Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 5

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- HS biết cách đổi các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài, giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng đo độ dài.

* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 28, 29)

* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 28, 29)

* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 28, 29)

II. Nội dung

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1024Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*HS khá, giỏi viết dàn ý chi tiết 1 trong các đề bài gợi ý ( trong vở bài tập trang 26) hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung có hình ảnh so sánh, nhân hoá,
II. Nội dung
*HS trung bình và HS yếu: 
 - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
* HS khá giỏi : 
- Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
 Có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đề yêu cầu)
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu?
2. Thân bài:
Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh.
- Tả từng phần của cảnh trường:
- Sân trường:
+ Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. 
- Lớp học:
+Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ,
- Bồn hoa.
+ Cây hoa.
+ Hoạt động chăm sóc bồn hoa.
3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TUẦN 5
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 21: ÔN TẬP BẨNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách đổi các đơn vị đo độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài, giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng đo độ dài.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 28, 29)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 28, 29)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 28, 29)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 28). Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: (T. 29). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: (T. 29). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: (T. 29). Tóm tắt + Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
VD: 1km = 10hm; 1mm = cm
VD: 148m = 1480dm; 630cm = 63dm.
.
VD: 7km 47m = 7047m; 462dm = 46m 2dm.
Giải: 
a. Quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài là:
654 + 103 = 757 (km)
b. Quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài là: 1719 – 757 = 962 (km)
 Đáp số: a. 757km; b. 962km.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tập đọc. 
 Tiết 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đúng đủ toàn bài.
- Hiểu nội dung: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi1, 2, 3).
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
 - Giáo dục học sinh biết quý trọng tình cảm hữu nghị với bạn bè trên thế giới.
II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
H: Anh Thuỷ gặp anh A- lếch -xây ở đâu?
H: Dáng vẻ của A- lêch –xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
H: Dáng vẻ của A- lếch- xây gợi cho tác giả có cảm nghĩ như thế nào?
H: Nội dung bài nói lên điều gì ?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: H: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Tại sao?
*Để có tình bạn, tình hữu nghị với các bạn trên thế giới chúng ta cần làm gì?
- 2 người gặp nhau ở công trường xây dựng.
- Vóc người cao lớn; mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng; Thân hình trắc khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân
- Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp rất cởi mở và thân thiện, họ nhìn nhau bằng ánh mắt rất thiện cảm, họ nắm tay nhau bàn bàn tay đầy dầu mỡ.
- Nội dung: Kể về tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
- HS nối tiếp trả lời: Cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ và anh A- lếch- xây. Họ rất hiểu nhau về công việc. Họ nói chuyện rất cởi mở, thân mật.
- Chúng ta cần giao lưu, kết bạn với tất cả các nước trên thế giới.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học bài.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Thể dục. 
Đ/C Cường dạy
Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 22. ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng, giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng đo khối lượng.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 30)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 30)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 30)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 30). Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: (T. 30). Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: (T. 30). Điền dấu: (; =)
Bài 4: (T. 30). Tóm tắt + Giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
VD: 1tấn = 10tạ; 1kg = yến
VD: 27 yến = 270kg; 1kg 25g = 1025g
.
Giải: 6 tấn 3 tạ = 63 tạ ; 3050kg < 3 tấn 6 yến
 13 kg 807g > 138hg 5g; tạ < 70kg
Giải: Đổi 2tấn = 2000kg 
Thửa ruộng thứ hai thu được số kg dưa chuột là: 
1000 = 500 (kg)
Thửa ruộng thứ ba thu được số kg dưa chuột là:
2000 – (1000 + 500) = 500(kg)
 Đáp số: 500kg.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2: Luyện chữ. 
LUYỆN CHỮ BÀI 5 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: kĩ thuật 
Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu: 
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh , an toàn trong quá trình sử dụng cụ nấu, ăn uống.
- Giáo dục hS ý thức bảo vệ và giữ gìn vệ sinh trong náu ăn và ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: 
- Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ.
- GV chia lớp thành 5 nhóm.
- GV giao nhiệm vụ và Phát phiếu thảo luận cho các nhóm:
+ Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun.
+ Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu.
+ Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và ăn uống.
+ Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm.
+ Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt.
b. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Em hãy nêu cách sử dụng bếp đun có ở gia đình em?
- Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình?
* Để các dụng cụ nắu ăn, ăn uống được bền đẹp chún ta cần làm gì?
- HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập.
+ Có bếp ga, bếp dầu, bếp đun củi.
+ Dụng cụ nấu: chảo, xoong nồi, 
+ Dụng cụ bày thức ăn: bát, đĩa,
- Dao, kéo,
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS liên hệ ở gia đình
- Giữ gìn cẩn thận, sau khi dùng cần lau rửa sạch sẽ
3. Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chuẩn bị nấu ăn”.
Thư tư ngày 21 tháng 9 năm 2011
Đ/C Tám dạy
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 24: ĐỀ-CA –MÉT VUÔNG. HÉC–TÔ–MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu: 
- HS biết được thế nào là dam2; hm2. Biết đọc, viết, đổi các đơn vị đo từ dam2 ra m2 và 
từ dam2 ra hm2 và ngược lại.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2a (VBT trang 33)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 33)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 33)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 33). HS đọc viết các số đo là dam2; hm2. 
Bài 2: (T. 33). a. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
b. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3: (T. 33). Viết số sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét vuông. (theo mẫu
Giải: Viết: 18700dam2 ; 76 030hm2. 
Đọc: Chín nghìn một trăm linh năm đề-ca–mét vuông.
 Tám trăm hai mươi mốt héc-tô-mét vuông.
VD: a. 3dam2 = 300m2 ; 15 hm2 = 1 500dam2.
2dam2 90m2 = 290m2 ;
VD: b. 1m2 = dam2 ; 1dam2 = hm2.
Mẫu: 6dam2 28m2 = 6dam2 + dam2 = 6dam2
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Ôn luyện: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM 
I. Mục tiêu: 
*HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ đồng âm.
- Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ, đặt câu để phân biệt từ đồng âm ở bài 1, 2 trang 31, 32.
* HS khá giỏi. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ, đặt câu để phân biệt từ đồng âm ở bài 1, 2, giải câu đố ở BT3, 4 tron VBT trang 32.
II. Nội dung
 *HS trung bình, yếu giải nghĩa được từ “hoà bình” và tìm được từ đồng nghĩa với nó ở bài 1, 2 trang 29. Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ, đặt câu để phân biệt từ đồng âm ở bài 1, 2 trang 31, 32.
* HS khá giỏi viết được 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê mà em biết ở bài 3 trang 29 và giải câu đố ở BT3, 4 tron VBT trang 32.
 Bài 1: *Lời giải:
- Đồng trong cánh đồng: Khoảng đất rộng và bằng phẳng; Đồng trong tượng đồng: Kim loại có màu đỏ. Đồng trong một nghìn đồng: Đơn vị tiền Việt Nam.
- Đá trong hòn đá: Chất rắn tạo nên vỏ trái đất kết thành từng tảng, từng hòn. Đá trong bóng đá: Đưa chân nhanh và hất mạnh bóng...
- Ba trong ba và má: Bố (cha, thầy). Ba trong ba tuổi: Số tiếp theo sau số 2.
 Bài 2: VD: + Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường.
+ Nhà cửa ở đây được XD hìmh ô bàn cờ./ Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay.
+ Yêu nước là thi đua./ Bạn Lan đang đi lấy nước.
Bài 3: *Lời giải: Nam nhầm lẫn giữa từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu(tiền để chi tiêu)với tiếng tiêu trong tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước
Bài 4: *Lời giải:
 a. Con chó thui.
 b. Cây hoa súng và khẩu súng.
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại từ đòng âm ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
 - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- HS khá, giỏi: Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
- Giáo dục HS ý thức kiên trì vượt khó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 3.
III. Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi một số HS nêu phần ghi nhớ.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
2. Vào bài.
a. Hoạt đông 1: 
HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng.
*Cách tiến hành:
H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập?
H: Trần Bảo Đồng đã vượt khó vươn lên như thế nào?
H: Em học tập được những gì ở tấm gương đó?
- GV kết luận: Dù gặp khó khăn nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thì vẫn có thể vừa học tập tốt ,vừa giúp đỡ được gia đình.
1 - 2 HS nêu
*MT : HS biết được hoàn cảnh và những biểu hiện vượt khó của Trần Bảo Đồng.
- Cho HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng.
- Cho HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)
+ Nhà nghèo, đông anh em, cha lại đau ốm.
+ Ngoài việc chăm chỉ học tập Đồng còn giúp mẹ đi bán bánh mì.
+ HS phát biểu ý kiến
2 - 3 HS đọc ghi nhớ
b. Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
*Mục tiêu: HS chọn được cách giải quyết tích cực nhất, thể hiện ý chí vượt lên khó khăn trong các tình huống.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao việc: + Nhóm 1, 2: thảo luận tình huống1.
+ Nhóm 2, 3: thảo luận tình huống 2.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận: ở Trong những tình huống trên người ta có thể tuyệt vọng, chán nản Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
- Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
- HS nêu HS khác nhận xét bổ sung.
c. Hoạt động 3: Làm BT 1-2, SGK.
*Cách tiến hành: GV lần lượt nêu từng trường hợp GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận. Các em đã biết đâu là biểu hiện của người có ý chí nó được biểu hiện cả trong việc nhỏ, việc lớn, trong cả học tập và đời sống.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
*Mục tiêu: HS phân biệt được những biểu hiện của ý chí vượt khó và những ý kiến phù hợp với nội dung bài học. 
- HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
1 - 2 HS đọc lại ghi nhớ
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 : Âm nhạc. 
Đ/c Lan dạy
Tiết 2: Toán.
Tiết 25: MI-LI-MÉT VUÔNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.	
I. Mục tiêu: 
- HS biết được thế nào là mm2. Biết đọc, viết, đổi các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2a (VBT trang 34)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 34)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3(VBT trang 34)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 34). HS đọc viết các số đo là dam2; hm2. 
Bài 2: (T. 34). a Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
chỗ chấm.
Bài 3: (T. 34). Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm chỗ chấm.
Giải: Viết: 16 250mm2 ; 120 700mm2. 
Đọc: Tám trăm linh năm mi-li-mét vuông.
Một nghìn không trăm hai mươi mốt mi-li–mét vuông.
VD: a. 7cm2 = 700mm2 ; 1m2 = 10 000cm2.
VD: b. 200mm2 = 2cm2 ; 34 000hm2 = 340km2.
 c. 260cm2 = 2dm2 60cm2; 1090m2 = 10dam2 90m2 
VD: 1mm2 = cm2 ; 1cm2 = dm2
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập làm văn
Ôn luyện : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Đề bài: Viết lại một đoạn văn trong bài văn tiết trước cho hay hơn
I. Mục tiêu: 
*HS yếu và HS TB đọc lại bài văn tiết trước giáo viên đã chấm để tự sửa lỗi như yêu cầu BT1 (trong vở BT trang 33).. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn theo yêu cầu BT2 
(trong vở BT trang 34).
 *HS khá, giỏi đọc lại bài văn tiết trước giáo viên đã chấm để tự sửa lỗi như yêu cầu BT1 (trong vở BT trang 33).. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn theo yêu cầu BT2 (trong vở BT trang 34) đảm bảo nội dung có hình ảnh so sánh, nhân hoá,
II. Nội dung
*HS trung bình và HS yếu: 
*HS khá giỏi : 
 - Đọc lại bài văn tiết trước giáo viên đã chấm để tự sửa lỗi như yêu cầu BT1 (trong vở BT trang 33).. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn theo yêu cầu BT2 (trong vở BT trang 34).
- Đọc lại bài văn tiết trước giáo viên đã chấm để tự sửa lỗi như yêu cầu BT1 (trong vở BT trang 33).. Chọn viết lại một đoạn cho hay hơn theo yêu cầu BT2 (trong vở BT trang 34) đảm bảo nội dung có hình ảnh so sánh, nhân hoá,
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 5.doc