Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7 năm 2011

Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7 năm 2011

I. Mục tiêu:

- HS biết so sánh phân số thập phân, tìm phân số chưa biết, giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng của hai số, bàitoán liên quan đến đại lượng.

* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 42)

* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 42 + 43)

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài soạn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7.
TUẦN 7.
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 31: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu: 
- HS biết so sánh phân số thập phân, tìm phân số chưa biết, giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng của hai số, bàitoán liên quan đến đại lượng.
* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 42)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 42 + 43)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 42). Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Bài 2: (T. 42). Tìm x:
Bài 3: (T. 42). Giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng của hai số
Bài 4: (T. 43). Giải toán có lời văn liên quan đến tìm số trung bình cộng của hai số
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
VD: 1 : = = 10; 1 gấp 10 lần 
VD: a. x + ; x =; x = 
.
Giải: 
Trung bình mỗi ngày mỗi ngày đội sản xuất đã làm được số phần công việc là:
() : 2 =(phần công việc)
 Đáp số: phần công việc.
Mua 1 lít dầu phải trả số tiền là:
20 000 : 4 = 5 000 (đồng)
Mua 7 lít dầu phải trả số tiền là:
20 000 : 4 7 = 35 000 (đồng)
Nếu mỗi lít dầu giảm đi 1 000 đồng thì với 
20 000 đồng mua được số lít dầu là: 
20 000 : (5 000 – 1 000) = 5 (lít)
Đáp số: a. 35 000 đồng; b. 5 lít.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2. Tập đọc. 
Tiết 13: Luyện đọc. NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
 I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: - Biết đọc rành mạch, lưu loát. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm bài văn trả lời hết các câu
- Giáo dục học sinh yêu quý con vật.
II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
H: Vì sao nghệ sĩ A - ri - ôn phải nhảy xuống biển?
H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?’
H: Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng quý ở điểm nào?
H: Nội dung bài nói lên điều gì ?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
+ Bạn có suy nghĩ gì về về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
*Qua câu chuyện em học tập ở cá heo điều gì?
- Vì thuỷ thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
- Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông..
- Cá heo đáng yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp 
ND: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác, không có tính người. Đàn cá heo là loài vật nhưng thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Học tập sự thông minh, tình cảm thương yêu, biết giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học bài.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 : Thể dục. 
Đ/C Cường dạy
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật.
Đ/C Thương dạy
Tiết 2: Toán
Tiết 32. ÔN TẬP: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được khái niệm số thập phân, biết đọc, viết số thập phân, biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 44)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 44)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 44 + 45)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 44). Viết cách đọc các số thập phân theo mẫu: 
Bài 2: (T. 44). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 3: (T. 44). Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: (T. 45). Viết tiếp vào chỗ chấm.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
VD: Mẫu. 0,5: không phẩy năm
0, 009: không phẩy không trăm linh chín.
Giải: 1
 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9
Giải: VD: 7dm = m = 0,7m ; 
9g = kg = 0,009kg
Giải: VD: 25cm = = 0,25m
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 3: Luyện chữ. 
LUYỆN CHỮ BÀI 7 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
.............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.
Thư tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Âm nhạc. 
Đ/C Giang dạy
Tiết 2: Toán.
Tiết 33: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- HS nắm được cấu tạo số thập phân, biết chỉ được phần nguyên, phần thập phân của số thập phân, biết chuyển phân số thập phân thầnh số thập phân và ngược lại.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 45)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 45)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 45 + 46)
II. Nội dung
Bài 1: (T. 45). a. Gạch dưới phần nguyên của mỗi số thập phân.
b. Gạch dưới phần thập phân của mỗi số thập phân.
Bài 2: (T. 45). Thêm dấu phẩy để có số thập phân với phần nguyên gồm ba chữ số.
Bài 3: (T. 45). Viết hỗn số thành số thập phân.
Bài 4: (T. 45). Chuyển số thập phân thành phân số
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
VD: 
a. 85,72; 91,25
b. 2,56; 69,05
Giải: VD:
597,2; 605,08 Giải: VD: 
3 = 3,1; 80 = 80,05; 2 = 2,625
Giải: VD: 0,5 = ; 0,004 = 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Tập đọc. 
Tiết 13: Luyện đọc. TIẾNG ĐÀN BA- LA- LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. Mục tiêu:
* HS yếu và HS trung bình: Đọc diễn cảm toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba - la - lai - ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc hai khổ thơ)
* HS khá, giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài.
- Giáo dục HS ý thức yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
II. Nội dung
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?
H: Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trong bài vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
H: Nội dung bài nói lên điều gì ?
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: 
- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
- Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hoá?
* Qua bài em thấy cảnh thiên nhiên như thế nào? các em cần làm gì để cho thiên nhiên ngày một tươi đẹp hơn?
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông. Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ. Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
- ND: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba - la - lai - ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 
- HS trả lời theo sự cảm nhận riêng.
- Vì có tiếng đàn của cô gái Nga. Có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có những sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá: Công trường say ngủ 
- Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, chúng ta cần bảo vệ, tôn toạ, tu sửa và gìn giữ để thiên nhiên tươi đẹp ...
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học bài.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 34: ÔN: HÀNG CỦA SÓ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- HS biết chỉ ra giá trị các chữ số của từng hàng của phần nguyên, phần thập phân, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân theo mẫu.
* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 46)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 46 + 47)
II. Nội dung
Bài 1: (Tr 46).Viết tiết vào chỗ chậm cho thich hợp. 
Bài 2: (Tr 46) 
- Viết số thập phân thích hợp vào ô trống.
Bài 3: (Tr 47). Chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa số thập phân theo mẫu.
Đọc là;năm phẩy tám.
5,8 có phần nguyên là 5 đơn vị ; phần thập phân gồm tám phần mười.
- 3,9; 72;54; 280; 975 102,416
- Các ví dụ khác hd tương tự
 ; ; 
- Các ví dụ khác hd tương tự
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện từ và câu.
Ôn luyện: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục tiêu: 
*HS trung bình, yếu nêu được ghi nhớ về từ nhiều nghĩa. Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa ở bài tập 1, 2 trang 41 + 45 vở bài tập.
* HS khá giỏi làm được các bài tập 1, 2, 3 trang 41 + 42 và 45 + 46 trong vở bài tập.
II. Nội dung
 *HS trung bình, yếu Phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa ở bài tập 1, 2 trang 41 + 45 vở bài tập.
* HS khá giỏi làm được các bài tập 1, 2, 3 trang 41 + 42 và 45 + 46 trong vở bài tập.
 *Lời giải:
Bài 1: (Tr 41)
a. Răng: Phần xương cứng, màu trắng mọc trên hàm, dùng để cắn dữ và nhai thức ăn.
b. Mũi: Bộ phận nhô lên ở giữa mặtngười hoặc động vật có xương sống, dùng để thở và nghỉ.
c. Tai: Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật, dùng để nghe.
Bài 2: (Tr 41)
- Răng của chiếc cào không dùng để nhai như răng người và động vật.
- Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi được như mũi của thuyền.
- Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tai của người và động vật
Bài 3: (Tr 42)
- Đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau 
- Cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.
- Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.
Bài 3. (Tr 46) *Lời giải: Từ ăn trong câu c được dùng với nghĩa gốc( ăn cơm)
Bài 4. (Tr 46). VD : Chúng em đi bộ cho khoẻ người. Trời rết nhớ đi giầy cho nó ấm chân. Chúng em đứng nghiêm để chào cờ. Xe ca đứng lại để khách mang hàng lên xe.
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại từ đòng âm ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: kĩ thuật 
Tiết 7: NẤU CƠM (tiết 1) 
I. MỤC TIÊU: 
HS cần phải :
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
- Giáo dục học sinh có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Gạo tẻ. Nồi nấu cơm thường. Bếp ga du lịch. Dụng cụ đong gạo. Rá, chậu để vo gạo.
 Đũa dùng để nấu cơm. Xô chứa nước sạch. 
- Phiếu học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:	
A. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm ở GĐ.
+ Có mấy cách nấu ở gia đình?
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng xoong, nồi trên bếp.
- GV phát phiếu học tập, hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4 theo nội dung phiếu.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Cho HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm.
- 2 HS nối tiếp đọc ND SGK.
- Có hai cách: nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- HS đọc mục 1
- HS thảo luận nhóm (khoảng 15 phút).
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.
- HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học, Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm”
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Toán.
Tiết 25: LUYỆN TẬP.	
I. Mục tiêu: 
- HS biết chuyển đổi phân số thập phân thành số thập phân, đổi đơn vị đo độ dài liên quan đến số thập phân.
* HS yếu Làm được bài tập 1, 2 (VBT trang 47)
* HS trung bình làm được bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 47)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 47)
II. Nội dung
Bài 1: (Tr. 47). Chuyển các phân số thập phân thành phân số thập phân. (theo mẫu)
Bài 2: (Tr. 47). Chuyển các phân số thập phân thành phân số thập phân
Bài 3: (Tr. 47). Viết số thích hợp vào chỗ chấm chỗ chấm (theo mẫu)
Bài 4: (Tr. 47). Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
Giải: Mẫu:: 
Giải: VD: 
Giải: Mẫu: 2,1m = 21dm; 4,2m = 420cm.
Giải: : Ta thấy 0,9 = 0,90 vì hai số thập phân nầy đều có phần nguyên là không đơn vị và có 9 ở hàng phần mười còn không ở hàng phần trăm cũng như không có phần trăm.
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn luyện : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Đề bài: Viết một bài văn miêu tả cảnh sông nước.
I. Mục tiêu: 
 *HS yếu và HS TB viết 1 bài văn tả cảnh sông nước hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu đề bài. 
 *HS khá, giỏi viết 1 bài văn tả cảnh sông nước hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu đề bài, có sử dụng biên pháp nghệ thuật: ẩn dụ, so sánh, nhân hoá,
II. Nội dung
*HS trung bình và HS yếu: 
 - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
* HS khá giỏi : 
- Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần.
 Có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đề yêu cầu)
1. Mở bài: Giới thiệu được cảnh sông nước ở đâu?
2. Thân bài:
Tả bao quát: hình dáng sông
Tả chi tiết sông
(tả theo trình tự thời gian; không gian, )
3. Kết bài: nêu nhận xét, cảm nghĩ của bản thân qua cảnh vừa iết trên.
III. Củng cố dặn dò :
- Cho HS nhắc lại ND bài ?
- Nhận xét giờ học 
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: HĐNGLL + SHL
CHỦ ĐIỂM THÁNG 10: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
TRANG TRÍ LỚP HỌC + NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu:
- HS có ý thức tham gia vào việc trang trí lớp học cho lớp học thêm đẹp
- Đánh giá ưu nhực điểm trong tuần và phương hướng tuần tới.
II. Chuẩn bị: 
- Thời gian 35 phút.
- Địa điểm lớp học.
- Đối tượng học sinh lớp Lướt số lượng 18 em.
- Chẩn bị giấy, kéo, keo dán, ảnh Bác, một số biểu bảng khác dùng để phục vụ cho trang trí lớp học.
III. Hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu hoạt động.
a. Hoạt động 1 Trang trí lớp học 20 phút.
+ GV nêu tên việc cần làm (3 phút)
- Nhóm 1: treo hoa lên tường của các góc lớp
- Nhóm 2: Trồng cây cảnh vào các bình hoa đã được chuẩn bị
- Nhóm 3: Các thành viên của nhóm 3 cùng với sự giúp đỡ của GVCN lớp treo các loại biểu bảng theo yêu cầu mà đã được chuẩn bị trước
* Nhận xét đánh giá công việc (2 Phút)
- GV nhận xét đánh giá nhận xét tuyên dương những cá nhân, tổ hoàn thành tốt có hiệu quả tốt.
- Thu dọn lớp sạch sẽ.
- Học sinh các nhóm tự làm để hoàn thành công việc mà cô giáo đã giao
- Các thành viên của tổ bình bầu những bạn tham gia nhiện tình hăng hái.
- Nêu tên những bạn chưa tập trung tích cực tự giác giác trong công việc.
b. Hoạt động 2:(10 phút)
2. Nhận xét tuần qua
a. Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua.
- HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến............................................................................
b. GVCN nhận xét chung
* Ưu điểm: 
- Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài
.
- Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập.
- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
* Tồn tại:
- 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. .........................................................
c. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì nề nếp ra vào lớp.
- Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười.
- Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Vệ sinh trường lớp, chăm sóc cây và hoa.
- Hoàn thiện xong việc bọc SGK.
- Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuần 7.doc