I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi tài năng , tấm lịng nhn hậu v nhn cch cao thượng của Hải Thượng Lản Ong.
- Học tốt môn tập đọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV:Tranh minh hoạ trong sch gio khoa, tìm thm tranh , ảnh.
-HS:Vở BT
III.Hoạt động dạy học
TUẦN 16 Tiết:31 Môn: Tập đọc Bài: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Ngày soạn : 27/11/.............. Ngày dạy:5/12/.............. I.Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài văn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung chính của bài: Ca ngợi tài năng , tấm lịng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lản Oâng. - Học tốt môn tập đọc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh. -HS:Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Thầy thuốc như mẹ hiền. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 10 5 *HĐ 1: Luyện đọc -MT:HS đọc đúng và rút ra từ chú giải và chia đoạn. -TH: Cho HS đọc nối tiếp và chia đoạn và tìm từ chú giải. -KL: - Đoạn 1: Từ đầuthêm gạo, củi. - Đoạn 2: tiếp theo..càng hối hận. - Đoạn 3: phần cịn lại. - Kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khĩ: Hải Thượng Lảng Ơng, danh lợi, bệnh đậu, tái phát, ngự y *HĐ 2: Tìm hiểu -MT: HS trả lời đúng các câu hỏi SGK và nội dung bài -TH: Cho HS thảo luận và trình bày. -Nhận xét -Nêu ý chính. *HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm -MT:HS đọc đúng đoạn văn. -TH:Cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. -Nhận xét -1 học sinh giỏi đọc tồn bài. - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) : -Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn - 2 học sinh đọc lại tồn bài. -Tìm từ chú giải -Chia đoạn -Lắng nghe - Họp nhĩm 4: Đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Đại diện 1 nhĩm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét. - Tìm ý chính của bài. -Lắng nghe - Thi đọc -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập đọc thêm - Xem trước bài:Thầy cúng đi bệnh viện. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết :76 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Ngày soạn:28/11/.............. Ngày dạy:5/12/.............. I.MỤC TIÊU : - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số , đồng thời làm quen với các khái niệm : +Thực hiện một số phần trăm kế hoạch , vượt mức một số phần trăm kế hoạch . +Tiền vốn , tiền bán , tiền lãi , số phần trăm lãi . - Làm quen với các phép tính liên quan đến tỉ số phần trăm ( cộng và trừ hai tỉ số phần trăm , nhân và chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên ) -Tính cẩn thận khi làm tính II.Đồ dùng: -GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 76 ) - Mục tiêu : Rèn luyện cho HS kỹ năng thực hành các phép chia có liên quan đến số thập phân . -Cách tiến hành :Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm -KL: + Bài 1 : Kết quả : a/. 65,5% b/. 14% c/. 56,8% d/. 27 + Bài 2 : Bài giải a/.Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được là : 18 : 20 = 0,9 = 90% . b/. Đến hết năm, thôn Hòa An đã thực hiện được kế hoạch là : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% . Thôn Hòa An đã vượt mức kế hoạch là : 1,175% - 100% = 17,5% . Đáp số : a/. Đạt 90% ; b/. Thực hiện 117,5% ; vượt 17,5% *a/.Tỉ số này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đạt được 90% kế hoạch . *b/.Tỉ số này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã thực hiện được 117,5% kế hoạch . 17,5% -Tỉ số này cho biết : Coi kế hoạch là 100% thì đã vượt 17,5% kế hoạch . +Bài 3 : Tóm tắt : Tiền vốn : 42 000 đồng . Tiền bán : 52 500 đồng . Bài giải a/.Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là : 52500 : 42000 = 1,25 = 125% . b/. Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là : 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125% . Do đó , số phần trăm tiền lãi là : 125% – 100% = 25% Đáp số : a/. 125% ; b/. 25% . -Đọc đề -Cho 4 HS lên bảng làm -Nhận xét -Lắng nghe -Đọc đề -Chia nhóm 2 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét, bổ sung -Lắng nghe. _Cho hs khá làm bài 3 -Chia nhóm 2 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét, bổ sung -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài:Giải toán về tỉ số phần trăm - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết :16 Môn: Lịch sử Bài: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI Ngày soạn: 29/11/.............. Ngày dạy:5/12/.............. I.Mục tiêu: - HS hiểu được mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. - Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. -Yêu thích lịch sử Việt Nam. II.Đồ dùng. -GV: Các hình minh hoạ trong SGK. - HS: sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất. III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 9 7 *Hoạt động 1. -MT:HS nắm được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng (2-1951) - TH:Cho HS quan sát tranh và cho HS đọc và tìm hiểu nội dung. -KLù: - Phát triển tinh thần yêu nước. - Đẩy mạnh thi đua. - Chia ruộng đất cho nông dân. * Hoạt động 2(làm việc theo nhóm). -MT: Sự lớn mạnh của hậu phương sau những năm chiến dịch biên giới. -TH: Cho HS chia nhóm (4HS) - HS thảo luận các câu hỏi sau và báo cáo. -KL:: - Đảng phát động thi đua yêu nước, nhân dân tích cực thi đua. - Hậu phương lớn mạnh: + Sản xuất nhiều lương thực, thực phẩm. + Đào tạo được nhiều cán bộ. - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ, vững vàng chiến đấu. - Thắng lợi. * Hoạt động 3. nhóm tổ -MT: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - TH:Cho HS cả lớp cùng thảo luận và trả lời bạn bổ sung. -KL: - Anh hùng Cừu Chính Lan. - Anh hùng La Văn Cầu. - Anh hùng Nguyễn Quốc Trị. - Anh hùng Nguyễn Thị Chiên. - Anh hùng Ngô Gia Khảm. - Anh hùng Trần Đại Nghĩa. - Anh hùng Hoàng Hanh. -Quan sát, đọc và trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Chia nhóm 4 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Chia nhóm tổ -Thảo luận, trình bày -Nhận xét -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài:Oân tập. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết :16 Môn: Đạo đức Bài: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH(Tiết 1) Ngày soạn: Ngày dạy: I.MỤC TIÊU : - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác . - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập , lao động, sinh hoạt hằng ngày . - Đồng tình với những biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV:Các thẻ màu cho hoạt động 3 . - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Hợp tác với nhữg người xung quanh b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 8 8 9 * Hoạt động 1 : Tìm hiểu nội dung tranh SGK trang 25 - Mục tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh . - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát tranh ở SGK trang 25 và thảo luận theo các câu hỏi dưới tranh . +Bước 2 : HS trình bày à Cả lớp nhận xét . +Bước 3 : GV kết luận Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung : người giữ cây , người lấp đất , người rào cây Để cây được trồng ngay ngắn , thẳng hàng , cần phải biết phối hợp với nhau . Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . * Hoạt động 2 : Nhận biết được sự thể hiện hợp tác - Mục tiêu : HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác . - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV giao nhiệm vụ cho HS bài tập 1 ( SGK trang 26 ) +Bước 2 : HS cho ý kiến à Cả lớp nhận xét . Các em có thể ghi vào giấy các việc làm ở bài tập 1 mà các em cho đó là thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh . +Bước 3 : GV kết luận : Để hợp tác tốt với những người xung quanh , các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau ; bàn bạc công việc với nhau ; hỗ trợ , phối hợp với nhau trong công việc chung ,; tránh các hiện tượng việc của ai người nấy biết hoặc để người khác làm còn mình thì chơi ,. * Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 SGK trang 26 ) - Mục tiêu : HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh . - Cách tiến hành : +Bước 1 : GV nêu lần lượt các ý kiến của bài tập 2 . +Bước 2 : HS lần lượt nêu ý kiến bằng thẻ . +Bước 3 : Mời vài HS giải thích về ý kiến của mình . +Bước 4 : GV kết luận -Tán thành ý kiến ( a , d ) -Không tán thành với các ý kiến ( b , c ) . +Bước 5 : GV nêu yêu cầu để HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 26 . - Nhóm đôi . - Quan sát.Thảo luận ... .................................. TUẦN :16 Tiết :16 Môn: Kĩ thuật Bài: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA Ngày soạn: 29/11/.............. Ngày dạy:9/12/.............. I.Mục tiêu. - HS kể được tên một số giống gà . - Nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Có ý thức nuôi gà II.Đồ dùng. - GV:Tranh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt. Phiếu học tập. - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 10 9 6 *Hoạt động 1:Kể tên một số giống gà. -MT:HS kể được tên các giống gà nuôi ở nước ta. -TH:Cho HS lần lược nêu. -KL:Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng, gà lơ-gô, gà rốt. Có những giống gà lai như gà rốt ri. *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm. -MT: Hs nắm đựơc đặc điểm của các loại gà. -TH:GV Phát phiếu Bt cho HS chia nhóm, thảo luận trình bày. -Nhận xét. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -MT:HS biết đánh giá chính xác các bài tập của mình. -TH: Cho HS đánh giá chéo với nhau theo câu hỏi của GV. -Nhận xét. -Đọc yêu cầu -Lần lược trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Đọc đề -Chia nhóm 4 -Thảo luận, trình bày -Nhận xét -Lắng nghe -Tự đánh giá chéo với nhau -Lắng nghe 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài: Thức ăn nuôi gà. - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết :32 Môn: Tập làm văn Bài: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC Ngày soạn:27/11/.............. Ngày dạy:9/12/.............. I.Mục tiêu. - Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung và cách trình bày giữa biên bản cuộc họp với biên bản vụ việc. - Biết làm biên bản về một vụ việc. - Ham thích học môn tập làm văn -GD kĩ năng sống II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV: Vở BT - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Làm biên bản một vụ việc. b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *Hoạt động: Hướng dân học sinh luyện tập: -MT: HS làm đúng các BT1,2 -TH: Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm. -KL: +Bài tập 1: Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi. - GV dán phiếu to. Giống nhau Ghi lại diẽn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu: Phần chính:.. Phần kết:.. Khác nhau -N.dung b. bản cuộc họp cĩ b. cáo, p. biểu. -N.dung b.bản Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột cĩ lời khai của những người cĩ mặt. + Bài tập 2: Thực hành lập biên bản. - Một học sinh đọc nội dung bài tập 1. - Thảo luận nhĩm 4: - Đọc thầm SGK, thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện trình bày kết quả trao đổi. - Bạn nhận xét. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm bài vào vở. - Nhiều học sinh đọc bài của mình. - Bạn nhận xét. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà tập làm thêm cho quen - Xem trước bài: Oân tập về viết đơn - Rút kinh nghiệm:...................................................................................................... ....................................................................................................................................................... TUẦN :16 Tiết :80 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP Ngày soạn:28/11/.............. Ngày dạy:9/12/.............. I.MỤC TIÊU : - Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm . +Tính tỉ số phần trăm của hai số . +Tính một số phần trăm của một số . +Tính một số biết một số phần trăm của nó . -Tính cẩn thận trong làm tính II. Đồ dùng. -GV: Vở BT -HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Luyện tập b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 * Hoạt động : Thực hành ( trang 79 ) - Mục tiêu : Giúp HS : Ôn lại ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm . + Tính tỉ số phần trăm của hai số . + Tính một số phần trăm của một số . + Tính một số biết một số phần trăm của nó . -Cách tiến hành :Cho HS đọc đề và làm cá nhân nhóm -KL: +Bài 1 : Kết quả : a/. 37 : 42 = 0,8809 = 88,09% . b/. Bài giải Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% . Đáp số : 10,5% . + Bài 2 : - Phần a/. 30% của 97 là : 97 x 30 : 100 = 29,1 ; hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1 . - Phần b/. Bài giải Số tiền lãi là : 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 ( đồng ) Đáp số : 900 000 đồng . + Bài 3 : - Phần a/. 72 x 100 : 30 = 240 ; hoặc 72 : 30 x 100 = 240 . - Phần b/. Bài giải Số gạo của cửa hàng trước khi bán là : 420 x 100 : 10,5 = 4 000 ( kg ) 4 000kg = 4 tấn . Đáp số 4 tấn. -Đọc đề -Cho HS lên bảng làm -Nhận xét -Lắng nghe -Đọc đề -Cho HS thực hiện phiếu BT -Hs khá giỏi làm bài 2b -Nhận xét -Đọc đề -Chia nhóm 4 -Thảo luận _Hs khá làm bài 3b 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Luyện tập chung - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết 32 Môn: Khoa học Bài: TƠ SỢI Ngày soạn:29/11/.............. Ngày dạy:8/12/.............. I-MỤC TIÊU: - Kể tên một số lọai tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiện và tơ sợi nhân tạo. - Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi -Tích hợp GD kĩ năng sớng II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Một số loại tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đĩ; bật lửa hoặc bao diêm. Phiếu học tập. -HS:Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tơi sợi b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 9 8 8 * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: học sinh kể được tên một số lọai tơ sợi -Cách tiến hành: - Bước 1:GV hướng dẫn. - Bước 2: HS phát biểu ý kiến. -Bước 3: Nhận xét * Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: học sinh làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiện và tơ sợi nhân tạo -Cách tiến hành: - Bước 1:GV hướng dẫn. - Bước 2: HS lên trình bày. - Bước 3: Kết luận: - Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro. - Tơ sợi nhận tạo: Khi cháy thì vĩn cục lại. * Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập - Mục tiêu: học sinh nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. -Cách tiến hành: - Bước 1:GV phát phiếu bài tập. - Bước 2: HS thảo luận và trình bày. -Bước 3: Nhận xét -Làm việc nhĩm 2: - Quan sát trả lời các câu hỏi trang 66 SGK, để kể tên một số loại tơ sợi. - Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. - Làm việc nhĩm 4: - Thực hành theo chỉ dẫn trang 67 SGK, ghi lại kết quả.. - Đại diện nhĩm trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân: Đọc nội dung thơng tin trang 67 SGK, làm bài vào phiếu. - Một số học sinh chữa bài.. Bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà học lại bài - Xem trước bài: Oân tập - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. TUẦN :16 Tiết :32 Môn: Luyện từ và câu Bài: TỔNG KẾT VỐN TỪ Ngày soạn: 27/11/.............. Ngày dạy:8/12/.............. I.Mục tiêu - Học sinh tự kiểm tra vốn từ ngữ của mình, và khả năng dùng từ của mình. - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. - Ham thích học từ ngữ. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - GV:Giấy khổ to. - HS: Vở BT III.Hoạt động dạy học 1/.Khởi động: Hát (1) 2/. Bài cũ: ( 5) - Kiểm tra nội dung bài trước.. - Nhận xét. 3/.Bài mới: (25) a.Giới thiệu: Hôm nay các em học bài: Tổng kết vốn từ b.Các hoạt động. T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 25 *Hoạt động: Hướng dẫn làm bài tập: -MT: HS làm đúng các BT 1,2,3 -TH: Cho HS đọc đề và làm cá nhân, nhóm -KL: + Bài tập 1: Tự kiểm tra vốn từ của mình. a/ các nhĩm đồng nghĩa: Đỏ-điều-son. Trắng- bạch Xanh-biếc-lục Hồng-đào. b/ - Bảng màu đen gọi là bảng đen - Mắt màu đen gọi là mắt huyền - Ngựa màu đen gọi là ngựa ơ - Mèo màu đen gọi là mèo mun - Chĩ màu đen gọi là chĩ mực +Bài tập 2: Đọc bài văn. +Bài tập 3: Đặt câu. - Đọc yêu cầu bài tập 1. - Làm bài cá nhân, đọc trước lớp. - Bạn nhận xét. - 1 học sinh giỏi đọc bài văn Chữ nghĩa trong văn miêu tả. cả lớp theo dõi trong SGK. - Thảo luận nhĩm 4: - HS tìm hình ảnh so sánh trong đoạn 1. - HS tìm hình ảnh so sánh, nhân hố trong đoạn 2 - Học sinh nhắc lại VD về một cau văn cĩ cái mới cái riêng.. - Phát biểu ý kiến, bạn nhận xét. - Làm việc nhĩm 2: đặt câu miêu tả. Học sinh làm bài vào vở. - Trình bày ý kiến trước lớp, bạn nhận xét. - Lắng nghe. 4/.Củng cố: (3) - Hỏi lại tựa và nội dung bài học. - Nêu tính GD. IV.Hoạt động nối tiếp: (1) - Về nhà làm thêm BT - Xem trước bài: Oân tập về từ và cấu tạo từ - Rút kinh nghiệm: ................................................................................................. Ngày tháng năm .............. Duyệt của khối trưởng Duyệt của chuyên môn
Tài liệu đính kèm: