Thiết kế bài soán lớp 5 – Tuần 11 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu

Thiết kế bài soán lớp 5 – Tuần 11 -  Nguyễn Thị Ngọc Diệu

I.Muc tiêu:

- Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)

- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Tr? Lời các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 466Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài soán lớp 5 – Tuần 11 - Nguyễn Thị Ngọc Diệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi sáng
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2 : Tập đọc
 CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I.Muc tiêu: 
- Đọc diễn cảm một bài vă với giọng hồn nhiên ( bé Thu ); giọng hiền từ (người ông)
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiện nhiên của 2 ông cháu. (Tr? Lời các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục Hs có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài.Chủ điểm: Việt Nam - Tổ quốc em.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 3 đoạn 
Đoạn 1: Câu đầu.
Đoạn 2: Tiếp cho không phải là vườn!
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
? Hỏi bé Thu rất thích điều gì? 
? Kể tên một số loài cây trong khu vườn nhà Thu?
? Mỗi loài cây có những nét gì đẹp?
GV ghi bảng các từ ngữ miêu tả các loài hoa: Quỳnh, ti gôn, cây đa, hoa giấy...
? Khi kể cho cháu nghe về các loài cây, ông đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
? Điều đó có tác dụng gì?
? Nêu ý1?
? Thế giới thiên nhiên trong khu vườn là niềm tự hào của Thu. Nhưng vì sao niềm vui ấy chưa trọn vẹn? 
GV: Điều gì khiến cô bé Thu giải tỏa được sự ấm ức đó. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp phần 2.
Gọi một học sinh đọc phần còn lại
? Một buổi sớm chủ nhật đầu xuân Thu phát hiện điều gì?
? Chú chim, đáng yêu như thế nào?
? Vì sao điều này khiến Thu muốn báo ngay cho Hằng? 
? Khi thu gọi được bạn lên thì tình huống gì sẻ xảy ra?
? Nghe cháu cầu niệm, ông của thu trả lời như thế nào? 
? Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
? Rút ý 2?
? Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu? 
? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
? Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
* Luyện đọc diễn cảm:
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs đọc chú giải, giải nghĩa từ
Hs luyện đọc cặp
- Ra ban công ngồi với ông, nghe ông rủ rỉ giảng về từng loài cây.
- Cây Quỳnh,Cây hoa Ty gôn, Cây đa ấn Độ 
+ Cây Quỳnh: lá đà, giữ được nước.
+ Cây hoa Ti gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậy như những cái vòi voi bé xíu.
+ Cây hoa giấy bị vòi hoa Ti gôn quấn nhiều vòng
+ Cây hoa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá....
- Nhân hoá, So sánh (yêu cầu học sinh lấy dẫn chứng)
+ Làm nổi bật thế giới thiên nhiên kỳ diệu, sự phong phú đa dạng đáng yêu của các loài cây.
ý1: Sự phong phú, đa dạng, đáng yêu của các loài cây trong vườn nhà Thu.
- Vì cái hằng nhà dưới cho rằng “Ban công nhà thu chưa phải là vườn”
- Thu chưa biết tranh luận với Hằng như thế nào?
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn còn lại
- Một chú chim lông xanh biếc sà xuống cành lựu. 
- Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng ríu rít.
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Con chim bé nhỏ xinh xắn đã bay đi mất.
- Một học sinh đọc câu trả lời của ông.
- Nghĩa đen.: Vùng đất nào yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim sẻ kéo về làm tổ trú ẩn.
- Nghĩa bóng khuyên mọi người tránh xa loạn lạc tìm đến nơi bình yên để sinh sống.
ý2: Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
- Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên, cây cối, chim chóc.
- Mỗi người phải yêu quý thiên nhiên làm đẹp môi trường sống xung quanh, 
ND: 
Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu
- 3 học sinh khá đọc nối tiếp. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Thi đọc trước lớp.
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 3 : Toán
LUYEÄN TAÄP 
I. Muïc tieâu: Bieát:
-Tính toång nhieàu soá thaäp phaân, tính baèng caùch thuaän tieän nhaát.
-So saùnh caùc soá thaäp phaân, giaûi baøi toaùn vôùi caùc soá thaäp phaân. 
II. Ñoà duøng daïy – hoïc :
+ GV:	Phaán maøu, baûng phuï. 
+ HS: Vôû baøi taäp.
III. Hoaït ñoäng daïy – hoïc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	1. Kieåm tra baøi cuõ :
- GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm.
	2. Baøi môùi : a.Giôùi thieäu baøi.
	b.Luyeän taäp :	
Baøi 1 .
- GV yeâu caàu HS neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän tính coäng nhieàu soá thaäp phaân. 1 HS neâu, HS caû lôùp theo doõi vaø boå sung yù kieán .
Baøi 2 .
- HS ñoïc ñeà baøi, 2 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm baøi vaøo vôû baøi taäp .
Baøi 3 .
- GV yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi vaø neâu caùch laøm 
Baøi 4 .
- HS ñoïc ñeà toaùn, neâu toùm taét vaø giaûi .
3. Cuûng coá – daën doø : 
Hoïc baøi vaø chuaån bò tieát sau .
- HS laàn löôït ch÷a baøi 3 /52 
1/ 
a)
+
15,32
b)
+
27,05
41,69
 9,38 
 8,44
11,23
65,45
47,66
2/ 
a) 4,68 + 6,03 + 3,97 
	= 4,68 + 10 = 14,68
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
	= (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) 
	= 10 + 8,6 = 18,6
3/ 
3,6 + 5,8 > 8,9
 9,4
7,56 < 4,2 + 3,4 
 7,6
5,7 + 8,8 = 14,5
 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4 
 0,48
4/ Baøi giaûi 
Soá meùt vaûi ngaøy thöù hai deät ñöôïc laø .
 28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Soá meùt vaûi ngaøy thöù ba deät ñöôïc laø .
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Soá meùt vaûi caû ba ngaøy deät ñöôïc laø .
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Ñaùp soá : 91,1 m
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 4 : Khoa học
Buổi chiều
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 1 : Lịch sử
Tiết 2 : Đạo đức
Tiết 3 : Toán củng cố 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cộng thành thạo số thập phân.
- Giải các bài toán có liên quan đến cộng số thập phân.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Phần 1: Ôn cách cộng 2 số thập phân
- Cho HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 + Đặt tính 
 + Cộng như cộng 2 số tự nhiên
 + Đặt dấu phẩy ở tổng ...
Lưu ý: Bước 1 và bước 3 còn bước 2 HS đã thành thạo với phép cộng 2 số TN 
Phần 2: Thực hành 
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính :
a) 65,72 + 34,8	
b) 284 + 1,347
c) 0,897 + 34,5	
d) 5,41 + 42,7
- HS đặt tính từng phép tính 
- GV kiểm tra hoặc đổi vở để KT với bạn
- HS tính 
- Gọi HS nêu KQ 
Bài tập 2: Tìm x
a) x - 13,7 = 0,896	
 b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
Bài tập 3 
Thùng thứ nhất có 28,6 lít dầu, thùng thứ hai có 25,4 lít dầu. Thùng thứ ba có số dầu bằng trung bình cộng số dầu ở 2 thùng kia. Hỏi cả 3 thùng có bao nhiêu lít dầu? 
Bài tập 4: (HSKG)
Cho 2 số có hiệu là 26,4. Số bé là 16. Tìm số lớn
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu cách cộng 2 số thập phân
 Đáp án :
a) 100,52
b) 285,347
c) 35,397
d) 48,11
 Lời giải :
a) x - 13,7 = 0,896	
 x = 0,896 + 13,7
 x = 14,596
b) x - 3,08 = 1,72 + 32,6
 x – 3,08 = 34,32
 x = 34,32 + 3,08 
 x = 37,4
Bài giải :
Thùng thứ ba có số lít dầu là:
 (28,6 + 25,4) : 2 = 27 (lít)
Cả 3 thùng có số lít dầu là:
 28,6 + 25,4 + 27 = 81 (lít)
 Đáp số: 81 lít. 
 Bài giải :
 Giá trị của số lớn là :
 26,4 + 16 = 42,4
 Đáp số : 42,4
- HS lắng nghe và thực hiện.
=======œ›&›=============œ›&›======
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2011
Buổi sáng
Tiết 1 : Chính tả ( Nghe – viết ) 
 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
(điều 3, khoản 3)
I. Mục tiêu :
Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
Làm được BT2a/b, hoặc BT3 a/b, 
 * GDBVMT: **GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT; GD ý thức BVMT, không săn bắt các loài vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi nội dung các bài tập 
HS: Dụng cụ học tập của học sinh . 
III. Hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hs hát vui .
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs nêu lại qui tắt viết chính tả,từ ngữ ở bài trước.
- Gv nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
b)Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe viết chính tả
+ Mục tiêu : Nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài Luật bảo vệ môi trường(điều 3, khoản3) 
+ Cách tiến hành:
- Gọi hs đọc đoạn văn 
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi về nội dung bài , 
*Gv kết hợp giáo dục môi trường .
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ khó,viết bảng con.
- Nhắc Hs trước khi viết bài.
- Gv đọc toàn bài cho Hs soát lỗi.
- Gv chấm bài (5-6 bài ) và nhận xét chung.
- Hs đọc 
- Hs trả lời
- Hs tìm và viết bảng con
- Hs trao đổi tập để soát lỗi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập 
+ Mục tiêu :Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng 
+ Cách tiến hành:
Bài tập 2 
- Treo bảng phụ. . Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài
- Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
Bài tập 3
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs làm bài..Gọi Hs trình bày
- Gv nhận xét,chốt ý, kết luận và giáo dục Hs
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài cá nhân
- Hs trình bày.nhận xét 
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm bài
- Hs trình bày.nhận xét 
4. Củng cố:
- Gọi hs lên bảng viết lại các từ ngữ viết sai .Yêu cầu hs nhắc lại cách làm 2 bài tập . 
 - Nhận xét học . Về nhà những em viết chưa đạt viết lại bài
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
Biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế
Có thái độ tính cẩn thận,chính xác. 
Bài tập cần làm: Bài1; 2 (a,b); 3 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
III. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Ví dụ 1: 
- Các em hãy đọc bài toán
- Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Muốn tìm độ dài của đoạn thẳng BC ta làm sao?
- Để thực hiện được phép trừ 4,29 – 1,84 ta làm sao?
- Các em quan sát 
- * Ví dụ 2 : 45,8 - 19,26 =?
 Đê thực hiện phép tính này ta đặt tính như thế nào?
 - Mời em lên bảng làm bài
- Muốn trừ 1 STP cho 1 STP ta làm sao?
* Bài tập1: Tính
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Mời 3 bạn lên bảng làm bài
- Các em nhận xét bài lam của bạn
Bài tập2: Tính
- Bài yêu cầu ta làm gì?
- Mời 2 bạn lên bảng làm bài
- Các em hãy nhận xét bài lam của bạn
* Bài tập 3: 
- Bài toán yêu cầu ta ltìm gì?
- Người ta đã lây đường từ trong thùng ra mấy lần
- Muốn tìm số đường còn lại trong thùng ta làm sao?
- Các em hãy làm bài vào vở 
- Mời em lên bảng làm bài
- Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Tìm độ dài của đoạn thẳng BC
 ... 6,98
 = 26,98
 b) 42,37 – 28,73 – 11, 27= 42,37 – ( 28,73 + 11, 27)
 = 42,37 – 40
 = 2,37
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs làm vào nháp
2Hs lên bảng
Cả lớp sửa bài. 
Hs làm tương tự
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 4 : Tiếng việt củng cố
LUYỆN TẬP VỀ ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ xưng hô.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ xưng hô.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài tập 1 : 
H: Dùng đại từ xưng hô để thay thế cho danh từ bị lặp lại trong đoạn văn dưới đây:
Hoai Văn Hầu Trần Quốc Toản nằm mơ chính tay mình bắt sống được Sài Thung, tên xứ hống hách của nhà Nguyễn. Hoài Văn bắt được Sài Thung mà từ quan gia đến triều đình đều không ai biết, Hoài Văn trói Sài Thung lại, đập roi ngựa lên đầu Sài Thung và quát lớn:
 - Sài Thung có dám đánh người nước Nam nữa không? Đừng có khinh người nước Nam nhỏ bé!
Bài tập 2:
H: Tìm các danh từ trong đoạn văn sau:
Mới ngày nào em còn là học sinh lớp 1bỡ ngỡ, rụt rè khóc thút thít theo mẹ đến trường. Thế mà hôm nay, giờ phút chia tay mái trường thân yêu đã đến. Năm năm qua, mỗi góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ đều gắn bó với em biết bao kỉ niệm.
Bài tập 3: 
H: Đặt 3 câu trong các danh từ vừa tìm được?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
Đáp án :
- 3 từ Sài Thung đầu thay bằng từ nó
- Từ Sài Thung tiếp theo thay bằng từ mày
- Cụm từ người nước Nam sau thay bằng từ chúng tao.
Đáp án : 
Các danh từ trong đoạn văn là :
 Ngày, học sinh, lớp, mẹ, trường, mái trường, năm, góc sân, hàng cây, chỗ ngồi, ô cửa sổ, em.
Lời giải : chẳng hạn :
- Hằng ngày, em thường đến lớp rất đúng giờ.
- Em rất nhớ mái trường tiểu học thân yêu.
- Ở góc sân, mấy bạn nữ đang nhảy dây.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều 
=======œ›&›=============œ›&›======
Giáo viên bộ môn dạy
=======œ›&›=============œ›&›======
Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011
Tiết 1 : Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. Mục tiêu 
-Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị , thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
- Giáo dục có ý thức dùng lời lẽ phù hợp trong đơn.
* KNS: -Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường).
-Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II. Đồ dùng
Bảng phụ; Mẫu đơn.
III. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs làm bài tập
Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn:
Đầu tiên ghi gì trên lá đơn?
Tên của đơn là gì?
Nơi nhận đơn viết như thế nào?
Nội dung đơn bao gồm những mục nào?
Gv nhắc Hs: Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố (đề 1) ; bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn (đề 2).
Trình bày lý do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn
Gv kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Quốc hiệu, tiêu ngữ.
 Đơn kiến nghị.
Kính gửi: UBND xã Phú Thuận
Nội dung đơn bao gồm:
Giới thiệu bản thân.
Trình bày tình hình thực tế.
Nêu những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra.
Kiến nghị cách giải quyết.
Lời cảm ơn.
Hs nêu.
Hs viết vào vở.
H đọc.
Hs nhắc lại bài học 
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 2 : Toán 
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I Mục tiêu: 
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.	
- Biết giải toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị : -Giáo viên bảng phụ ghi sẵn nội dung bài hai, phiếu học tập.
 -Học sinh ôn lại bảng cửu chương nhân chia.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ: Học sinh lên làm bài 5 .( Dũng)
2.Bài mới: - Giới thiệu bài 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
MT: HS nắm được cách nhân STP với STN.
-GV nêu treo đề bài và hình vẻ lên bảng yêu cầu học sinh tìm hiểu đề. Thảo luận nhóm tính chu vi hình tam giác bằng cách thuận tiện nhất?
 A 
 1,2m 1,2m
 B 1,2m C
 -Học sinh trả lời GV ghi.
 1,2 x 3 = ? (m) ta có 1,2 m = 12 dm
-Yêu cầu học sinh thực hiện phép nhân 12 x 3
 12 36dm = 3,6m 
 x 3 Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
 36 (dm) 
-Thông thường người ta đặt tính.
 1,2
 3
 3,6 (m)
-Yêu cầu học sinh so sánh kết quả và cách tính có sự giống nhau và khác nhau.
H-Nêu cách nhân số thập phân và số tự nhiện.
VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh tính.
 0,46
 x 12
 92
 46
 5,52
-Từ hai ví dụ trên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi nêu cách nhân.
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành.
MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
-Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và tính.
 A 2,5 C 0,256 b = 20,9
 x 7 x 8
 17,5 2,048 d = 102
H-Muốn nhân số thập phân và số tự nhiên ta làm thế nào?
Bài 2: (HS khá, giỏi làm tại lớp, HS yếu TB về nhà làm)
Viết số thích hợp vào ô trống:
-GV treo bảng phu lên bảng, phát phiếu học tập cho học sinh yêu cầu học sinh đọc bài và nêu yêu cầu bài làm bài vào phiếu.
Thừa số
3.18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
H-Muốn tìm tích ta làm như thế nào?
Bài 3: Bài giải:Yêu cầu học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề và giải.
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4k
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Học sinh thảo luận nhóm bàn tìm cách tính.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
-Học sinh nêu.
-Học sinh làm bài vào giấy nháp.
-Một học sinh lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện nhóm nêu cách nhân, lớp bổ sung.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Lần lượt 4 học sinh lên bảng, lớp làm vào vở.
-Nhận xét sửa bài.
-Học sinh nêu.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề.
-Học sinh cá nhân làm bài vào phiếu.
-3 học sinh đại diện lên bảng làm.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung.
3. Củng cố :- H-Muốn nhân số thập phân cho số tự nhiên ta làm thế nào?
- Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: Về nhà làm bài chuẩn bị bài sau.
=======œ›&›=============œ›&›======
Tiết 4 : Luyện từ và câu
QUAN HỆ TỪ.
I.Mục tiêu : 
- Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
- Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
**GDMT: GV hướng dẫn HS làm bài tập 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức bảo vệ MT.
 - Giáo dục hs có ý thức sử dụng từ chính xác.
II. Họat động dạy và học:
1. Bài cũ: 
H-Thế nào là đại từ xưng hô? Lấy ví dụ? (P Trang)
H-Đọc ghi nhớ? (H Toàn)
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức:
MT: HS biết được một số quan hệ từ thường dùng và tác dụng của chúng.
-Yêu cầu học sinh đọc ví dụ một thảo luận trả lời các câu hỏi sau.
H-Tìm những từ in đậm trong ví dụ 1?
H-Những từ in đậm đó nối từ nào, câu nào với nhau.
=>Giáo viên treo bảng tổng hợp ý kiến lên bảng.
-Từ in đậm trong ví dụ 1: và , của, như, nhưng.
 Câu
Tác dụng của từ in đậm
 a-Rừng say ngây và ấm nóng.
Và nối say ngây với ấm nóng
b-Tiếng hót dặt dìu của Hoạ Mi giục các loại chim dạo.
Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi.
c-Hoa  như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn cành đào.
Như nối không đơm đặc với hoa đào.
Nhưng nối hai câu trong đoạn văn
H-Những từ in đậm trong ví dụ trên dùng để làm gì? Các từ đó được gọi là gì?
Bài 2: Tương tự như bài 1 yêu cầu học sinh gạch chân dưới cặp từ chỉ quan hệ. Cho biết các cặp từ chỉ quan hệ đó biểu thị điều gì?
-Học sinh trả lời GV ghi lên bảng.
a-Cặp từ: Nếu thì. (Biểu thị quạn hệ nguyên nhân kết quả)
b-Cặp từ: Tuy .nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
=>GV kết luận : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một QHT mà bằng một cặp QHT nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về ý nghĩa các bộ phận của câu.
-Đặt câu hỏi rút ghi nhớ.
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành.
MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác.
Bài 1: Quan hệ từ trong các câu:
-Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
a) và, của, rằng.
+ và nối nước với hoa + của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi.
+ rằng nối cho với tiếng hót 
b) và, như.
+ và nối to với nặng. + như nối rơi xuống với ai ném đá.
c)với, về.
+ với nối ngồi với ông nội. + về nối giảng với từng loài cây.
Bài 2: Tương tự bài 1. Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề, làm bài vào vở.
a) quan hệ từ: vì. nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhânkết quả.
b) quan hệ từ tuy . Nhưng ( biểu thị quan hệ tương phản).
(Liên hệ BVMT)
Bài 3: HS tự đặt câu. 
-GV tổ chức cho hai dãy thi đặt câu tiếp sức . Mỗi dãy cử 3 em tham gia .Dãy nào đúng, nhanh , đẹp dãy đó thắng.
VD: Lá nhẹ thổi và lá cây xào xạc.
 Mùa xuân đã đến nhưng thời tiết vẫn lành lạnh.
 Quyển sách của tôi vẫn còn rất mới.
-1 hs đọc cả lớp đọc thầm 
-Hs làm theo nhóm đội
-Lần lượt 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Hai học sinh nhắc lại.
-Học sinh trả lời cá nhân, lớp nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
1 hs đọc cả lớp đọc thầm 
-Hs làm theo nhóm đôi
-Lần lượt 1 nhóm báo cáo các nhóm khác nhận xét bổ sung.
=> Các từ in đậm trong các ví dụ trên dùng để dùng để nối các từ trong một câu nhau giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ giữa các ý trong câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ.
-Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài , làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
 -Lớp nhận xét sửa bài
-GV nhận xét bổ sung.
Học sinh đọc đề nêu yêu cầu đề bài , làm bài vào vở.
-Một học sinh lên bảng làm.
 -Lớp nhận xét sửa bài
-GV nhận xét bổ sung.
-Hai dãy thi đặt câu.
-Mỗi dãy cử ba em .
-Lớp làm vào vở.
-Đại diện nhận xét sửa sai.
3.Củng cố Đọc lại ghi nhớ SGK.
-Gv nhận xét tiết học 
4.Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
=======œ›&›=============œ›&›======

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT1 KNS.doc