

-HS đọc đúng các từ ngữ kho, dễ lẫn lộn: Ngu Công, Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Đọ lúa lai cao sản, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.

-Giáo dục HS tinh thần chịu thương, chịu khó, dám nghĩ, dám làm.

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ .

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học các môn lớp 5 - Tuần 7 năm học 2007 - 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN17
LỊCH BÁO GIẢNG 
THỨ/ NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI HỌC
THỨ HAI
31/12
Tập đọc
33
Ngư Công xã Trịnh Tường
Toán 
81
Luyện tập chung.
Chính tả
17
Nghe- viết :Người mẹ của 51 đứa con
Đạo đức
17
Hợp tác với những người xung quanh(T2)
Lịch sử
17
Oân tập học kì 1.
THỨ BA
01/01
Thể dục
33
Bài 33
Toán
82
Luyện tập chung
Luyện từ và câu
33
Oân tập về từ và cấu tạo từ
Khoa học
33
Oân tập và kiểm tra học kỳ I
Kể chuyện
17
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
THỨ TƯ
02/01
Tập đọc
34
Ca dao về lao động sản xuất.
Toán
83
Giới thiệu máy tính bỏ túi
Tập làm văn
33
Oân tập về viết đơn
Kĩ thuật
17
Thức ăn nuôi gà (T1)
 Địa lí
17
Oân tập.
THỨ NĂM
03/01
Thể dục
34
Bài 34
Toán
84
Sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số %
Luyện tập
17
Toán
Luyện từ và câu
34
Oân tập về câu.
Mĩ thuật
17
Thường thức mĩ thuật : Xem tranh du kích 
THỨ SÁU
04/01
 Tập làm văn
34
Trả bài văn tả người.
Toán
85
Hình tam giác.
Khoa học
34
Oân tập và kiểm tra học kỳ I(tt)
Aâm nhạc
17
Oân tập đọc nhạc số 2
HĐNG
17
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2007.
Tập đọc
Tiết 33:Ngu Công xã Trịnh Tường.
I.Mục tiêu:
-HS đọc đúng các từ ngữ kho, dễ lẫn lộn: Ngu Công, Trịnh Tường, Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn, Phìn Ngan, Đọ lúa lai cao sản, Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
-Giáo dục HS tinh thần chịu thương, chịu khó, dám nghĩ, dám làm.
II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ .
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1: Luyện đọc.
Hđ2: Tìm hiểu bài.
Hđ3: Đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Thầy cúng đi bệnh viện.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Trực tiếp.
- Gọi học sinh khá đọc bài
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó.
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ: Ngu Công, ngỡ ngàng, vắt ngang, láu nương, bốn cây số, ruộng bậc thang,
-GV đọc mẫu toàn bài
- Cho hs đọc thầm và trả lời câu hỏi sgk/165 
- Nhận xét các câu trả lời và rút ra ý chính như mục tiêu.
-Yêu cầu HS đọc lại bài.
-GV nhận xét và hướng dẫn cho HS đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục trân trọng đối với ông Lìn - người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xãNhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng
-GV đọc diễn cảm đoạn 1 một lần.
- Nhận xét tuyên dương.
-GV nhận xét về tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-Jacơ, Phi lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lớp chú ý,phân tích tranh
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- 6HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần.
- 3HS đọc từ khó.
-HS đọc theo cặp.
-1 HS đọc chú giải.
- Lớp đọc thầm vàthảo luận câu hỏi sgk.
- Cá nhân trả lời trước lớp.
-Nhiều HS luyện đọc diễn cảm
-Nhắc lại nội dung chính của bài.
Toán
Tiết 81: Luyện tập chung.
I/Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ,phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Bài cũ
2. Bài mới
a Giới thiệu bài
b.Phát triển bài
Bài 1/79:Tính
Làm bảng con
Bài 2/79:Tính
Làm theo tổ
 Bài 3/79
Bài 4/80.
3. Củng cố- dặn dò
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Trực tiếp.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
? Nhắc lại quy tắc chia số thập phân cho số tự nhiên.Chia số tự nhiên cho số thập phân. Chia số thập phân cho số thập phân?
-Nhận xét và sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
? Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc)
? Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
? Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Hướng dẫn giải
? Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bàivà phân tích :
? Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì?
? Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm)
?Vậy khoanh được kết quả nào?
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Dặn dò: về nhà làm bài tập.
- Nhận xét tiết học.
 -1HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nhẩm lại quy tắc trước khi làm.
-3HS lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con.
216:72=5,16
1:12,5=0,08
109,98: 42,3=2,6
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Trả lời:Tính trong ngoặc trước.Khi không có ngoặc thì nhân chia trước, cộng, trừ sau.
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp theo tổ: Tồ 1-2:câu a; tổ 3-4 câu b.
a) (131,4– 80,8):2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 21,84 x 2
 = 22 + 43,68
 = 65,67
b) 8,16 : (1,32+3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725
 = 1,5275
-1HS đọc đề bài.
-Trả lời:Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài giải
Số người tăng thêm từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó la:
 15875 – 15625 = 250 (người)
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là:
 250 : 15625 = 0,016 =1,6%
b)Trả lời: Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Trả lời:Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ.
-HS: Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
+ Khoanh vào câu c
Chính tả
Tiết 17:Nghe–viết: Người mẹ của 51 đứa con.
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng bài Người mẹ của 51 đứa con.Oân mô hình cấu tạo vần.
-Rèn kĩ năng nghe- viết chính xác .Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ.
-Giáo dục HS tính cẩn thận và chính xác.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ.Mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
2. Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ1: HDHS nghe- viết.
Hđ2: HDHS làm bài tập
3.Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu trực tiếp.
-GV đọc toàn bài chính tả trong sgk.
? Nội dung bài chính tả nói gì?
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết 
-GV đọc bài chính tả một lượt cho HS soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét và cho điểm.
a)Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Chọn bài tập 2a cho học sinh làm: Đọc câu thơ lục bát.Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu thơ và ghi vào bảng tổng kết.
-GV cho HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Tiếng 
Vần 
Aâm đệm
Aâm chính
Aâm cuối
Con 
o
n
Ra 
a
Tuyến 
u
yê
n
Yêu 
yê
u
mẹ
e
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại những từ ngữ còn viết sai trong bài chính tả.
-Naan, Đình lên bảng viết :
+ rây bột/ nhảy dây/ phút giây.
+ giá rẻ/ hạt dẻ/ giẻ lau.
-Lớp viết bảng con
-Nghe.
-Nghe và 2 emđọc lại.
- HS nêu: Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi.
- HS viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS tự soát lỗi.
-HS từng cặp đổi vở cho nhau soát và sửa lỗi .
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS nêu.
-1 HS lên bảng làm trên bảng phụ, HS còn lại làm vào phiếu .
-Lớp nhận xét kết quả bài làm.
- Lắng nghe.
	Đạo đức.
Tiết 17: Hợp tác với những người xung quanh.
I.Mục tiêu.Học xong bài này,hs biết:
-Cách thức hợp tác với người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
-Hợp tác với những người xung quanh trong học tập ,lao động,sinh hoạt hằng ngày.
-Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập cá nhân cho hoạt động 3.
III. Hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra :
2 Dạy bài mới.. 
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1: Làm bài tập 3.
MT : HS biết nhận xét một số hành vi,việc làm có liên quan đến hợp tác với những người xung quanh.
Hđ2: Xử lí tình huống ( bài tập 4)
MT : HS biết xử lí một tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
Hđ3: Làm bài tập 5(sgk)
MT:HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong công việc hằng ngày.
3. Cũng cố dặn dò.
?Trong công việc chúng ta cần làm như thế nào?
? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nêu mục tiêu của tiết học.
-Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi.
- Nhận xét rút ra kết luận: Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống a là đúng.Việc làm của bạn Long trong tình huống b là chưa đúng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 4.
-Giáo viên nhận xét kết luận:
a)Trong khi thực hành công việc chung ,cần phân công nhiệm vụ cho từng người ,phối hợp, giúp đỡ lẫn nhau.
b ... m nhận của mình về các tác phẩm.
Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2008
Tập làm văn.
Tiết 34: Trả bài văn tả người.
 I. Mục tiêu.
-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động; viết đúng thể loại bài văn miêu tả ; bố cục rõ ràng, trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
-Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đẵ mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
-Giáo dục HS cần quan tâm đến những người thân xung quanh mình.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ để HS sửa lỗi.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra 
2.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
Hđ1: Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh..
Hđ2: HDHS chữa bài.
3.Củng cố dặn dò
-GV chấm một số vở viết đơn tiết trước của học sinh.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu trực tiếp.
-GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề).
-Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
-GV nhận xét kết quả bài làm : Ưu điểm: Nhìn chung các em đã tả đúng trọng tâm của đề bài yêu cầu.Những mặt thiếu sót: Cách dùng từ lặp quá nhiều, câu văn lủng cũng, sai chính tả..
 -GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi .
-GV trả bài kiểm tra.
-GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
-Nghe.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi làm bài.
-HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
Toán 
Tiết 85: Hình tam giác.
I/Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của tam giác: số cạnh, số đỉnh, số góc.
- HS nhận dạng phân biệt được các loại tam giác, xác định được các yếu tố của tam giác về cạnh, góc, đường cao.
-Giáo dục HS tính cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
	- Mô hình các hình tam giác như SGK. Phấn màu, thước kẻ, êke.
III/ Các hoạt động dạy - học
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
HĐ 1: Giới thiệu về đặc điểm hình tam giác và các dạng hình tam giác.
HĐ 2: Giới thiệu đáy, đường cao, chiều cao của hình tam giác.
HĐ3:Luyện tập
Bài 1/86: Xác định góc và cạnh của các tam giác
Bài 2/86:Xác định đáy và đường cao tương ứng
Bài 3/86: So sánh diện tích các hình tam giác
3. Củng cố- dặn dò
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
- Giới thiệu trực tiếp 
-Gắn mô hình tam giác ABC và hỏi:
? Tam giác ABC có mấy cạnh?
? Tam giác ABC có mấy đỉnh?
? Hãy nêu tên các đỉnh của tam giác? Số góc và tên các góc của hình tam giác ?
-Nhận xét ghi bảng.
-Treo mô hình 3 tam giác như SGK.
? Nêu đặc điểm các góc của từng tam giác?
-Nhận xét kết luận.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS nhận dạng của từng hình.
- Vẽ lên bảng hình tam giác ABC như sgk.
- Giới thiệu:Trong hình tam giác có:
+ BC là đáy.
+ AH là đường cao tương ứng với đáy BC.
+ Độ dài AH là chiều cao.
- Quan sát và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
? Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
- Nhận xét ,uốn nắn.
-Yêu cầu đọc đề bài.
? Trong một tam giác có nhiều nhất bao nhiêu đường cao?
-Nhận xét chốt kiến thức.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ.
-Yêu cầu thảo luận nhóm 
-Nhận xét kết quả thảo luận 
- Hệ thống lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát .
A
B
C
H
-Nhận xét: Đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình vừa giới thiệu các cạnh và góc của hình tam giác.
-1HS đọc đề bài
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao .
-Một số HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-Hình thành nhómcặp thảo luận so sánh hình theo yêu cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét sửa.
Khoa học
	Tiết 34:	Ôân tập học kì 1(tt)
I.Mục tiêu.
- Giúp học sinh cũng cố và hệ thống hoá các kiến thức từ đầu năm học đến nay.
-HS nêu được: Đ ặc điểm giới tính. Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân. Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
- Giáo dục HS biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Phát triển bài:
Hđ1: Thực hành
Mt: Giúp học sinh cũng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụngcủa một số vật liệu đã học.
Hđ3: Trò chơi “đoán chữ”
Mt: Giúp học sinh cũng cố lại kiền thức trong chủ đề” con người và sức khoẻ”
3.Cũng cố dặn dò.
.
-Nêu mục tiêu của tiết 
 - Chia nhóm mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ sau:
Số tt
Tên vật liệu
Đặc điểm/tính chất
Công dụng
1
2
3
- Nhận xét tuyên dương nhóm làm bài tốt.
- Bài 2 giáo viên tổ chức cho học sinh chơi
‘ai nhanh,ai đúng” 
- Nhận xét tuyên dương bạn trả lời nhanh đúng.
- Hướng dẫn học sinh chơi.
- Tổ chức thành 3 nhóm ,nhóm nào đoán được nhiều câu hơn nhóm đó thắng.
- Giáo viên và lớp tổng kết tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Hệ thống lại nội dung bài
- Dặn dò:Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc tên bài.
- Các nhóm thảo luận và làm bài.
-Đ ại diện nhóm trình bày ,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-HS trả lời nhanh vào bảng con.
-Các nhóm lần lượt chơi.
Aâm nhạc
Tiết 17: Ôn tập 2 bài hát:Reo vang bình minh .
Hãy giữ cho em bầu trời xanh.Ôn tập đọc nhạc số 2.
I.Mục tiêu.
- HS hát thuộc lời ca,đúng giai điệu và sắc thái của bài hát reo vang bình minh và bài hát hãy giữ cho em bầu trời xanh..
- HS đọc nhạc ,hát lời và gõ phách bài TĐN số 2. Tập biễu biễn bài hát.
- Giáo dục HS tình yêu âm nhạc.
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ quen dùng, sách âm nhạc,nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học.
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
2. Dạy bài mới.
a.Phần mở đầu.
b.Phần hoạt động.
Hđ1:Ôn 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
Hđ2: Ôn tập đọc nhạc số 2.
3. Cũng cố dặn dò.
- Gọi học sinh hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh và bài reo vang bình minh.
-Nhận xét ghi điểm. 
-Giới thiệu nội dung của tiết học + 
-Ôn bài hát Reo vang bình minh.
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp hát,
- Nhận xét sửa sai cho học sinh.
- Cho học sinh lên biễu biễn bài hát trước lớp.
+ Ôn bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Cho cả lớp hát kết hợp vổ tay đệm theo phách ,nhịp.
- Theo dõi uốn nắn cho các em.
-Cho hs hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhận xét tuyên dương.
-Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp đọc.
- Yêu cầu 1 nhóm đọc nốt nhạc ,1 nhóm hát lời ca.
- Nhận xét tuyên dương nhóm đọc đúng.
- Lớp hát lại 2 bài hát vừa ôn.Đọc lại bài đọc nhạc.
- Dặn dò:Học bài ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
-2-4 học sinh lên hát.
- Nhắc tên bài.
-Lớp hát đồng thanh,nhóm ,cá nhân hát.
- HS lên thực hiện .
-Lớp nhận xét nhóm biễu diễn hay nhất.
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Lớp thực hiện.
- Các nhóm thực hiện ,lớp nhận xét.
- Nhận xét tuyên dương.
-Các tổ xung phong đọc nhạc.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu
- Giúp HS tự đánh giá về việc học tập và rèn luyện của mình.
- Nắm được công việc phải làm trong tuần tới.
- Có ý thức rèn luyện và phấn đấu vươn lên trong học tập và sinh hoạt.
II. Nội dung
1. Nhận xét – đánh giá hoạt động tuần 17
- Duy trì sĩ số: Tương đối đảm bảo. Có 2 học sinh nghỉ học (RôBin)
- Vệ sinh: thực hiện vệ sinh trường lớp tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân chưa thật tốt, một số HS để móng tay dài, quần áo bẩn, một số học sinh nam còn để tóc dài.
- Giữ gìn sách vở: chưa tốt. Một số HS viết chữ còn sai chính tả, không có dấu 
- Học tập: chất lượng học tập giảm sút, nhiều HS không thực hiện được phép chia. Về nhà không chịu học bài.
- Các hoạt động khác: Chưa tích cực tham gia sinh hoạt đội, không đeo khăn quàng, ý thức kém.
2. Kế hoạch hoạt động tuần 18
- Thực hiện duy trì sĩ số chuyên cần, duy trì nề nếp học tập, sinh hoạt.
- Thực hiện nghiêm túc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
- Thực hiện rèn chữ giữ vở. Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Tham gia tích cực các hoạt động của liên đội, thực hiện sinh hoạt đều đặn, theo đúng lịch
- Ôn tập tốt để kiểm tra cuối kì: 08/01, 09/01 kiểm tra Khoa học- Địa lí- Lịch sử
 11/01 Kiểm tra chính tả.
 12/01 Kiểm tra Tiếng Việt và Toán

Tài liệu đính kèm:

  • doc17.doc