Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 18

Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.

- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3.

* HS khá - giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn khối 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18 
Ngày soạn 22/12/2012
Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012
Chào cờ
Tiếng Việt
ôn tiết 1
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu BT2.
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. 
* HS khá - giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp
* Cách kiểm tra:
- Từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Nhận xét, cho điểm.
* HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- GV cùng HS nhận xét, đánh giá.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài tập 2: Thống kê các bài tập đọc tuần 11-13
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo nhóm 4.
- HS làm bài theo nhóm, báo cáo kết quả.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét đánh giá.
* Bài tập 3: Nêu nhận xét về bạn nhỏ, tìm dẫn chứng minh họa cho nhận xét của em.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài. 
- Hướng dẫn HS nêu ý kiến.
- HS suy nghĩ, nêu nhận xét.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Toán
Tiết 86: Diện tích hình tam giác
I. Mục tiêu
- Biết tính diện tích hình tam giác.
* Bài tập cần làm: Bài 1.
II. Đồ dùng dạy học
- Ê ke.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS vẽ hình tam giác và nêu cạnh đáy, chiều cao của tam giác.
- Nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Nội dung
* Hướng dẫn HS cắt hình tam giác
- Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
- Vẽ đường cao lên hình tam giác đó.
- Cắt theo đường cao, được 2 mảnh tam giác 1 và 2.
* Ghép thành hình chữ nhật
- GV hướng dẫn HS ghép 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành hình chữ nhật ABCD.
- Vẽ đường cao EH.
*So sánh các yếu tố hình học trong hình vừa ghép
- Giáo viên nhận xét.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích tam giác
+ Tính diện tich hình chữ nhật ABCD?
+ Diện tích tam giác EDC = ?
c. Luyện tập
*Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS đổi đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. 
- Gọi HS nhận xét bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- HS thực hành cắt, ghép theo hướng dẫn của GV.
- Trong hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của tam giác EDC.
- Chiều rộng hình chữ nhật AD bằng chiều cao EH của tam giác EDC.
- Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích tam giác EDC.
- SABCD = DC x AD = DC x EH
g 
- Quy tắc, công thức: 
 hoặc S = a x h : 2
(S: là diện tích, a: độ dài đáy).
- HS đọc, nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
a) Diện tích hình tam giác là:
 8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)
 Đáp số: a) 24 cm2, 
 b) 1,38 dm2
- HS nhận xét, bổ sung. 
- HS chữa bài.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
a) Đổi 5 m = 50 dm
 Diện tích hình tam giác là:
 50 x 24 : 2 = 600 (dm2)
b) Diện tích hình tam giác là:
 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2)
 Đáp số: a) 600 dm2
 b) 110,5 m2
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiếng Việt
ôn tiết 2
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Vì hạnh phúc con người theo yêu cầu BT2.
- Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơtheo yêu cầu BT3.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra cách đọc một số bài tập đọc.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp
* Cách kiểm tra:
- Từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. Bài tập 2:
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2.
- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
- GV chia 4 nhóm lập bảng.
- Yêu cầu HS làm nhóm, báo cáo kết quả.
- HS làm bài theo nhóm.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1-2 HS đọc lại bảng thống kê.
d. Bài tập 3: Yêu cầu trình bày cái hay của những câu thơ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- HS suy nghĩ, làm bài vào vở.
- HS trình bày trước lớp thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
- HS bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012
 Toán
Tiết 87: luyện tập
I. Mục tiêu
Biết:
- Tính diện tích hình tam giác. 
- Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học
- Ê ke.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc tính diện tích tam giác?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài, nêu kết quả.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông, yêu cầu HS chỉ ra đáy và chiều cao.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS quan sát tam giác vuông:
+ Gọi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng.
+ Diện tích tam giác BC bằng độ dài đáy nhân với chiều cao cùng đơn vị đo rồi chia 2.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- 2 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS nêu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả.
- HS giải thích cách làm.
- HS nhận xét.
- HS chữa bài.
a) 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) 16 dm = 1,6 m
 1,6 x 5,3 : 2 = 4,24 (m2)
- HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát hình, nhận xét, báo cáo kết quả.
+ Hình tam giác ABC coi AC là đáy thì AB là đường cao tương ứng.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát, nghe.
+ Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông:
SABC = 
* Nhận xét: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông, ta lấy tích độ dài 2 cạnh góc vuông rồi chia cho 2.
- HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng làm bài.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 x 3 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là:
 5 x 3 : 2 = 7,6 (cm2)
 Đáp số: a) 6 cm2
 b) 7,5 cm2
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS chữa bài.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe. 
Tiếng Việt
ôn tiết 3
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
* HS khá - giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các bài thơ, bài văn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra cách đọc một số bài tập đọc.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5) lớp
* Cách kiểm tra:
- Từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
c. Bài tập 2: Tổng kết vốn từ về môi trường
- HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường theo nhóm đôi.
- GV giải thích rõ thêm một số từ: Sinh quyển, Thủy quyển, Khí quyển.
- Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi, báo cáo kết quả (3 nhóm làm bảng nhóm- gắn bảng).
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
- 1- 2 HS đọc lại bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 88: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
Biết:
- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân. 
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số. 
- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. 
* Bài tập cần làm: Phần 1, Phần 2: Bài 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, kết luận.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
A. Phần 1
* Bài 1: 
- Cho học sinh tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS trả lời miệng.
*Bài 2:
- Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả.
? Hãy nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số?
*Bài 3: 
- Cho HS tự làm bài vào vở, sau đó nêu kết quả.
B. Phần 2
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài 2: 
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
* Bài 3: (HS khá - giỏi)
- Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của ... t chân thực, kể đúng những thành tích cố gắng của em trong học kì I vừa qua.
- Cho HS viết bài vào vở.
- HS viết thư vào vở.
- Gọi HS đọc bài.
- Đọc lá thư đã viết cho cả lớp nghe.
- Nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất, có cảm xúc nhất.
- GV nhận xét, bổ sung bài viết của HS.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1
I.Mục tiêu: Giúp h/s củng cố kiến thức:
- Lập được bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật l/sử tiêu biểu từ năm 1945 - 1954 dựa theo nội dung bài học
- Tóm được các sự kiện l/sử tiêu biểu từ năm 1945 – 1954
II.Các hoạt động dạy học:
Tổ chức cho h/s làm bài kiểm tra
Câu hỏi:
1.Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau cách mạng tháng 8 thường được diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên 3 loại giặc mà cm nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945
2.Hãy thống kê 1 số sự kiện mà em cho là tiêu biểu nhất trong 9 năm k/c chống TDP’ xâm lược
* H/s làm xong - chữa
Cõu 1: Khoanh trũn vào trước ý trả lời đỳng: ( 6 điểm)
1. Người chỉ huy cuộc phản cụng ở kinh thành Huế là:
a. Hàm Nghi.
b. Tụn Thất Thuyết.
c. Trương Định.
d. Nguyễn Trường Tộ. 
2.Đầu xuõn 1930, Hội nghị hợp nhất cỏc tổ chức cộng sản ở nước ta diễn ra tại:
a. Quảng trường Ba Đỡnh (Hà Nội)
b. Hang Pỏc-bú (Cao Bằng)
c. Hồng Kụng (Trung Quốc)
3. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào?
a. Ngày 3/2/1930.
b. Ngày 2/3/1930.
c. Ngày 3/12/ 1930.
d. Ngày 3/ 2/ 1931.
4. Nhõn vật yờu nước tiờu biểu nhất của Việt Nam đầu thế kỷ XX là:
a. Nguyễn Tất Thành.
b. Phan Bội Chõu.
c. Trương Định.
5. Thành phố nờu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là:
a. Sài Gũn.
b. Hà Nội.
c. Huế. 
6. Ngày nào dưới đõy được chọn là ngày Xụ – Viết Nghệ Tĩnh?
a. Ngày 3/9.
b. Ngày 21/9.
c. Ngày 12/9.
d. Ngày 23/9.
Cõu 2: Hóy nối tờn cỏc nhõn vật lịch sử ở cột A với cỏc sự kiện lịch sử ở cột B cho đỳng. (2 điểm)
 A B
Nguyễn Trường Tộ
Phong trào Đụng du
Phan Bội Chõu 
Mở cuộc phản cụng ở kinh thành Huế.
Tụn Thất Thuyết 
Chủ trỡ Hội Nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc
Đề nghị canh tõn đất nước
Cõu 3: (2 điểm)
- Thực dõn Phỏp mở cuộc tấn cụng lờn Việt Bắc nhằm õm mưu gỡ ?( 1điểm)
- Chiến thắng Việt Bắc thu- đụng 1947 cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khỏng chiến chống Phỏp ( 1điểm)
Cõu 1 :Phần trắc nghiệm( 6 điểm) Mỗi ý đỳng 1 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
B
C
A
A
B
C
Cõu 2: ( 2 điểm) Mỗi ý đỳng 0,5 điểm
Phong trào Đụng du
Nguyễn Trường Tộ
Phan Bội Chõu 
Mở cuộc phản cụng ở kinh thành Huế.
Tụn Thất Thuyết 
Chủ trỡ Hội Nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc
Đề nghị canh tõn đất nước
Cõu 3: ( 2 điểm) 
- Thực dõn Phỏp tấn cụng lờn Việt Bắc hũng tiờu diệt cơ quan đầu nóo khỏng chiến và bộ đội chủ lực của ta để nhanh chúng kết thỳc chiến tranh.(1điểm)
- Ta đỏnh bại cuộc tấn cụng quy mụ của địch lờn Việt Bắc, phỏ tan õm mưu tiờu diệt cơ quan đầu nóo và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa khỏng chiến. ( 1điểm)
Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2012
Toán
Kiểm tra định kỳ( cuối học kỳ 1)
I.Mục tiêu: kiểm tra h/s về:
- Các hàng của số thập phân, và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân
- Tỷ số phần trăm của 2 số
- Đổi đơn vị đo 
- Giải bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác,tỉ lệ
II.Đề kiểm tra : 
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
 * Khoanh vào chữ cỏi đứng trước ý trả lời đỳng:
Cõu 1: Chữ số 3 trong số thập phõn 24,135 cú giỏ trị là:
 A. B. C. D. 3 
Cõu 2: Hỗn số 7 bằng số thập phõn nào trong cỏc số sau :
A. 7,05 B. 7,5 C. 7,005 D. 0,75
Cõu 3: 25m2 7dm2 = ..m2. Số thớch hợp viết vào chỗ chấm là:
	A. 25,7 	 B. 2,57 	 C. 25,07 D. 257
Cõu 4: Số lớn nhất trong cỏc số 5,798 ; 5,897 ; 5,978 ; 5,879 là:
 A. 5,978 B. 5,798 C. 5,897 D. 5,879
 Cõu 5: Phộp nhõn nhẩm 34,245 x 100 cú kết quả là: 
 A. 342,45 B. 3,4245 C. 34245 D. 3424,5
Cõu 6 : 4 phỳt 30 giõy = .............giõy. Số thớch hợp điền vào chỗ chấm là :
 A. 270 B. 120 C. 430 D. 70
 Cõu 7 : Số thập phõn gồm 15 đơn vị, 4 phần mười , 6 phần nghỡn được viết là :
 A. 1,546 B. 15,46 C. 15,406 D. 154,06
Cõu 8 : 20% của 520 là:
 A. 401 B. 140 C. 410 D. 104
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) Đặt tớnh rồi tớnh:
a) 30,75 + 87,465 b) 231 – 168,9
c) 80,93 x 30,6 d) 80,179 : 4,07
Bài 2: ( 1 điểm) Tớnh tỉ số phần trăm của hai số 18 và 12.
Bài 3: ( 1 điểm) Tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc cú độ dài đỏy a = 6,4 dm và chiều cao h = 4,5 dm. 
Bài 4: ( 2 điểm) Mua 4m vải phải trả 60 000 đồng. Hỏi mua 6,8m vải cựng loại phải trả nhiều hơn bao nhiờu tiền ? 
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI 
I/ Phần trắc nghiệm( 4 điểm) Mỗi ý đỳng 0,5 điểm
Cõu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đỏp ỏn
B
A
C
A
D
A
C
D
II. Phần tự luận: ( 6 điểm)
Bài 1: ( 2 điểm) (Mỗi phộp tớnh đỳng được 0,5 điểm)
a. 118,215 
b. 62,1
c. 2476,458
d. 19,7
Bài 2:( 1 điểm)
Tỉ số phần trăm của 18 và 12 là : 150%
Bài 3: ( 1 điểm) .
 a = 6,4 dm và h = 4,5 dm => S = ( a x h) : 2 = (6,4 x 4,5) : 2 = 14,4 dm2
Bài 4: ( 2 điểm) 
Bài giải
 Giỏ tiền mỗi một vải là: (0,25 đ)
 60000 : 4 = 15000 ( đồng) (0,25 đ)
 Mua 6,8m vải hết số tiền là: (0,25 đ)
 15000 x 6,8 = 102000 (đồng) (0,5 đ)
 Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải( cựng loại) là: (0,25 đ)
 102000 – 60000 = 42000 (đồng) (0,25 đ)
 Đỏp số: 42000 đồng (0,25 đ)
( Học sinh giải theo cỏch khỏc đỳng vẫn ghi điểm tối đa)
Tiếng Việt
ôn tiết 6
I. Mục tiêu	
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5 lớp)
- Từng em lên bốc thăm:
+ Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
+ Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- HS bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, cho điểm.
c. Bài tập 2
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài Chiều biên giới.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi:
+ Tìm trong bài 1 từ đồng nghĩa với biên cương?
+ Trong khổ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
+ Tìm các đại từ xưng hô được dùng trong bài thơ?
+ Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em?
- HS thảo luận theo cặp và trả lời các câu hỏi:
+ Biên giới.
+ Được dùng với nghĩa chuyển.
+ Em, ta.
+ HS làm bài. 2-3 HS đọc bài.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
Tiếng Việt
ôn tiết 7 
I. Mục tiêu
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
ii. đồ dùng dạy học
- Đề kiểm tra Tiết 7 - SGK.
IIi. Các Hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. HS làm bài
- GV phát đề và hướng dẫn HS làm bài.
- GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012
Toán 
Tiết 90: hình thang
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
- Nhận biết hình thang vuông.
* Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.
II. đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy- học Toán.
iII. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 1 HS nêu đặc điểm của hình tam giác, 1 HS nêu đặc điểm của đường cao trong tam giác, 1 HS nêu cách tính diện tích tam giác.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b. Hình thành biểu tượng hình thang
- GV giới thiệu hình thang, cho HS quan sát hình thang trong bộ đồ dùng dạy- học Toán.
- GV vẽ hình thang ABCD. 
	A	B
 D C
 H
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thang.
+ Hình thang có mấy cạnh?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
- GV giới thiệu: Hình thang ABCD có 2 cạnh đáy AB, CD đối diện và song song với nhau; AD, BC là hai cạnh bên.
- Cho HS quan sát đường cao AH.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- YÊu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
? Em hãy nêu tên 4 hình?
* Bài 3: (HS khá - giỏi)
- Yêu cầu HS dùng bút chì vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình để được hình thang.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
* Bài 4:
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi làm bài.
- GV giới thiệu: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang vuông.
3. Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS quan sát.
- 1 HS đọc tên hình thang.
- HS quan sát hình thang và trả lời các câu hỏi.
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ Có hai cạnh AB và CD song song với nhau.
- HS quan sát và nhận diện đường cao AH: Đường cao AH được kẻ từ đỉnh A và vuông góc với đáy DC.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, nêu kết quả.
+ Hình 1, 2, 4, 5, 6 là hình thang.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở, HS trả lời trước lớp.
+ Cả 4 hình đều có 4 cạnh và 4 góc.
+ Hình 1, 2 có hai cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 3 chỉ có một cặp cạnh đối diện song song.
+ Hình 1 có 4 góc vuông.
+ Hình 1: hình chữ nhật; hình 2: hình bình hành; hình 3: hình thang.
- HS nêu.
- HS thực hành vẽ.
+ Hình thang ABCD có góc A, D là góc vuông.
+ Cạnh bên AD vuông góc với hai đáy.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nghe.
Tiếng Việt
ôn tiết 8
I. Mục tiêu
Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng HKI:
- Nghe – viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi ).
- Viết được bài văn tả người theo nội dung, yêu cầu của đề bài.
Ii. đồ dùng dạy học 
- Đề kiểm tra tiết 8 - SGK.
iII. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tựa bài.
2. HS làm bài kiểm tra
- GV phát đề kiểm tra cho HS làm bài.
- GV thu, chấm.
3 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
 Sinh hoạt lớp
 Đánh giá, nhận xét công tác trong tuần:
 Ưu điểm:
......
 Nhược điểm:
....
 Triển khai công việc tuần tới:
..
III- Giao lưu văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 18.doc