Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 6 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 6 năm 2011

I. Mục tiêu

- Nhắc lại tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích thông dụng.

- Biết chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán với các số đo diện tích.

* HS yếu Làm được bài tập 1(a),2, 3 (VBT trang 35)

* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2,3 VBT trang 35

* HS khá làm được cả bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 35)

- H/S biết trình bày đúng dạng toán.

 

doc 14 trang Người đăng huong21 Lượt xem 898Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 6 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Ôn : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhắc lại tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán với các số đo diện tích.
* HS yếu Làm được bài tập 1(a),2, 3 (VBT trang 35)
* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2,3 VBT trang 35
* HS khá làm được cả bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 35) 
- H/S biết trình bày đúng dạng toán.
II. nội dung
- HS nhắc lại tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích thông dụng.
Bài 1: 
a.Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
b. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là Xăng - ti - mét - vuông:
Bài 2: , =
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1m2 25cm2 = .... cm2
Bài 4:VBT(35)
3m2 65 dm2 = 3m2 + m2 = 3m2
6m2 58dm2= 6m2+m2 = 6m2
19dm2 7dm2 = 19m2 +m2 = 19m2
43dm2 =............... m2
9 cm2 58mm2 =............................
15cm2 8mm2 =...............................
48mm2 =.........................................
71dam2 25m2 ... 7125m2
 12km2 5hm2 ....... 125hm2
 801cm2 ...... 8dm2 10mm2
 58m2 ...... 580dm2
A. Ý là đúng D. 10025 
Bài giải
Diện tích một mảnh gỗ là.
80 20 = 1600 (cm2)
Căn phòng đó có diện tích là.
1600 200 = 320000 (cm2)
Đổi: 320000cm2 = 32m2
 Đáp số: 32m2
3, Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tiếng việt. 
Ôn bài tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI
I. Mục Tiêu
* HS yếu và HS trung bình: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK).
* HS khá biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc hiểu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
II. Nội dung.
* HS yếu và HS trung bình: Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2 SGK).
 * HS khá biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc hiểu chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi
Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
+ Em biết gì về nước Nam Phi?
+ Dưới chế độ A-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Theo em, vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- Em thấy chế độ A- Pác Thai là chế độ ntn?
+ Nam Phi là một nước nằm ở Châu Phi. Đất nước này có nhiều vàng, kim cương và cũng rất nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc.
+ Họ phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, chữa bệnh, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào.
+ Họ đứng lên đòi quyền bình đẳng. Cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ được nhiều người ủng hộ và cuối cùng họ đã giành được chiến thắng.
+ Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo này. 
+ Vì người dân nào cũng phải có quyền bình đẳng như nhau, cho dù họ khác màu da, ngôn ngữ.
+ Vì đây là một chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ.
- là một chế độ phân biệt chủng tộc rất dã man.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục.
Đ/c Cường dạy
Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Ôn tập: HÉC- TA
I. Mục tiêu:
- Nhắc lại tên gọi, Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc- ta. Mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc- ta).
* HS yếu Làm được bài tập 1,2 (VBT trang 36)
* HS khá, trung bình làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3(VBT trang 36) 
- H/S biết cách trình bày dạng toán.
II. nội dung:
Bài 1:
- Hướng dẫn HS cách thực hiện.
- Gv nhận xét sửa sai.
Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S:
 Bài 3: VBT(36)
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.VBT(37)
a. 7 ha = 70 000 m2
 ha = 10 m2
 16 ha = 160 000 m2
 ha = 2500 m2
 1 km2 = 100 ha
 km2 = 1 ha
 40 km2 = 4000 ha
 km2 = 40 ha
b. 40 000 m2= 4 ha
2600 ha = 26 km2
700 000 m2 = 70 ha
19 000 ha = 190 km2
 a. 54km2 < 540ha
b. 71ha > 80000m2 
c. 5m2 8dm2 = m
bài giải
 Đổi: 440ha = 4400000 m2
 670ha = 6700000m2
Diện tích hồ Ba Bể rộng hơn diện tích của Hồ Tây là.
 6700000 - 4400000 = 2300000(m2)
 Đáp số: 2300000 m2
- Khoanh vào ý a
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 2: ôn tiếng việt.
 LUYỆN CHỮ BÀI 6 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
* HS yếu và h/s trung bình.
* HS khá, giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
- Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả trong bài.
- Viết đúng đủ nội dung bài trình bầy sạch sẽ, đẹp, không sai lỗi chính tả.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
.
Tiết 3: Kĩ thuật.
Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. Mục tiêu:
- HS nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
- H/S biết chuẩn bị nấu ăn một bữa đơn giản ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS: Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi.
- Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
- Dao thái, dao gọt. 
III. Các hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
a. Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
+ Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì?
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
+ Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì?
+ Kể tên các chất dinh dưỡng dành cho con người?
+ Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn.
+ Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn trong bữa ăn chính?
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm:
- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung:
+ Nêu MĐ và cách tiến hành sơ chế thực phẩm?
+ Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết?
+ Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào?
+ Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2?
- GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK.
C. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- 2 HS nối tiếp đọc ND SGK
+ Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thực phẩm.
- HS đọc mục 1:
+ Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dưỡng,
- HS nêu
- HS đọc mục 2:
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Mĩ Thuật.
Đ/c Giang dạy
Tiết 2: Toán.
ÔN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Nhắc lại tên gọi, Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích. Mối quan hệ giữa héc- ta và mét vuông.
- Chuyển đổi so sánh được các đơn vị đo diện tích 
* HS yếu và trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 37)
* HS khá, Giỏi làm được bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 37) 
- H/S biết cách trình bày dạng toán
 II. Nội dung: 
Bài tập 1(VBT – Tr 37):
Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
Bài tập 2(VBT –Tr 37): , =
Bài tâp 3(VBT – Tr 37):
Bài 4:
- HS làm bài vào bảng con.
12 ha = 120 000 m2
5km2 = 5 000 000 m2
2500dm2 = 25 m2
90 000dm2 = 900 m2
 140 000cm2 = 14 m2
 c) 8 m2 26dm2 = 826 dm2
 20 m2 4 dm2 = 2 004 dm2
 260 ha < 26 km2
 4 cm2 7 mm2 > 47 mm2
 5 dm2 9 cm2 < 590 cm2
 2m2 15dm2 = m2
 Bài giải: 
 Chiều rộng của khu rừng đó là:
 (m) 
 Diện tích khu rừng đó là:
 3000 1500 = 4500 000 (m2)
 4500 000 m2 = 450 ha
 Đáp số: 4500 000 m2
 450 ha
Bài giải
Diện tích căn phòng hình chữ nhật đó là.
 8 6 = 48 (m2)
Số tiền mua gạch để lát kín nền căn phòng là.
 90000 48 = 432 000 (đồng)
 Đáp số: 432 0000 đồng
3. Củng cố, dăn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Khen ngợi HS học tốt.
.
Tiết 3: Tiếng việt.
Ôn bài tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục Tiêu.
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc, đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).
* HS khá biết đọc diễn cảm bài văn. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
- GD học sinh muốn người khác tôn trọng mình thì mình luôn phải tôn trọng người khác.
II. Nội dung.
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc, đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài
 (Trả lời được các câu hỏi 1, 2).
* HS khá biết đọc diễn cảm bài văn. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
- Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ?
- Tên phát-xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Tên sĩ quan Đức có thái độ như thế nào đối với ông cụ người Pháp?
- Vì sao hắn lại bực tức với cụ?
- Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?
- Bạn thấy thái độ của ông cụ đối với người Đức, tiếng Đức và tên phát-xít Đức như thế nào?
- Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì?
- Qua câu chuyện em thấy cụ già là người như thế nào?
- Câu chuyện xảy ra trên một chuyện tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp, t ... oa tàu, dơ thẳng tay, hô to: Hít-le muôn năm.
- Hắn rất bực tức.
- Vì cụ đáp lời hắn bằng một cách lạnh lùng. Vì cụ biết tiếng Đức, đọc được truyện của nhà văn Đức mà lại chào hắn bằng tiếng Pháp.
- Cụ đánh gia Si-le là nhà văn quốc tế chứ không phải nhà văn Đức.
- Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si-le nhưng căm ghét những tên phát-xít Đức.
- Cụ muốn chửi những tên phát-xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp. 
- Cụ già rất thông minh, hóm hỉnh, biết cách trị tên quan phát-xít.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:Toán.
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Nêu công thức tính diện tích các hình đã học.
+ Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
* HS yếu làm được bài tập 1 (VBT trang 38)
* Trung bình bài tập 1, 2 , (VBT trang 38 - 39) 
 * HS khá 1, 2 , 3, 4(VBT trang 38 -3 9)
- H/S biết cách trình bày dạng toán.
II. Nội dung:
Bài 1:(VBT- Tr 38):
Bài 2(VBT – Tr 39):
Bài 3 (VBT – Tr 39): 
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng(VBT- Tr 40)
 Bài giải:
 Diện tích nền căn phòng là:
 8 8 = 64 (m2) 
 64 m2 = 640000 cm2
 Diện tích một mảnh gỗ là:
 80 20 = 1 600 (cm2)
 Số mảnh gỗ dùng để lát kín nền căn phòng là : 640 000 : 1600 = 400 (mảnh)
 Đáp số: 400 mảnh
 Bài giải 
 a) Chiều dài của khu đất là:
 130 + 70 = 200 (m) 
 Diện tích của khu đất là:
 200 130 = 26 000 (m2 )
 b) 2 6000 m2 gấp 100 m2 số lần là:
 26 000 : 100 = 260 (lần )
 Số mía thu hoạch được trên khu đất đó là:
 300 260 = 78 000 (kg) 
 78 000 kg = 78 tấn
 Đáp số : a) 26 000 m2 
 b) 78 tấn
 Bài giải :
 Chiều dài của mảnh đất đó là:
 6 3000 = 18 000 (cm) 
 18000 cm = 180 m 
 Chiều rộng của mảnh đát đó là:
 3 3000 = 9000 (cm) 
 9000 cm = 90 m
 Diện tích của mảnh đất đó là :
 180 90 = 16 200 (m2) 
 Đáp số : 16 200 (m2)
- Khoanh vào ý c 
3.Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về chuẩn bị bài sau.
.
Tiêt 2: Tiếng việt.
Ôn LTVC: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ – HỢP TÁC
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. Mục Tiêu:
*H/S yếu hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu. 
- HS biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (Nội dung ghi nhớ) và tìm được một số từ đồng âm.
- Biết đặt câu với 1 từ có tiếng hữu. và 2 câu có từ đồng âm vừa tìm được để so sánh
* H/S khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với từ có tiếng hữu và tiếng hợp
- Đặt được 4 câu trong các cặp từ đồng âm vừa tìm được. 
 - H/S hiểu và đặt câu đúng.
II. Nội dung:
*H/S yếu hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu. 
- HS biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ ( Nội dung ghi nhớ) và tìm được một số từ đồng âm.
- Biết đặt câu với 1 từ có tiếng hữu. và 2 câu có từ đồng âm vừa tìm được để so sánh
* H/S khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với từ có tiếng hữu và tiếng hợp
- Đặt được 4 câu trong các từ đồng âm vừa tìm được. 
+ Từ đồng âm.
- Hữu có nghĩa là có: Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng, bằng hữu, bạn hữu, chiến hữu
- Hợp nghĩa là gộp lại: Hợp tác, hợp nhất, hợp lực, 
+ Chúng ta luôn xây đắp tình hữu nghị với các nước
+ Bố em và bác ấy là chiến hữu.
+ Em và Nam là bạn hữu
+ Tiết kiệm là việc làm hữu ích cho mọi nhà.
- Hợp nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi nào đó: Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lý, thích hợp.
 + Bố em giải quyết công việc rất hợp tình.
+ Bác Hồ về hợp nhất ba tổ chức cộng sản.
+ Đồng tâm hợp lực thì việc gì cũng làm được.
+ Làm ăn phải hợp lý.
- Mẹ đang nấu xôi đậu trong bếp.
- Xuồng ghe đậu tấp nập bên sông.
- Bạn ấy mặc quần bò mới nên không dám bò ra đất.
- Hôm nay em được chín điểm môn toán.
Bác phải luộc chín rồi mới được ăn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
.
Tiết 3. Đạo đức
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia dình, xã hội.
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. 
II. Chuẩn bị:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ.
 - Cho HS đọc phần ghi nhớ.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1:
* MT: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
* Cách tiến hành.
 - GV chia lớp thành nhóm 3.
 - GV ghi tóm tắt lên bảng.
 - Trong lớp mình, trường mình có những bạn nào có hoàn cảnh khó khăn mà em biết.
 - Cho HS xây dựng kế hoạch giúp đỡ bạn vượt khó.
 - GV tuyên dương những nhóm làm việc hiệu quả.
b. Hoạt động 2: Tự liên hệ (bài tập 4, SGK).
* Cách tiến hành.
+ Cho HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau
Hoạt động của trò
- 1 – 2 HS nêu ghi nhớ.
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS cùng nhau xây dựng kế hoạch.
* Mục tiêu:
- HS biết cách liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống, trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
 STT
 Khó khăn 
 Những biện pháp khắc phục 
 1
 2
 3
+ HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm.
+ Mỗi nhóm chọn 1 - 2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp.
+ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
+ GV kết luận . (SGV – Tr. 25, 26 )
3. Củng cố - dăn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS thực hiện kế hoạch giúp đỡ các bạn khó khăn.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc.
Đ/c Lan dạy.
Tiết 2: Toán.
ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
- H/S so sánh được các phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
- Giải được bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 40 - 41)
* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 VBT trang 40 - 41
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3,4 (VBT trang 40 - 41) 
- H/S biết cách trình bày dạng toán
II. Nội dung.
Bài 1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé.
Bài 2: Tính. 
Bài 3:
Bài 4:
 a. ; 
 b. 
 c. 
 a.
 b.
c. d.
 Bài giải
 Đổi: 6ha = 60 000m2
 Diện tích trồng nhãn của xã đó là.
 60 000 : 3 5 = 100. 000 (m2 )
 Đáp số: 100. 000m2 
 Tóm tắt
 ... tuổi?
Tuổi con: 
28 tuổi
Tuổi mẹ:
 ... tuổi?
 Giải:
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 (phần )
 Tuổi con là:
28 : 2 = 14 (tuổi)
 Tuổi mẹ là:
14 3 = 42 (tuổi)
Đáp số: mẹ: 42 tuổi
 Con: 14 tuổi.
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
.
Tiết 3: Tập làm văn.
ÔN: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
LUYÊN TẬP VĂN TẢ CẢNH
I. Mục Tiêu: 
*Hs yếu, trung bình biết viết một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
*HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường ( Hoặc một cảnh đẹp của quê hương em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ.
* HS khá viết được một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Biết trình bày đơn và trình bày rõ ràng, sach sẽ.
 *HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường ( Hoặc một cảnh đẹp của quê hương em) bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,
II. Nội dung:
*Hs yếu, trung bình biết viết một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
* HS khá viết được một lá đơn theo đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
- Biết trình bày đơn và trình bày rõ ràng, sach sẽ.
Đề 1: Tả ngôi trường của em.
Đề 2: Tả một cảnh đẹp của quê hương em. 
( Các em tự chọn 1 trong 2 đề)
* HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường ( Hoặc một cảnh đẹp của quê hương em) bài viết đầy đủ 3 phần nội dung tương đối đảm bảo, trình bày sạch sẽ.
* HS khá, viết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường ( Hoặc một cảnh đẹp của quê hương em) bài viết đầy đủ 3 phần, nội dung hoàn chỉnh trong bài có sử dụng các hình ảnh so sánh, nhân hoá,
* Đơn xin ra nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam.
 Cần trình bày đơn theo đúng qui định
 - Quốc hiệu tiêu ngữ.
- Nơi và ngày viết đơn.
- Tên của đơn vị.
- Nơi nhận( Ban chấp hành Hội Chữ thập đỏ địa phương)
- Nội dung đơn: Giới thiệu bản thân; trình bày lí do vì sao muốn ra nhập đội tình nguyện, lời hứa tích cực tham gia mọi hoạt động của đội; lời cảm ơn.
- Chữ ký và họ tên của người viết đơn.
+ VD kính gửi ban chấp hành hội chữ thập đỏ..
1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu?
2. Thân bài:
Giới thiệu bao quát:
- Trường nằm trên môt khoảng đất rộng.
- Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh.
- Tả từng phần của cảnh trường:
- Sân trường:
+ Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. 
- Lớp học:
+Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học.
+ Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ,
- Bồn hoa.
+ Cây hoa.
+ Hoạt động chăm sóc bồn hoa.
3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
3, Củng cố, dặn dò:
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc