Thiết kế bài học lớp 5 - Thứ 4 tuần 2

Thiết kế bài học lớp 5 - Thứ 4 tuần 2

TẬP ĐỌC

Sắc màu em yêu

I .MỤC TIÊU:

Học xong tiết, học sinh có khả năng:

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .

 -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích.

- HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.

* GDBVMT: GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN.

- HS biết yêu quê hương đất nước.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.

 - GV: tranh minh hoạ những con người và sự vật được nói đến ttrong bài thơ (nếu có )

 -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.

 

doc 5 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1129Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài học lớp 5 - Thứ 4 tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
TẬP ĐỌC
Sắc màu em yêu
I .MỤC TIÊU: 
Học xong tiết, học sinh có khả năng: 
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết .
 -Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ :Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng các khổ thơ em thích.
- HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
* GDBVMT: GD HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của MTTN.
- HS biết yêu quê hương đất nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
 - GV: tranh minh hoạ những con người và sự vật được nói đến ttrong bài thơ (nếu có )
 -Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HĐGV
HĐHS
HĐHT
1/ Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-HS đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến” và trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK 
2/ Bài mới . (28’)
a)Giới thiệu bài mới 
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
b1) Luyện đọc .
-1-2 học sinh khá –giỏi đọc toàn bài .
-GV khen những em đọc đúng, sửa lỗi cho những em đọc sai từ, ngắt nghỉ hơi chưa đúng chưa diễn cảm .
-GV đọc diễn cảm toàn bài .
b.2) Tìm hiểu bài .
- Câu 1:Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào ? 
-Câu 2: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào ?
Hỏi thêm :Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc đó ?
Câu 3: Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê hương, đất nước ?
b.3) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảmvà HTL những khổ thơ em thích . 
-GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một- hai khổ thơ tiêu biểu ,cho một học sinh giỏi đọc (hoặc GV đọc )
-Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn .
-Rút ý nghĩa của bài (Như MT )
4)Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng 
-GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt.
3) Củng cố ; dặn dò . ( 4’)
-Liên hệ ,giáo dục tư tưởng .
-Dặn học sinh về nhà học thuộc bài .
-Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi .
-Hs nhắc lại bài “Sắc màu em yêu ”.
-Hai học sinh đọc nối tiếp 
-Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt chú ý các từ : óng ánh ,bát ngát .
-Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng.
-Học sinh luyện đọc theo cặp .
 Học sinh đọc bài 
-Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm từng khổ thơ, lớp trưởng điều kiển cả lớp trả lời câu hỏi SGK
(Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
-Mỗi hs nêu những hình ảnh của mỗi màu .
Hs tiếp nối nhau đọc lại bài thơ
( vì các sắc màu đều gắn với những sự vật, những cảnh những con người bạn yêu quý )
 (Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất nước. Bạn yêu quê hương đất nước.)
-Học sinh nhẩm những khổ thơ mình thích, sau đó thi đọc thuộc lòng, Chú ý cách ngắt giọng ngắt nhịp .
-Một học sinh giỏi đọc một khổ thơ do HS tự chọn . 
-Học sinh đọc diễn cảm.
-Học sinh nêu nội dung bài
-HS nhẩm trong 5 phút . 
2HSTB
Cả lớp
HS khá
Cả lớp
HS giỏi
TOÁN
Ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số
I .MỤC TIÊU: 
 Học xong tiết, học sinh có khả năng: 
 - Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số .
 - Làm các BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
 - Rèn khả năng tính toàn cho HS.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
 - Bảng phụ, phiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HĐGV
HĐHS
HĐHT
1.Bài cũ: ( 4’)
- Nhận xét, tuyên dương,
2.Bài mới: (28’)
a.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số .
- Nêu vd : yêu cầu HS tính.
- Làm tương tự với vd: 
b. Thực hành:
-Bài 1 (cột 1;2): Khi chữa bài,lưu ý HS các trường hợp 4 x ; 3:; 
- GV chốt bài làm.
-Bài 2 (a,b,c): Chữa bài , lưu ý hs áp dụng tính nhanh .
- GV chốt bài làm.
- Bài 3: 
- GV chốt bài làm.
3. Củng cố - Dặn dò: ( 4’)
- HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.
- Làm thêm các BT còn lại.
- Nêu cách giải khác của bài 3.
- HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp. 
- Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số .
- HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả.
- Làm bài vào vở,1 số hs chữa bài trên bảng lớp. HS tự nghiên cứu bài mẫu và làm bài vào vở.
- Đọc bài , nêu tóm tắt và giải bài toán vào vở. Đáp số: diện tích của mỗi phần là m2.
- Một em chữa trên bảng lớp.
HS nhắc lại cách nhân, chia hai PS.
HSTB
Cả lớp
HS khá,giỏi
----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả cảnh
I .MỤC TIÊU: 
Học xong tiết, học sinh có khả năng: 
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1)
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2)
*GDBVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, có ý thức BVMT.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
 - Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), Tranh ảnh rừng tràm.
 -Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HĐGV
HĐHS
HĐHT
1/ Kiểm tra bài cũ : ( 5’)
Y/c 2HS
2/ Bài mới . ( 28’)
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .Chuyển một phần dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh .
b)HD hs làm bài tập 
Bài tập 1 :
-Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
 GV nhận xét , GV khen ngợi những hs tìm được những hình ảnh đẹp và nêu được lí do vì sao mình thích .
Bài tập 2:
-GV nhắc hs nên viết đoạn thân bài .
 -GV quan sát hs làm bài 
-Nhận xét ghi điểm,tuyên dương những dàn ý tốt 
GV chốt lại bằng cách cho HS giỏi tình bày gv nhận xét,bổ sung.
3/ Củng cố dặn dò . ( 4’)
- Cả lớp bình chọn người viết hay nhất.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh, chuẩn bị tiết sau. 
- HS trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát cảnh một buổi trong ngày .
Bài tập 1: Đọc yêu cầu BT ,cả lớp đọc to hai bài văn “Rừng trưa, Chiều tối”
-HS cả lớp đọc thầm hai bài văn,tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích .
-HS phát biểu ý kiến ,
(tuỳ từng hs nếu hs nào nói được lí do vì sao thích thì càng đáng khen )
-Đọc yêu cầu BT.
Một hai học sinh làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn .
Cả lớp viết vào vở BT
-Hs trình bày kq
Một vài hs khá giỏi viết vào giấy khổ to trình bày trước lớp 
- HS đọc ghi nhớ 
HS khá
Cả lớp
HS giỏi
---------------------------------------------
ĐỊA LÍ
Địa hình và khoáng sản
I .MỤC TIÊU: 
Học xong tiết, học sinh có khả năng: 
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của VN, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. 
- Nêu tên một số khoáng sản chính của VN : than, sắt, a-pa-tit, dầu mỏ, khí tự nhiên, 
 - Chỉ các dãy núi à đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) : dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ) : than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, 
 - HS khá, giỏi : Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc – đông nam, cánh cung.
- Hs thích khám phá địa lý Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ khoáng sản Việt Nam (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HĐGV
HĐHS
HĐHT
1.Kiểm tra bài cũ. ( 4’)
Nêu câu hỏi.
2.Bài mới. ( 28’)
Hoạt động 1:Địa hình.
+Mục tiêu: Học sinh nắm được đặc điểm địa hình của nước ta.
+Hoạt động cá nhân.
-Yêu cầu đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Yêu cầu trả lời câu hỏi sgk.
-Nhận xét.
-Yêu cầu hs lên chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam những dãy núi và đồng bằng lớn của nước ta
-nhận xét.
 +Kết luận:Trên phần đất liền của nước ta, diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, diện tích là đồng bằng.phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngoài bù đắp.
+Hoạt động 2:Khoáng sản.
+Mục tiêu: HS biết được về khoáng sản của nước ta.
+Làm việc nhóm.
-Dựa vào hình 2 sgk và hiểu biết của em: Hãy kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta?
-Hoàn thành bảng sau:
Tên kh. sản.
Kí hiệu.
Nơi phân bố chính.
Công dụng.
Than
A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ
-Nhận xét bổ sung.
-Kết luận+GDSDNLTK&HQ:Nước ta có nhiều loại khoáng sản như : Than, dầu mỏ, khí tự nhiên,sắt, đồng, thiếc, a-pa- tí,bô-xít. Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
 3.Củng cố - Dặn dò. ( 4’)
- Liên hệ GDSDNLTK&HQ: Khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm các loại KS.
- Học bài cũ , chuẩn bị bài mới.
-2 HSTrả lời.
-Đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk.
-Trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
-Chỉ bản đồ.
-Thảo thuận nhóm.
-Đại diện nhóm trìng bày.
-Nhận xét bổ sung.
HS khá, giỏi chỉ trên bản đồ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung.
-Đọc bài học sgk.
HS khá
Cả lớp
HS khá
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet ke bai hoc thu tu Tuan 2.doc